CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SỎI ỐNG MẬT CHỦ Giảng viên: Hoàng Viết Thái... Trình bày nhận định chăm sóc, chẩn đoán chăm sóc và KHCS người bệnh trước và sau mỏ sỏi óng mật chủ... NGUYÊN NHÂN Do
Trang 1CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
SỎI ỐNG MẬT CHỦ
Giảng viên: Hoàng Viết Thái
Trang 2MỤC TIÊU
1 Nêu nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng của bệnh sỏi
ống mật chủ.
2 Trình bày nhận định chăm sóc, chẩn đoán chăm sóc và
KHCS người bệnh trước và sau mỏ sỏi óng mật chủ
Trang 3NỘI DUNG
Dạ dày
Túi mật
Ống mật chủ
Sỏi
Tụy
Trang 41 NGUYÊN NHÂN
Do nhiễm khuẩn đường mật
Do kí sinh trùng (giun đũa)
Rối loạn chuyển hóa (tăng cholesteron trong máu và mật)
Trang 52 TRIỆU CHỨNG CHÍNH
Tam chứng Charcot
Đau bụng dữ dội vùng HSP
Sốt cao, rét run
Vàng da, niêm mạc
Ngoài ra còn có các dấu hiệu khác như:
Tư thế nằm
Ngứa nhiều
Chán ăn, sợ mỡ
Phân bạc màu, nước tiểu sẫm màu
Túi mật căng to
Trang 63 BIẾN CHỨNG
• Thấm mật phúc mạc gây viêm phúc mạc.
• Áp xe đường mật.
• Chảy máu đường mật.
• Viêm tuỵ cấp
Trang 74 HƯỚNG ĐIỀU TRỊ
4.1 Điều trị nội khoa
•Giảm đau và co thắt
•Nâng đỡ chức năng gan
•Chống rối loạn đông máu
•Chống nhiễm khuẩn
•Dùng thuốc lợi mật, tan sỏi
4.2 Điều trị ngoại khoa
Trang 85 CHĂM SÓC
5.1 Chăm sóc trước mổ
5.1.1 Nhận định
Toàn thân?
Tại chỗ?
Trang 9Lập và thực hiện KHCS
* Người bệnh đau dữ dội do tắc
nghẽn mật
- Giảm đau cho người bệnh
+ Động viên, giải thích + Để nằm tư thế thích hợp + Thực hiện thuốc giảm đau
* Người bệnh có sốt cao, rét run - Hạ sốt
cho người bệnh
+ Nới rộng q/áo, chườm ấm + Dùng thuốc hạ sốt, theo dõi diễn biến sau dùng thuốc
- Làm giảm vàng
da, giảm ngứa
* Người bệnh có vàng da, ngứa, nước
tiểu sẫm màu
+ Động viên NB yên tâm + Cho NB uống nhiều nước + Dùng thuốc lợi tiểu
+ Vệ sinh da sạch sẽ chống viêm nhiễm
5.1.2 Chẩn đoán CS trước mổ
Trang 105.2 Chăm sóc sau mổ
5.2.1 Nhận định
Toàn thân?
Tại chỗ: Vết mổ, Dẫn lưu Kehr
* Cấu tạo:
* Mục đích đặt Kerh:
- Ống Kerh được dẫn vào lọ vô khuẩn
- Phần ống Kerh ngoài phải quấn quanh và cố định ở thành bụng
Chăm sóc và theo dõi ống Kerh
- Thay băng chân ống Kerh, bơm rửa nếu ống Kerh tắc.
- Theo dõi sát dịch mật chảy qua Kerh
Trang 11Lập và thực hiện KHCS
* NB đau liên quan đến vết mổ - Giảm đau cho NB
+ Động viên, giải thích + Để nằm tư thế thích hợp + Thực hiện thuốc giảm đau + Hỗ trợ NB khi thay đổi tư thế
5.2.2 Chẩn đoán CS sau mổ
* Nguy cơ xảy ra biến chứng
khi đặt ống dẫn lưu Kerh
* Nguy cơ nhiễm trùng - Giảm N/cơ nhiễm trùng + Chăm sóc vết mổ đúng quy trình
+ Thực hiện đủ thuốc K/s
Trang 12Bệnh nhân yên tâm điều trị.
Dẫn lưu Kehr được chăm sóc tốt.
Đảm bảo chế độ thuốc theo y lệnh điều trị.
Người bệnh được GDSK cả khi nằm viện và khi ra viện
Đánh giá
Trang 13tài liệu tham khảo
- Trang 201 – 202, Điều dưỡng Ngoại khoa – Nhà xuất
bản y học, 2011
- Đọc trang 90, Bài giảng Bệnh học ngoại khoa, tập 1 –
Nhà xuất bản y học, 2010