bai : so do tu duy mi thuat

10 9.7K 29
bai : so do tu duy mi thuat

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cách học bài bằng đồ duy cực hiệu quả ! Đồ Duy tăng tính sáng tạo của người sử dụng nó. Bản chất của Đồ Duy là sự liên kết đa chiều của nhiều thông tin, khi nhiều thông tin liên kết với nhau một cách có hệ thống thì việc phát sinh những ý tưởng mới từ các thông tin đó là điều dĩ nhiên. Vẽ Đồ Duy còn giúp người vẽ thêm yêu thích thông tin. Thông qua việc sử dụng màu sắc hình ảnh, đường nét,… trong Đồ Duy mọi thứ đều trở nên đẹp hơn và ấn tượng hơn. Nhưng mọi thứ đều sẽ tốt hơn khi có thêm… một chút “mẹo”. Mình đã thực hành nhiều lần và thu lượm không ít các mẹo để vẽ Đồ Duy dễ nhớ hơn, bây giờ mình sẽ trình bày: I) Dụng cụ. 1) Chọn bút vẽ Đồ Duy: Ai cũng biết rằng: Đồ Duy trông sẽ dễ nhìn hơn nếu từ khóa của nó được viết rõ ràng. Nhưng không phải loại bút nào cũng đáp ứng được điều này. Có loại bút đầu vẽ rất nhòe, có loại lại có nét quá to làm tốn không gian giấy,… Vậy bạn nên chọn loại bút như thế nào để thể hiện những từ khóa được rõ ràng, nét không quá lớn cũng không quá mỏng? Mình đã thử qua nhiều loại bút vẽ. Lần đầu tiên mình mới tập vẽ Đồ Duy, mình sử dụng bút dạ, loại bút này có nhiều màu, rẻ và sử dụng được lâu nên mình dùng nó nhưng khoảng một vài ngày sau nó đã thể hiện nhiều hạn chế: + Màu nước quá đậm, xuyên qua giấy làm mặt kia của tờ giấy không còn trắng. + Nét to, tuy màu đẹp nhưng khó nhìn vì vậy không thể đọc và ghi nhớ tốt được. * Đây là loại bút bạn nên dùng để vẽ Đồ Duy, nó có nét thanh nhỏ nhưng rất sắc, dễ nhìn. Màu sắc cũng rất đậm. Nói tóm lại là bạn có thể vẽ các nhánh trong Đồ Duy linh hoạt hơn, mềm mại hơn. * Giá: 9500 VND. Hơi đắt một tí nhưng dùng loại bút này hiệu quả vẽ sẽ rất lớn. 2) Giấy vẽ Sau khi đã có loại bút trên, bạn cũng nên lưu tâm đến vấn đề giấy một tí. Nhiều bạn cho là vẽ Đồ Duy thì phải dùng giấy A4 to thì mới thể hiện các nhánh được rõ ràng. Không hẳn đâu bạn ạ! Chỉ cần bạn linh hoạt uốn lược các nét (tức các nhánh) trong SĐTD thì một bài học dài 3, 4 trang bạn vẫn có thể tóm tắt nó lại rất gọn gàng. Nên giấy vẽ SĐTD bạn có thể lấy giấy vở học là được. Giấy vở học có những đường kẻ sẽ giúp chúng ta căn được vị trí của các nhánh và vì vậy càng dễ vẽ hơn, bên cạnh đó, sử dụng giấy vở để vẽ đồ duy bạn sẽ dễ dàng mang theo lên trường và xem xét. II) Mẹo vẽ 1) Vẽ nhánh trong Đồ Duy. - Bạn không cần phải vẽ nhánh quá to, nhưng nhánh nên có sự uốn lượn và thon, có thê ôm vòng lấy từ khóa. - Những từ khóa dù là tiêu đề chính hay phụ thì bạn hãy cố gắng viết hoa trong mọi trường hợp. Khi viết hoa, các từ khóa sẽ trở nên dễ nhìn, dễ đọc hơn, không bị “chìm” đi và khi bạn liên tưởng trở lại thì chắc chắn lúc nào một từ khóa viết bằng chữ hoa sẽ hiện lên rõ ràng hơn một từ khóa viết bằng chữ thường hay viết hoa chữ cái đầu. - Nếu trong bài học mà bạn muốn tóm tắt có ít các nhánh thì bạn phải vẽ dàn trải các nhánh ấy tỏa khắp bốn góc của tờ giấy. Ngoài mục đích là không làm trống tờ giấy, đó là cách phóng đại hình ảnh tốt nhất, Đồ Duy hiện lên trong trí óc bạn thêm rõ ràng, “gần” và dĩ nhiên, điều này giúp bạn nắm bắt lại ngay các ý chính trong Đồ Duy. - Các nhánh chính, nếu là hính