BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Trương Tấn Trị LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Trương Tấn Trị Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRANG THỊ LÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2011
LỜI CẢM ƠN Đề tài này được hoàn thành nhờ sự hướng dẫn nhiệt tình của TS. TRANG THỊ LÂN, đồng thời chúng tôi rất biết ơn sự giúp đỡ tận tình của PGS.TS.TRỊNH VĂN BIỀU trong suốt quá trình họctập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm và các thầy cô trong khoa Hóa học, phòng SĐH đã tạo nhiều thuận lợi cho tôi trong quá trình họctập và hoàn thành luận văn. Xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, tập thể giáo viên và học sinh các trường THPT Lê Thị Riêng, THPT Bạc Liêu, THPT Hiệp Thành, THPT Giá Rai, THPT Điền Hải, THPT Ngan Dừa đã hỗ trợ tôi trong quá trình thực nghiệm sư phạm. Sau cùng, tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến gia đình, bạn bè luôn quan tâm, động viên tôi về tinh thần trong suốt thời gian tôi họctập và hoàn thành luận văn. Trương Tấn Trị
MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . 6 DANH MỤC CÁC BẢNG 7 DANH MỤC CÁC HÌNH . 9 MỞ ĐẦU . 10 1. Lí do chọn đề tài . 10 2. Mục đích nghiên cứu 10 3. Nhiệm vụ của đề tài . 10 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu . 11 5. Phạm vi nghiên cứu 11 6. Phương pháp nghiên cứu 11 7. Đóng góp mới của đề tài 11 8. Giả thuyết khoa học . 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 13 1.1.1. Các ấn phẩm 13 1.1.2. Các luận văn, luận án, khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu về sơđồtưduy . 14 1.1.3. Các luận văn, khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu về dạy học tích cực 15 1.2. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC . 16 1.2.1. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay [9, tr7] . 16 1.2.1.1. Dạy học lấy học sinh làm trung tâm 16 1.2.1.2. Dạy học bằng hoạt động của người học 17 1.2.2. Những nét đặc trưng của đổi mới phương pháp dạy học [15, tr114] 19 1.2.3. Phương pháp CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH 1
S d rèn luyn k c
hành b môn Lch s cho hc sinh h b túc
THPT (Vn dng trong dy hc khóa trình lch
s Vit Nam t 1919-1930)
Mind-map application on practice skill training in History subject for Complementary high school
students (applied for teaching activities onVietnam History from 1919-1930)
NXB 114 tr. +
Lý
i hc Giáo dc
LuLý luy hc(b môn Lch s);
Mã s: 60 14 10
ng dn: TS. Nguyn Th Bích
o v: 2012
Abstract: Tìm hi lí lun ca vic s d rèn luyn K
c hành (KNTH) b môn lch s cho hc sinh h b túc Trung hc ph thông
(THPT) thông qua các ngun tài liu tâm lý hc, giáo dc h khoa hc.
Kho sát thc trng vic s d rèn luyn KNTH b môn lch s cho hc sinh
h b túc THPT trong dy hc lch s Vin t 1919 -
quát thc trng vic rèn luyn KNTH lch s cho hc sinh h b túc THPT hin nay. Tìm
hi, Sách giáo khoa lch s h b túc lp 12, phn lch s Vit Nam giai
n t 1919 - xut các bin pháp s d rèn luyn KNTH b môn
lch s cho hc sinh h b túc THPT
Keywords: Lch s; y hc;
Content
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thc hành nói chung và thc hành b môn lch s nói riêng là mt hong trí tu nhm
phát trich sc bit là rèn luyn tính tích cc, ch ng sáng to trong
ng ca ch th nhn thi kt qu tt nht chng ca
các hong thc hành lch s làm cho HS cm thy không b nhàm chán, áp lc khi gi hc trên
lp toàn lý thuyt khô khan, cng nhc. Tuy nhiên, vic thc hành không pht
hiu qu mong mun nu chúng ta không la chc phù hp
nhm kích thích kh tìm tòi, t khám phá, t ng thú hc tp ca các
em. Cho nên, rèn luyn KNTH b môn lch s là mt nhim v ht s
S d, bn - mt lo dùng tri s
ng dn ca GV là mt trong nhng công c hu hiu h tr hong hc, giúp cho vic
t hiu quc bit là rèn KNTH cho HS. Trong DHLS, nhi d hóa
- mt dng cy h rèn luyc tp cho HS. Song, do nhiu
2
nguyên nhân khách quan và ch quan nên vic hiu và vn d rèn luyn KNTH cho
HS còn hn ch không ch i vi HS ph c bit là HS h b túc THPT.
