xác định nội lực trong kết cấu phẳng chịu tải trọng di động 3.1 Khái niệm về đường ảnh hưởng Đại lượng nghiên cứu S : Phản lực tại gối tựa Nội lực tại tiết diện cố định trên kết cấu.
Trang 1Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
3.1 Khái niệm về đường ảnh hưởng
Đại lượng nghiên cứu S :
Phản lực tại gối tựa
Nội lực tại tiết diện cố định trên kết cấu
Đường ảnh hưởng của đại lượng S (đah S) là đồ thị biểu diễnhàm S = f(z) theo vị trí của một lực tập trung P=1 không thứ nguyên,có phương và chiều không đổi, di động trên công trình
3.1.1 Đại lượng nghiên cứu S
Trang 23.1.2 Nguyên tắc vẽ đường ảnh hưởng:
Chọn một trục tọa độ Oz vuông góc với phương của lực di
động;
Thiết lập hàm S=f(z), trong đó z là tọa độ chạy biểu thị vị trí của lực di động;
Vẽ đồ thị hàm S với quy ước:
+đường chuẩn được chọn vuông góc với phương của lực
di động;
+ tung độ dương dựng vuông góc với đường chuẩn vàtheo chiều của lực di động
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 3VA VB
P=1
z
3.1.3 Dạng của đường ảnh hưởng:
-Đối với kết cấu bất kỳ, đường ảnh hưởng có dạng thẳng hoặc cong.-Riêng đối với kết cấu tĩnh định, đường ảnh hưởng phản lực hoặc nộilực chỉ gồm những đoạn thẳng ứng với từng phần xác định của kếtcấu
3.2 Đường ảnh hưởng trong dầm tĩnh định đơn giản
3.2.1 Đường ảnh hưởng phản lực
Chọn trục tọa độ Oz hướng từ trái
sang phải, gốc O ≡ gối A
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 4, V
z
; V
, V
z
B A
B A
1 0
1
0 1
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 5Vẽ nhanh đah VA
1 Xác định điểm A’, B’ tương
ứng với gối tựa A, B trên
đường chuẩn
2 Tại A’ dựng đoạn A’A’’=1
vuông góc với đường
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 63.2.2Đường ảnh hưởng mômen và lực cắt
l
) a l
-đường trái (khi lực P=1 di động
trên đoạn bên trái K):
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 73.2.2Đường ảnh hưởng mômen và lực cắt
) z l
( l
-đường phải (khi lực P=1 di động
trên đoạn bên phải K):
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 81 Xác định A’, B’ trên đường
chuẩn ứng với vị trí gối A,B
2 Dựng A’A’’=a vuông góc
đường chuẩn tại A’ (a
khoảng cách từ gối A đến
tiết diện k)
3 Dựng đường thẳng A” B’,phần giới hạn bởi hai đường thẳng quatiết diện k và đầu mút phải thanh AB vuông góc đường chuẩn lànhánh phải đah Mk;
4 Dựng đường A’k’(k’ giao điểm đường thẳng qua k vuông gócđường chuẩn với A”B’).Phần giới hạn bởi đường thẳng qua đầumút trái thanh AB vuông góc đường chuẩn là nhánh trái đah Mk
A”
a
k’
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 93.2.2Đường ảnh hưởng mômen và lực cắt
1 Xác định A’, B’ trên đường
chuẩn ứng với vị trí gối A,B
2 Dựng A’A’’ vuông góc đường
chuẩn tại A’ với A’A’’=1
4 Từ A’ dựng đường song song A”B’.Phần đường thẳng giới hạn bởihai đường thẳng vuông góc với đường chuẩn tại k và đầu mút tráilà nhánh trái của Qk
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 10Tại tiết diện K1 nằm ở phần đầu thừa bên trái, chọn trục tọa độ
Oz hướng từ phải sang trái, gốc O ≡ K1:
z
MK 1 = − QK 1 = − 1
-đường trái (khi lực P=1 di động
trên đoạn bên trái K1):
0
MK 1 = QK 1 = 0
-đường phải (khi lực P=1 di động
trên đoạn bên phải K1):
1
-đah MK1
đah QK1
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 11Tại tiết diện K2 nằm ở phần đầu thừa bên phải, chọn trục tọa độ Oz hướng từ trái sang phải, gốc O ≡ K2:
0
-đường trái (khi lực P=1 di động
trên đoạn bên trái K2):
z
MK 2 = − QK 2 = + 1
-đường phải (khi lực P=1 di động
trên đoạn bên phải K2):
.