thon dài bạn nên tô màu vào chứ đừng để trắng. Tô màu nhằm phân biệt các ý (tô vừa phải kẻo tốn mực bạn à), tùy theo ý nghĩa của Lớp: Bài – Cách vẽ theo mẫu Lớp: Bài – Thường thức mỹ thuật: Mý thuật thời Lý (1010-1225) Lớp: Bài 10 – Một số công trình tiêu biểu Mỹ thuật thời Lý Lớp: Bài – Cách vẽ tranh Lớp Bài lược mỹ thuật thời Trần (1225 - 1400) Lớp: Bài – Một số công trình tiêu biểu mỹ thuật thời Trần (1225 - 1400) Lớp Bài – Thường thức mỹ thuật: Mỹ thuật thời Lê (cuối kỷ XIV đến đầu kỷ XVIII) Lớp: Bài – Một số công trình tiêu biểu mỹ thuật thời Lê Lớp: Bài 10 – lược Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 Lớp: Bài 11 – Một số tác giả - tác phẩm tiêu biểu Mỹ Thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 Cách học bài bằng đồ duy cực hiệu quả ! Đồ Duy tăng tính sáng tạo của người sử dụng nó. Bản chất của Đồ Duy là sự liên kết đa chiều của nhiều thông tin, khi nhiều thông tin liên kết với nhau một cách có hệ thống thì việc phát sinh những ý tưởng mới từ các thông tin đó là điều dĩ nhiên. Vẽ Đồ Duy còn giúp người vẽ thêm yêu thích thông tin. Thông qua việc sử dụng màu sắc hình ảnh, đường nét,… trong Đồ Duy mọi thứ đều trở nên đẹp hơn và ấn tượng hơn. Nhưng mọi thứ đều sẽ tốt hơn khi có thêm… một chút “mẹo”. Mình đã thực hành nhiều lần và thu lượm không ít các mẹo để vẽ Đồ Duy dễ nhớ hơn, bây giờ mình sẽ trình bày: I) Dụng cụ. 1) Chọn bút vẽ Đồ Duy: Ai cũng biết rằng: Đồ Duy trông sẽ dễ nhìn hơn nếu từ khóa của nó được viết rõ ràng. Nhưng không phải loại bút nào cũng đáp ứng được điều này. Có loại bút đầu vẽ rất nhòe, có loại lại có nét quá to làm tốn không gian giấy,… Vậy bạn nên chọn loại bút như thế nào để thể hiện những từ khóa được rõ ràng, nét không quá lớn cũng không quá mỏng? Mình đã thử qua nhiều loại bút vẽ. Lần đầu tiên mình mới tập vẽ Đồ Duy, mình sử dụng bút dạ, loại bút này có nhiều màu, rẻ và sử dụng được lâu nên mình dùng nó nhưng khoảng một vài ngày sau nó đã thể hiện nhiều hạn chế: + Màu nước quá đậm, xuyên qua giấy làm mặt kia của tờ giấy không còn trắng. + Nét to, tuy màu đẹp nhưng khó nhìn vì vậy không thể đọc và ghi nhớ tốt được. * Đây là loại bút bạn nên dùng để vẽ Đồ Duy, nó có nét thanh nhỏ nhưng rất sắc, dễ nhìn. Màu sắc cũng rất đậm. Nói tóm lại là bạn có thể vẽ các nhánh trong Đồ Duy linh hoạt hơn, mềm mại hơn. * Giá: 9500 VND. Hơi đắt một tí nhưng dùng loại bút này hiệu quả vẽ sẽ rất lớn. 2) Giấy vẽ Sau khi đã có loại bút trên, bạn cũng nên lưu tâm đến vấn đề giấy một tí. Nhiều bạn cho là vẽ Đồ Duy thì phải dùng giấy A4 to thì mới thể hiện các nhánh được rõ ràng. Không hẳn đâu bạn ạ! Chỉ cần bạn linh hoạt uốn lược các nét (tức các nhánh) trong SĐTD thì một bài học dài 3, 4 trang bạn vẫn có thể tóm tắt nó lại rất gọn gàng. Nên giấy vẽ SĐTD bạn có thể lấy giấy vở học là được. Giấy vở học có những đường kẻ sẽ giúp chúng ta căn được vị trí của các nhánh và vì vậy càng dễ vẽ hơn, bên cạnh đó, sử dụng giấy vở để vẽ đồ duy bạn sẽ dễ dàng mang theo lên trường và xem xét. II) Mẹo vẽ 1) Vẽ nhánh trong Đồ Duy. - Bạn không cần phải vẽ nhánh quá to, nhưng nhánh nên có sự uốn lượn và thon, có thê ôm vòng lấy từ khóa. - Những từ khóa dù là tiêu đề chính hay phụ thì bạn hãy cố gắng viết hoa trong mọi