HS h b u vào chng thp ch yu do kh n thm,
ý thc t i hc T thc t y cho nên GV
dy h b u tâm huyt cho bài hc. Phn ln các thy cô ch chú trng
n vic truyt kin thng mt chiy cách hc, gn học i
các hong thc hànhch s nên còn th ng, không hng thú hc tp,
thiu kh o. Kt qu là trong các kì thi cp quc gia (thi Tt nghip THPT) nhng
y t l tt nghip b môn lch s ca HS h b túc THPT vn ri
c trng vic hc tp lch s ct ra
nhng v v vic DHLS hii vi h b túc THPT.
Lch s TTHPTBMT: Tên đề tài: “Sử dụng sơđồtưduy trong dạy – học lịch sử ở trường THPT” Người thực hiện 1 NTH: Nguyễn Thị Minh Lương MỤC LỤC Trang phụ bìa i MỤC LỤC 1 I. Lí do chọn đề tài 2 II. Giải quyết vấn đề 3 2.1. Cơ sở lí luận. 3 2 2. Cơ sở thực tiễn 5 2.3. Tác dụng và ưu điểm 8 2.4. Phương pháp thiết kế sơđồtư duy. 10 2.4. Thiết kế một số bản đồtưduy 12 2.5. Kết quả thực nghiệm thu được 19 2.6. Một số kiến nghị 20 III. KẾT LUẬN 21 TTHPTBMT: Tên đề tài: “Sử dụng sơđồtưduy trong dạy – học lịch sử ở trường THPT” Người thực hiện 2 NTH: Nguyễn Thị Minh Lương I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lịch sử là những gì đã trải qua trong quá khứ, những sự kiện, những ngày tháng nối tiếp lẫn nhau. Do vậy, bộ môn Lịch sử sẽ cung cấp một lượng kiến thức rất lớn trong một khoảng thời gian hạn hẹp. Trong xu thế hiện nay, vấn đề cập nhật thông tin và đổi mới luôn đặt lên hàng đầu. trong tình hình đó việc giảng dạy bộ môn Lịch sử cần phải đổi mới, cần phải có định hướng chung để học sinh tiếp xúc với nhiều tri thức, nhiều thông tin và rèn luyện kỹ năng làm bài, kỹ năng thực hành, đặc biệt là trong việc nhớ được những kiến thức cơ bản nhất và những sự kiện lịch sử có tầm quan trọng đặc biệt. Như chúng ta biết lịch sử là một trong những nội dung vô cùng quan trọng thuộc kiến thức xã hội. Việc nhận thức lịch sử vừa phải tuân thủ quy luật nhận thức nói chung, nhưng đồng thời còn có nét đặc thù riêng “ Học sinh không thể trực tiếp nhận thức ( tri giác ) các sự kiện lịch sử, vì lịch sử là cái đã qua không lặp lại nguyên xi, không thể dựng lại hoàn toàn hay thí nghiệm như khoa họctự nhiên. Vì lẽ đó dạy học lịch sử trước hết là một quá trình truyền thông tin, thu nhận và xử lý thông tin giữa giáo viên và học sinh qua các phương tiện dạy học. Thông tin về sự kiện lịch sử càng chính xác, chân thật, phong phú ( Sinh động và vừa sức thì nhận thức lịch sử của học sinh càng sâu sắc bền vữnglời nói hình ảnh cũng như các loại đồ dùng trực quan( hiện vật, tranh ảnh, bản đồ, băng đĩa, máy chiếu…. ) là những phương tiện dạy học, có khả năng chứa hoặc truyền thông tin rất đa dạng và phong phú. Các phương tiện này đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo đảm tính trực quan và tạo biểu tượng lịch sử chân thật cho học sinh. Môn học lịch sử có những đặc thù riêng nên việc hệ thống hoá kiến thức giúp HS so sánh, đánh giá, lý giải vấn đề …nhờ vậy mà hiểu được lịch sử, phát triển tưduy logich trong nhận thức lịch sử là một việc làm cần