cP=1
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 123.3 Xác định giá trị đại lượng S do tải trọng gây ra bằng cách dùngđường ảnh hưởng
Giả sử một đại lượng S có đah là đường cong bất kỳ y=f(z)
Công trình chịu các dạng tải trọng: lực tập trung, lực phân bố và
mômen tập trung Có thể sử dụng đahS để xác định giá trị của đại
lượng S do tải trọng gây ra
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 13Lực tập trung:
Căn cứ vào định nghĩa đah, khi lực P=1 đặt tại hoành độï z thìgây ra một giá trị S=y(z) Vậy khi khi lực P có độ lớn bất kỳ đặt tạihoành độï z thì gây ra một giá trị S=Py(z) Viết gọn lại là:
Py
P lấy dấu dương khi cùng chiều với lực di động P=1 đã dùng
để vẽ đah;
y – tung độ đahS tại vị trí
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 14q(z)dzy
a
bq(z)z
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 15Đặc biệt khi q(z) = q = const, thì
)z(yqS
ω là diện tích hình thang cong hợp bởi đahS và đường chuẩn trong đoạn [a, b] – đoạn có lực phân bố q = const
Dấu của ω lấy theo dấu của đahS Lực phân bố lấy dấu dương khi cùng chiều với lực di động P=1
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 16Mômen tập trung:
Biểu thị mômen tập trung M dưới dạng: M = PΔz tính được:
)]
z ( Py )
z z
( Py [ lim
z z
( y
[ z
M lim
) z ( y )
z z
( y lim
M
Δ
− Δ
+
=
Δ 0
M trung tập
mômen của
dụng tác
trí vị tại đahS của
hàm đạo
y
αΔz
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 17Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 181l
α
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 19ka
+a
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 20∞
≡
' B
đahMka
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 21Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 22Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 23l
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 24Vẽ đah phản lực tại gối C; đah mơmen uốn và lực cắt tại tiết diện 1-1 và 2-2 khi lực P=1 thẳng đứng, hướng từ trên xuống, di động trên các thanh ngang từ A đến C
2-2
11
l/2
3.4 Đường ảnh hưởng trong dầm ghép
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 253.5 Đường ảnh hưởng trong dầm ghép
2 Khi đại lượng S thuộc phần chính hoặc vừa là chính vừa là phụ:
a) vẽ đahS trong phần chính khi coi phần chính như một dầm đơn giản độc lập;
b) cho lực P di động trên các đoạn kế tiếp:
+ nếu là phần chính so với đoạn đã xét thì đahS trùng với đường
chuẩn
+ nếu là phần phụ so với đoạn đã xét thì đahS là những đoạn thẳng lần lượt đi qua những điểm có tung độ bằng không: đó là những vị trí dưới gối tựa hoặc dưới khớp đầu tiên nối với phần chính khác
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 26Vẽ đah mơmen uốn, lực cắt tại tiết diện k khi lực thẳng đứng P=1 hướng từ trên xuống di động trên các thanh ngang từ A đến E
k
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 27Vẽ biểu đồ nội lực trong khung, vận dụng đah xác định các thành phần nội lực tại tiết diện k và m
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 28Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
3.6 Đường ảnh hưởng trong dầm có hệ thống truyền lực
Vẽ đahS thuộc dầm chính, theo các bước:
-vẽ đahS khi xem như không có có hệ thống truyền lực (coi lực P = 1
di động trực tiếp trên dầm chính);
-giữ lại các tung độ dưới các mắt truyền lực;
-nối các tung độ giữ lại bằng những đoạn thẳng trong phạm vi từng đốt
Trang 29Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 303.7 Đường ảnh hưởng trong hệ ba khớp
Xét hệ ba khớp chịu lực P = 1 thẳng đứng di động
3.7.1 Đah của các thành phần phản lực
d A
V
d B
V
l
z
l V
M A = ⇒ B d =
;
hoàn toàn giống như một đah
dầm đơn giản có cùng nhịp với
hệ ba khớp
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
d A
Trang 31Xét hệ ba khớp chịu lực P = 1 thẳng đứng di động.