trường hợp. Khi viết hoa, các từ khóa sẽ trở nên dễ nhìn, dễ đọc hơn, không bị “chìm” đi và khi bạn liên tưởng trở lại thì chắc chắn lúc nào một từ khóa viết bằng chữ hoa sẽ hiện lên rõ ràng hơn một từ khóa viết bằng chữ thường hay viết hoa chữ cái đầu. - Nếu trong bài học mà bạn muốn tóm tắt có ít các nhánh thì bạn phải vẽ dàn trải các nhánh ấy tỏa khắp bốn góc của tờ giấy. Ngoài mục đích là không làm trống tờ giấy, đó là cách phóng đại hình ảnh tốt nhất, Đồ Duy hiện lên trong trí óc bạn thêm rõ ràng, “gần” và dĩ nhiên, điều này giúp bạn nắm bắt lại ngay các ý chính trong Đồ Duy. - Các nhánh chính, nếu là hính thon dài bạn nên tô màu vào chứ đừng để trắng. Tô màu nhằm phân biệt các ý (tô vừa phải kẻo tốn mực bạn à), tùy theo ý nghĩa của Lớp: 6 Bài 4 – Cách vẽ theo mẫu Lớp: 6 Bài 9 – Thường thức mỹ thuật: Mý thuật thời Lý (1010-1225) Lớp: 6 Bài 10 – Một số công trình tiêu biểu của Mỹ thuật thời Lý Lớp: 6 Bài 6 – Cách vẽ tranh Lớp 7 Bài 1 – lược về mỹ thuật thời Trần (1225 - 1400) Lớp: 7 Bài 2 – Một số công trình tiêu biểu của mỹ thuật thời Trần (1225 - 1400) Lớp 8 Bài 2 – Thường thức mỹ thuật: Mỹ thuật thời Lê (cuối thế kỷ XIV đến đầu thế kỷ XVIII) Lớp: 8 Bài 3 – Một số công trình tiêu biểu của mỹ thuật thời Lê Lớp: 8 Bài 10 – lược Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 Lớp: 8 Bài 11 – Một số tác giả - tác phẩm tiêu biểu của Mỹ Thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đổi mới giáo dục góp một phần không nhỏ trong việc phát triển xã hội và để đổi mới giáo dục việc đầu tiên là phải đổi mới phương pháp dạy học bằng một số phương pháp và kĩ thuật dạy học mới, giúp người học phát triển năng lực, duy nhạy bén, sáng tạo và khả năng tự học để nâng cao trình độ của bản thân.Vào những năm gần đây các nhà nghiên cứu giáo dục đã nghiên cứu và đưa vào những kĩ thuật, phương pháp mới áp dụng vào dạy học tích cực khẳng định vị trí, vai trò của người học. Người học không còn thụ động tiếp nhận tri thức thông qua hình thức đọc chép hay học thuộc một cách máy móc mà người học trở thành chủ thể tích cực trong việc chiếm lĩnh tri thức. Đúng như yêu cầu của nền giáo dục mới: Giáo viên là người hướng dẫn, học sinh vừa là đối tượng vừa là chủ thể của quá trình dạy học. Hiện nay môn Văn trong trường phổ thông là bộ môn tích hợp Văn, Tiếng Viêt, Làm văn nên dung lượng kiến thức và số tiết nhiều trong khi đó dạy kiểu bài về “Tác giả văn học” lại phân bố đều trong cả 3 khối và đây là kiến thức vô cùng quan trọng trong việc trang bị cho học sinh những nền tảng cơ bản để đi vào lĩnh hội những tác phẩm cụ thể của những tác giả lớn (chiếm một phần kiến thức không nhỏ trong chương trình). Ngoài ra những bài học này cũng nằm trong hệ thống câu hỏi 2 điểm trong các kì thi lớn như tốt nghiệp và đại học. Song để dạy những bài văn học sử này người dạy gặp không ít những khó khăn bởi dung lượng kiến thức nhiều, khô khan, số tiết theo PPCT dành cho bài học ít nên để đảm bảo giờ dạy và tiến độ chương trình người giáo viên dễ rơi vào cách dạy thầy giảng và đọc ý chính học sinh ghi chép một cách thụ động. Điều này dễ gây tâm lí mệt mỏi cho cả người dạy và người học. Nhà thi hào William A.Ward từng nói “Người thầy trung bình chỉ biết nói, người thầy