thiết. Việc sử dụng sơđồtưduy huy động tối đa tiềm năng của bộ não, giúp học sinh họctập tích cực, hỗ trợ hiệu TTHPTBMT: Tên đề tài: “Sử dụng sơđồtưduy trong dạy – học lịch sử ở trường THPT” Người thực hiện 3 NTH: Nguyễn Thị Minh Lương quả các phương pháp dạy học. Vận dụng sơđồtưduy trong dạy học, giáo viên giúp học sinh có thói quen tự tay ghi chép hay tổng kết một vấn đề, một chủ đề đã đọc - đã học, theo cách hiểu của học sinh với dạng sơđồtư duy. Sau khi cho học sinh làm quen với một SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2011- 2012 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) là một trong những nhiệm vụ quan trọng của cải cách giáo dục cũng như cải cách cấp trung học phổ thông. Hiện nay vấn đề đổi mới PPDH nói chung cũng như đổi mới PPDH hóa học nói riêng đã được pháp chế hóa trong điều 28, Luật Giáo dục: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú họctập cho học sinh (HS)”. Việc dạy học không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ kiến thức mà quan trọng hơn là dạy cho học sinh phương pháp tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức. Hóa học là một môn khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm với nhiều kiến thức trừu tượng và được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. Trong các PPDH tích cực, phương pháp sử dụng sơđồtưduy (SĐTD) sẽ giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức, xác định được kiến thức cơ bản từđó đạt hiệu quả cao trong học tập. Mặt khác sử dụng phương pháp sơđồtưduy còn giúp học sinh rèn luyện, phát triển tưduy logic, khả năng tự học, phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh không chỉ trong họctập môn Hóa học mà còn trong các môn học khác và các vấn đề khác trong cuộc sống. Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn đề tài: “Xây dựng và sử dụng sơđồtưduy trong dạy học phần ôn tập, luyện tập hóa học cơ sở lớp 10 nâng cao nhằm nâng cao chất lượng dạy và học hóa họcở trường Trung học phổ thông ”. II. PHẠM VI ÁP DỤNG - Phạm vi áp dụng: Nghiên cứu các chương 1, 2, 3 và 4 thuộc phần hóa học cơ sở lớp 10 nâng cao. - Phạm vi và khả năng nhân rộng: Nghiên cứu các chương còn lại thuộc phần hóa học cơ sở lớp 10 nâng cao, khối 11 và 12. - 1 - III. GIẢI PHÁP Giải pháp thực hiện: Trong quá trình dạy học hóa học, nếu giáo viên (GV) xây dựng và sử dụng sơđồtưduy một cách hợp lý và sáng tạo các bài dạy học, tổ chức cho HS tham gia các hoạt động họctập tích cực và hứng thú hơn để các em tự chiếm lĩnh kiến thức cho bản thân thì chất lượng bài dạy học sẽ được nâng cao. Qua đó bằng việc sử dụng sơđồtưduy trong các bài dạy học, GV đã từng bước rèn luyện cho HS một trong các phương pháp tựhọc có hiệu quả. 1. Khái niệm sơđồtư duy: Sơđồtưduy là một công cụ tổ chức tưduy nền tảng và đơn giản, là phương tiện ghi chép đầy sáng tạo và hiệu quả, sử dụng màu sắc, từ khóa và hình ảnh để mở rộng và đào sâu ý tưởng. Sơđồtưduy thể hiện ra bên MỤC LỤC I Mở đầu…………………………………………………………………… Lý chọn đề tài……………………………………………………………… II Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………… II Nội dung sáng kiến kinh nghiệm……………………………………………… Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm………………………………… Thực trạng cụ thể trường THPT Quảng Xương 3…………………………… Các giải pháp giải vấn đề………………………………………………… 3.1 Phương pháp thảo luận nhóm………………………………………………… 3.2 Phương pháp nhập vai vào nhân vật…………………………………… 3.3 Phương pháp cho học sinh đong kịch ………………………………………… 3.4 Phương pháp cho HS xem phim, nhạc, hình ảnh có liên quan đến tác phẩm 3.5 Phương pháp sử dụng lược đồtư giảng dạy môn Ngữ văn………… 3.5.1 Khái niệm…………………………………………………………………… 3.5.2 Đặc trưng………………………………………………………………… 3.5.3 Quy trình thiết kế lược đồtư duy………………………………… 3.5.4 Tổ chức vẽ lược đồtư lớp………………………………………… 3.5.6 Ưu điểm lược đồtư duy………………………………………………… 3.5.7 Một số ví dụ lược đồtư mà áp dụng HS…………… Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân đồng nghiệp III Kết luận, kiến nghị…………………………………………………………… Kết luận…………………………………………………………………… Kiến nghị………………………………………………………………………… Tài liệu tham khảo……………………………………………………………… I MỞ ĐẦU: Trang 1 2 3 4 4 5 7 13 14 14 15 16 Lý chọn đề tài: Dạy văn khó, để học sinh hiểu yêu mến môn văn lại khó Một thực trạng che giấu việc học sinh chán học môn ngữ văn, đăc biệt với hình thức thi trắc nghiệm phần lớn môn học Khả nhận thức trình bày vấn đề hạn chế Vì để em đặc biệt có hứng thú với môn học nói chung môn ngữ văn nói riêng vấn đề mà đồng nghiệp có nhiều trăn trở Hơn nữa, chương trình học môn ngữ văn nặng, có số chưa phù hợp với tâm lý học sinh, khô cứng Sự cứng nhắc thi cử môn ngữ văn hạn chế số nghành nghề, số trường đại học, cao đẳng… Giáo viên nhiều áp lực, nhiều thời gian vào bước lên lớp Giáo viên chưa tạo hứng thú cho học sinh Vậy làm để học sinh gần gũi với môn ngữ văn hơn? Trước hết phải cho em hiểu ý nghĩa môn văn sống người Sự cần thiết phải học văn “Văn học nhân học” (M Grỏoki )… Song tất lý thuyết Tôi thiết nghĩ đường ngắn để môn văn đến với em học sinh trước hết phải cho em thấy học văn dễ nhớ, dễ thuộc… Các học môn văn dễ dàng vào trí nhớ em ăn bát cơm, uống cốc nước, trở nên gần gũi đường đến trường Vậy làm để có điều đó? Không giáo viên phải tìm phương pháp dạy mẻ, phù hợp với em để vừa đạt hiệu họctập vừa tạo hứng thú cho học sinh Trong năm gần đây, giáo dục đào tạo triển khai đổi phương pháp dạy học tích cực, nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh, rèn luyện kỹtựhọc vận dụng kiến thức vào thực tiễn Do đòi hỏi người giáo viên phải có phương pháp dạy học phong phú, đa dạng để đào tạo học sinh phát triển cách toàn diện Từ lý trên, người viết mạnh dạn đưa sáng kiến kinh nghiệm: “Tạo hứng thú họctập phát huy khả sáng tạo cho học sinh số dạy sơđồtư môn ngữ văn” Với hy vọng kinh nghiệm thực tế đem đến cho học sinh học thực thoải mái hiệu nhằm bồi dưỡng em lòng say mê học tập,