l
z
l V
MA = ⇒ B d =
;
d A
dahV
d B
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 32dah lực xô H:
K
dK
f
M H
d C
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 33Đah lực vòm Z: vẽ theo biểu thức
β cos
H
Đah các phản lực VA và VB:
vẽ theo các biểu thức
β +
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 343.7.2 Đah của các thành phần nội lực
k
d k
k đahM ( đahH).y M
d k
a
e
c
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 35e
c
1 Xác định điểm không d của
ec là điểm trên đườngchuẩn ứng dưới giao điểmcủa BC và Ak
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 363.8 Xác định vị trí bất lợi của đoàn tải trọng
3.8.1 Vị trí bất lợi của đoàn tải trọng
Khi thiết kế công trình, cần phải xét tới các vị trí bất lợi của
đoàn tải trọng tiêu chuẩn Đó là những tải trọng gồm các lực tập
trung, trị số của từng lực không thay đổi và khoảng cách giữa các lựckhông thay đổi Vị trí bất lợi là vị trí sao cho đại lượng nghiên cứu Sđạt trị số lớn nhất hoặc nhỏ nhất
Tìm vị trí bất lợi chính là xác định tất cả các vị trí đoàn tảitrọng cho Smax (hay Smin) Sau đó, so sánh các Smax(Smin) với nhau tìm
ra max Smax (min Smin)
Vậy xác định vị trí bất lợi có liên quan tới tìm cực trị của hàmS=f(z) : hàm biểu diễn đahS của đại lượng S cần tìm
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 37a Trường hợp S là hàm liên tục , đạo hàm cấp một S’cũng là hàm liên tục, đạo hàm cấp hai S’’ <0 cho giá trị S cực đại
Ví dụ : Xác định vị trí để tính và giá trị để tính cho đại lượng S có
đường ảnh hưởng cong chịu tải trọng như hình vẽ.P1=10kN;P2=20kN
36
3
z z
y = −
z
y
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 383
z z
=
36
2 2
20 36
10
3 3
2 2 1
1
) z
( ) z
(
z z
y P y
P S
z
y
Biểu thức giải tích S
2 2
2 2
2 3
5 6
5 30 12
2 1
20 12
1
dz
dS '
S = = − + − − = − − −
Đạo hàm bậc nhất:
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 393
z z
y = −
z
y
040
15
1406
140
4010
5
1806
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 403
z z
y = −
667 16
40
30 6
1
2 2
2
, )
z
( dz
S
d '
36
2 67 4 2
67 4 20 36
67 4 667 4 10
3 3
2 2 1 1
, ,
,
) ,
( ) ,
(
, ,
y P y P S
= +
=
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 41b Đường ảnh hưởng đa giác có một dấu
Đại lượng S xác định theo công thức
Ri: hợp lực của các lực P trên đoạn thứ I
yi: tung độ đah S tương ứng vị trí hợp lực Ri
+
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 42m m
i
dz
dS dz
tg R
dS = ∑ α ⇒ = ∑ α
1 1
Để có cực trị thì dS phải đổi dấu
Nhận xét :
Biểu thức tính S’ chỉ đổi dấu khi R thay đổi
R thay đổi chỉ khi có tối thiểu một lực P di chuyển từ đoạn thẳng này qua đoạn thẳng khác trên đahS
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 43Vị trí bất lợi của đoàn tải trọng di động trên đường ảnh hưởng
đa giác một dấu có thể xảy ra khi một trong số các tải trọng đó đặt trên đỉnh lồi nào đó của đường ảnh hưởng
Phương pháp tìm vị trí bất lợi của đoàn tải trọng di động:
1 Phát hiện các vị trí Smax (đah dương), Smin(đah âm) Lần lượt đặt
từng tải trọng vào từng đỉnh lồi của đah.Cho đoàn tải trọng dịch
chuyển sang trái, phải tính (dS/dz) từng trường hợp
2 So sánh các Smax(Smin) để tìm ra giá trị lớn nhất(nhỏ nhất)
Vậy vị trí bất lợi của đoàn tải trọng chỉ có thể xảy ra khi mộttrong số các tải trọng tập trung di động trên đường ảnh hưởng trùngvới đỉnh nào đó của đah Nếu tải trọng tập trung đi qua đỉnh lồi củađah thì S có thể có giá trị tuyệt đối cực đại còn đi qua đỉnh lõm thì Scó giá trị tuyệt đối cực tiểu
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 44Ví dụ: Tìm giá trị để tính của đại lượng S có đah như hình vẽ.
1 4
3
3 2
1 = α = α = −
α ; tg ; tg tg
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 45Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 4660 4
60 4
100 5
1 3 100 3
1
, tg
tg
.
) tg , (
tg y
P
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 47Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 48Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 493.9 Biểu đồ bao nội lực
Khi đoàn tải trọng di động trên dầm, bằng phương pháp nêutrên đây, có thể xác định được trị số nội lực lớn nhất và nhỏ nhất tạimỗi tiết diện của dầm
Biểu đồ bao nội lực là biểu đồ mà mỗi tung độ của nó biểu thịnội lực lớn nhất hoặc nhỏ nhất có thể xảy ra tại tiết diện tương ứng
Trong thực tế không thể tính được Smax cũng như Smin tạimọi tiết diện mà chỉ chọn một số tiết diện để tính Thông thường chiađều chiều dài các nhịp dầm thành một số đoạn, tính Smax và Smin tạicác tiết diện chia, rồi nối các tung độ Smax với nhau được được baonội lực lớn nhất, nối các tung độ Smin với nhau được được bao nội lựcnhỏ nhất
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 50Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 51M2max=70.3+30.1
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động
Trang 52M2min=70.(-2)+30.0
Chương 3 xác định nội lực trong kết cấu
phẳng chịu tải trọng di động