giỏi biết giải thích, người thầy xuất chúng thích minh họa còn người thầy vĩ đại biết truyền cảm hứng”. Những người thầy như chúng ta không tham vọng mình sẽ trở thành người thầy xuất chúng hay vĩ đại nhưng nếu được thì cũng mong muốn mình sẽ đem tất cả những khả năng của mình có được truyền đạt cho học sinh, truyền cho các em niềm yêu thích và cảm hứng sáng tạo khi đối diện với môn học. Vì vậy để tạo tâm lí yêu thích những bài dạy về “Tác giả văn học” người dạy cần phải tìm ra phương pháp phù hợp vừa tạo được tâm lí thoải mái vừa phát huy được chủ thể học sinh là một yêu cầu vô cùng quan trọng. Kĩ thuật dạy học bằng “Sơ đồ duy” của Toni Buzan đã dựa vào nguyên lí hoạt động của bộ não để phát triển nó. Với đồ duy nó có khả năng kích thích toàn bộ não hoạt động, vận dụng nâng cao khả năng chiếm lĩnh ghi nhớ, tưởng tượng, sáng tạo tri thức. Đây là kĩ thuật nâng cao cách ghi chép bằng cách dùng giản đồ ý, tổng thể của vấn đề được chỉ ra dưới dạng một hình trong đó các đối tượng được liên hệ với nhau bằng đường nối, với cách thức đó các dữ liệu được ghi nhớ, nhìn nhận dễ dàng thay cho việc dùng chữ để miêu tả. Hiệu quả của nó mang lại vô cùng to lớn nó có khả 1 năng “Tóm lược một cuốn sách trên một trang giấy” giúp người học tóm tắt những kiến thức cơ bản, có cái nhìn tổng thể không bỏ sót các ý tưởng.Và đối với kiểu bài về “Tác giả văn học” yêu cầu khái quát không bỏ sót các ý là điều quan trọng vì những bài học này là chiếc chìa khóa mở ra những hiểu biết khái quát về tác giả văn học: về cuộc đời, sự nghiệp thơ văn, nội dung và phong cách nghệ thuật. Trong thời gian vừa qua xu hướng dạy học hiện đại kết hợp với thành tựu về công nghệ thông tin đang diễn ra phổ biến ở nhiều cấp học, ngành học, môn học. Công nghệ thông tin với cách là phương tiện hỗ trợ cho việc dạy học đang tỏ ra có ưu thế và hiệu quả trong giảng dạy môn Văn nói riêng và các môn học khác nói chung. Trước khi bước vào năm học 2012 – 2013 Sở giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa đã triển khai cho các trường THPT chuyên đề “Dạy và học tích cực bằng một số phương pháp và kĩ thuật dạy học” trong đó có kĩ thuật dạy học “Sơ đồ duy” trong một năm áp dụng nó SỬ DỤNG ĐỒ DUY VÀ PHẦN MỀM CROCODILE ICT HỖ TRỢ GIẢNG DẠY BÀI 4: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT KIỆM TÂN Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG ĐỒ DUY VÀ PHẦN MỀM CROCODILE ICT HỖ TRỢ GIẢNG DẠY BÀI 4: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN Người thực hiện: TRƯƠNG TIẾN VỤ Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: TIN HỌC  (Ghi rõ tên môn) - Lĩnh vực khác: . (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm in SKKN  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2015 - 2016 GIÁO VIÊN: TRƯƠNG TIẾN VỤ SỬ DỤNG ĐỒ DUY VÀ PHẦN MỀM CROCODILE ICT HỖ TRỢ GIẢNG DẠY BÀI 4: BM02-LLKHSKKN BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: TRƯƠNG TIẾN VỤ Ngày, tháng, năm sinh: 20/07/1986 Giới tính: Nam Địa chỉ: Ấp Gia Yên – Xã Gia Tân – Huyện Thống Nhất – Tỉnh Đồng Nai Điện thoại: 0965353634 Email: Tienvu.kiemtan@gmail.com Chức vụ: Giáo viên Nhiệm vụ giao (quản lý, đoàn thể, công việc hành chính, công việc chuyên môn, giảng dạy môn, lớp, chủ nhiệm lớp,…): giảng dạy môn tin học Đơn vị công tác: Trường THPT KIỆM TÂN II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: CỬ NHÂN SƯ PHẠM - Năm nhận bằng: 2009 - Trường đào tạo: ĐHSP – ĐH Huế - Chuyên môn đào tạo: Sư Phạm Tin Học III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Tin học - Số năm có kinh nghiệm: năm - Các sáng kiến kinh nghiệm năm gần đây: + Sử dụng đồ để nâng cao hiệu dạy học tin học lớp 11 phần ôn tập chương III: Cấu trúc rẽ nhánh lặp + Ứng dụng phần mềm ActivInspire tạo trò chơi ô chữ nhằm củng cố kiến thức 12: Kiểu Xâu - Tin học 11 GIÁO VIÊN: TRƯƠNG TIẾN VỤ SỬ DỤNG ĐỒ DUY VÀ PHẦN MỀM CROCODILE ICT HỖ TRỢ GIẢNG DẠY BÀI 4: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN MỤC LỤC I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận khoa học .5 1.1 đồ (SĐTD) .5 1.1.1 Khái niệm đồ .5 1.2 Phần mềm Crocodile ICT 1.2.1 Giới thiệu .7 1.2.2 Cấu trúc chương trình Cơ sở thực tiễn III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP .8 Phạm vi đối tượng nghiên cứu .8 Nội dung thực 2.1 Đồ Duy 2.1.1 Cách tạo đồ 2.1.2 Một số hướng dẫn tạo đồ 2.1.3 Một số phần mềm vẽ đồ 10 2.1.4 Một số SĐTD sử dụng dạy: 10 2.1.4.1 SĐTD Khái niệm toán 10 2.1.4.2 SĐTD thuật toán .11 2.1.4.2 SĐTD Bài toán thuật toán 12 2.2 Crocodile ICT 12 2.2.1 Màn hình làm việc 12 2.2.2 Quy tắc xây dựng đồ 13 2.2.3 Để tạo lưu đồ giải thuật sử dụng số thành phần đây: 13 2.2.4 Tạo đồ khối 14 2.2.4.1 đồ khối Tìm số lớn N số nguyên .14 2.2.4.2 đồ khối tìm kiếm 18 2.2.4.3 đồ khối tìm BCNN số a,b dựa vào UCLN số a,b .19 Tóm tắt tiến trình lên lớp:(3 tiết tập) 20 IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 26 V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 27 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT .30 GIÁO VIÊN: TRƯƠNG TIẾN VỤ SỬ DỤNG ĐỒ DUY VÀ PHẦN MỀM CROCODILE ICT HỖ TRỢ GIẢNG DẠY BÀI 4: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN SỬ DỤNG ĐỒ DUY VÀ PHẦN MỀM CROCODILE ICT HỖ TRỢ GIẢNG DẠY BÀI 4: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Crocodile ICT phần mềm nhóm phần mềm hãng Crocodile Clipt Ltd (Crocodile Chemistry, Crocodile Physics and Crocodile ICT) Chúng phần mềm nhà giáo ba lĩnh vực đánh giá cao khả hỗ trợ dạy học môn khoa học Hóa học, Vật lí Tin học Crocodile ICT phần mềm hỗ trợ việc hình thành, rèn luyện, phát triển giải thuật số kĩ lập trình cho học sinh THPT học môn tin học Hiện việc sử dụng đồ duy(SĐTD) nhiều học sinh, sinh viên đặc biệt giáo viên ứng dụng vào trình học tập giảng dạy Trong PPDH tích cực, phương pháp sử dụng đồ (SĐTD) giúp ...Lớp: Bài – Thường thức mỹ thuật: Mý thuật thời Lý (1010-1225) Lớp: Bài 10 – Một số công trình tiêu biểu Mỹ thuật thời Lý Lớp: Bài – Cách vẽ tranh Lớp Bài – Sơ... Trần (1225 - 1400) Lớp: Bài – Một số công trình tiêu biểu mỹ thuật thời Trần (1225 - 1400) Lớp Bài – Thường thức mỹ thuật: Mỹ thuật thời Lê (cuối kỷ XIV đến đầu kỷ XVIII) Lớp: Bài – Một số công... XVIII) Lớp: Bài – Một số công trình tiêu biểu mỹ thuật thời Lê Lớp: Bài 10 – Sơ lược Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 Lớp: Bài 11 – Một số tác giả - tác phẩm tiêu biểu Mỹ Thuật Việt Nam

Ngày đăng: 20/09/2017, 12:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan