Ứng suất trên mặt cắt ngang thanh chịu uốn thuần túy phẳng Nội dung... Hiện tượng tập trung ứng suất Hiện tượng phân bố không đều của ứng suất tại các mặt cắt ngang có hình dạng và kíc
Trang 1Các biến dạng cơ bản
Chương II
2.1 Kéo (nén) đúng tâm- Hiện tượng tập trung ứng suất -Thế năng biến dạng đàn hồi
2.2 Xoắn thuần túy thanh thẳng
2.3 Ứng suất trên mặt cắt ngang thanh chịu uốn thuần túy phẳng
Nội dung
Trang 2Thanh được gọi là chịu kéo hoặc nén
đúng tâm nếu trên mặt cắt ngang thanh chỉ
tồn tại một thành phần nội lực duy nhất Nz ≠
0 (Nz > 0 – đi ra khỏi mặt cắt ngang)
Ví dụ
Trang 4Ví dụ
Trang 6Các biến dạng cơ bản
Chương II
2.1.4 Hiện tượng tập trung ứng suất -Thế năng biến dạng đàn hồi 2.1.4.1 Hiện tượng tập trung ứng suất
Hiện tượng phân bố không đều của ứng suất tại các mặt cắt ngang
có hình dạng và kích thước thay đổi hoặc ở gần các điểm đặt lực là hiện tượng tập trung ứng suất
Hiện tượng tập trung ứng suất có tính chất cục bộ nên ứng suất tại các nơi này được gọi là ứng suất cục bộ
Ứng suất cục bộ lớn hay bé phụ thuộc vào dạng thay đổi của mặt cắt ngang Sự thay đổi mặt cắt càng đột ngột thì sự phân bố của ứng suất càng không đều Vì vậy, trong kỹ thuật để giảm hiện tượng tập trung ứng suất đối với các chi tiết có MCN thay đổi ta phải làm cho sự thay đổi MC là từ từ Cần phải hết sức tránh sự thay đổi mặt cắt ngang đột ngột, vì như vậy sẽ gây ra ứng suất cục bộ lớn
Hệ số tập trung ứng suất là hệ số được
đưa vào để hiệu chỉnh các giá trị nội
lực tính toán nhằm xét đến tác dụng
của hiện tượng này mà không phải tính
toán quá phức tạp
tt tt
tb
σ α
σ
=
Trang 72.1.4.2 Thế năng biến dạng đàn hồi
* Khái niệm
* Thế năng biến dạng đàn hồi trong thanh chịu lực dọc trục
- Thế năng biến dạng đàn hồi :U
- Thế năng biến dạng đàn hồi riêng: u = U/V
- Bảo toàn năng lượng: U = A
- Tại một thời điểm : dA i = P i dΔl i
Trang 8Các biến dạng cơ bản
Chương II
2.1.4.3 Điều kiện bền ba bài toán cơ bản
Điều kiện để thanh làm việc an toàn => Điều kiện bền
Vật liệu dẻo:
Vật liệu dòn:
Thanh chịu kéo (nén) đúng tâm:
Ba bài toán cơ bản
a Bài toán kiểm tra điều kiện bền
b Bài toán chọn kích thước mặt cắt ngang
c Bài toán tìm giá trị cho phép của tải trọng
Trang 9Các biến dạng cơ bản
Chương II
2.2 Xoắn thuần túy thanh thẳng
2.2.1 Khái niệm, nội lực và biểu đồ nội lực
Ví dụ: Các trục chuyền động, các thanh trong kết cấu không gian ,…
Ngoại lực gây xoắn : mô men tập chung, mô men phân bố, ngẫu lực trong mặt cắt ngang
Thanh chịu xoắn thuần túy là thanh
mà trên các mặt cắt ngang của nó
chỉ có một thành phần nội lực là mô
men xoắn Mz nằm trong mặt phẳng
vuông góc với trục thanh
2.2.1.1 Khái niệm
Trang 10Các biến dạng cơ bản
Chương II
2.2.1.2 Nội lực và biểu đồ nội lực (mô men xoắn)
* Quy ước dấu của M z
Nhìn từ bên ngoài vào MCN, nếu Mz có
chiều thuận chiều kim đồng hồ thì nó
mang dấu dương và ngược lại
* Xác định mô men xoắn nội lực trên mặt cắt ngang – PHƯƠNG PHÁP MẶT CẮT
Mz nội lực trên mặt cắt ngang bằng tổng mômen quay đối với trục thanh của những ngoại lực ở về một bên mặt cắt
* Nội lực: Trên MCN chỉ có 1 thành phần nội lực là mô men xoắn Mz
Trang 11* Biểu đồ mô men xoắn: là đồ thị biểu diễn sự biến thiên của nội lực Mz trên các MCN của trục thanh
Trình tự vẽ:
Bước 1 – Tính phản lực liên kết
Bước 2 – Chia đoạn tại các vị trí có M, cường độ m thay đổi
Bước 3 – Tính nội lực cho từng đoạn: Mz = f(z) (Dùng mặt
cắt, xét cân bằng một bên)
Bước 4 – Vẽ biểu đồ nội lực
Trang 12Vẽ biểu đồ nội lực của thanh chịu xoắn dưới tác dụng của các ngoại lực
Trang 16- Các đường // trục thanh => nghiêng
đều góc γ so với phương ban đầu
- Các đường tròn vuông góc với trục thanh => vuôn góc , khoảng cách 2 đường tròn kề nhau không thay đổi
- Các bán kính trên bề mặt thanh vẫn thẳng và có độ dài khôn đổi
Trang 17GT 2 – GT về các bán kính: các bán kính trước và sau biến dạng vẫn thẳng và có độ dài không đổi
Từ gt 1 => εz =0 => σz =0
* Phân tích ứng suất
Từ gt 2 => εx = εy = 0 => σx = σy = 0
=> Tại một điểm trên MCN chỉ có
ứng suất tiếp tác dụng vuông
góc với bán kính đi qua điểm đó và
có chiều cùng chiều mô men xoắn
nội lực
Trang 18Các biến dạng cơ bản
Chương II
* Công thức tính ứng suất
- Tách đoạn trục dz, xét điều kiện biến dạng
- Định luật Hooke trong trượt thuần túy:
- Điều kiện cân bằng:
- Kết hợp (1),(2),(3): - Góc xoắn tỉ đối: (4)
Trang 19- Phân bố ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang
Đặt:
Trang 20- Trường hợp tổng quát Mz và J0 biến thiên trên nhiều đoạn Góc xoắn
tương đối giữa hai mặt cắt đầu trục
- Góc xoắn tỷ đối θ là góc xoắn tương đối giữa 2 MCN cách nhau 1 đơn
=>
Trang 21Các biến dạng cơ bản
Chương II
Trang 22Các biến dạng cơ bản
Chương II
Trang 23Các biến dạng cơ bản
Chương II
2.2.3 Tính toán trục tròn chịu xoắn
Trang 24Các biến dạng cơ bản
Chương II
Trang 25• Xác định đường kính d1 của 1 trục truyền chịu xoắn, cho biết [ τ ]=4500N/cm2, góc xoắn tỷ đối cho phép
[ θ ]=0,250/m, G=8.106N/cm2.
• Với giả thuyết trục truyền có mặt cắt ngang hình vành khăn, hãy xác định D và d Cho η =0,7 So sánh sự tiết kiệm vật liệu trong hai trường hợp trên Xác định góc xoắn tương đối giữa hai mặt cắt ngang A, B
Ví dụ:
Trang 2626
Trang 27• Trường hợp mặt cắt ngang hình tròn đặc
Để thỏa mãn hai điều kiện bền và cứng ta chọn d1=6cm
[ ] 0 2 x 4500 3 65 cm
43200 2
0
M
, ,
8 x 1 0
43200 G
1 0
M
2 6
4 z
,
, ,
π
= θ
Trang 284500 x
2 0
43200 1
2 0
, ,
−
= η
− τ
≥
10 25 0
180 7
0 1 10 8 x 1 0
43200 1
G 1 0
M
2 4
, ,
,
− θ
Trang 29Tính diện tích mặt cắt của thanh trong hai trường hợp để đánh giá mức độ tiết kiện vật liệu
4
6 4
x 1
4 D
Trang 300 4
x 1 0 x 10 x 8
100 x
21600
GJ
l
M GJ
l M
4 6
p
2 2 p
1
1 AB
Trang 31Các biến dạng cơ bản
Chương II
2.3 ƯS trên MCN thanh chịu uốn thuần túy phẳng
2.3.1 Khái niệm uốn thuần túy
a Định nghĩa
Thanh gọi là chịu uốn thuần túy nếu trên các mặt cắt ngang của
nó chỉ tồn tại thành phần nội lực là mô men uốn Mx (or My) nằm trong mặt phẳng quán tính chính trung tâm
Tải trọng gây uốn: nằm trong mặt phẳng đi qua trục thanh và vuông góc với trục thanh
Trang 32b Các giả thiết về biến dạng của thanh
* Thí nghiệm
Vạch trên bề mặt ngoài của thanh
- Hệ những đường cong // trục thanh => thớ dọc
- Hệ những đường thẳng vuông góc với
trục thanh => mặt cắt ngang
- Cho thanh chịu uốn thuần túy phẳng
Quan sát
- Các đường thẳng // trục thanh => đường
cong // trục, khoảng cách giữa các đường
cong kề nhau không thay đổi
- Các đường thẳng vuông góc với trục thanh
=> vẫn thẳng và vuông góc với trục thanh
- Các thớ phía trên bị co (chịu nén), các
thớ dưới bị dãn (chịu kéo)
Trang 33* Giả thiết
- Giả thiết mặt cắt ngang phẳng:
MCN trước biến dạng là phẳng và vuông góc với trục thanh thì sau biến dạng vẫn phẳng và vuông
góc với trục thanh
- Giả thiết về các thớ dọc: trong quá trình biến dạng các lớp vật
liệu dọc trục không có tác dụng tương hỗ với nhau
Tồn tại lớp trung hòa: gồm các thớ dọc không bị dãn cũng không bị co
Đường trung hòa: giao tuyến của lớp trung hòa với mặt cắt ngang
Trang 345.2.2 Ứng suất trên mặt cắt ngang
a Phân tích ứng suất
Xét biến dạng của 1 phân tố được tách ra từ 1 dầm uốn thuần túy
Phân tố ở trạng thái ứng suất đường
Định luật Hooke cho trạng thái ƯS đường
Xét biến dạng của một đoạn dầm dz, có thớ dọc
dầm AB Độ cong của trục dầm xác định bằng bán
kính chính khúc r Hai MCN quay tương đối nhau
một góc dφ Ta có quan hệ:
Trang 35Điều kiện cân bằng giữa nội lực và ƯS trên
(6) 1/r: Độ cong của dầm tỉ lệ với mô men uốn Mx.
E.Jx: Độ cứng chống uốn của MCN dầm
=> Sx = 0
Trục x chính là đườngtrung hòa (trục trung hòa) của mặt cắt
Trang 36c Biểu đồ ứng suất pháp σz trên mặt cắt ngang dầm uốn thuần túy.
- Ứng suất pháp cực đại tại những điểm
xa đường trung hòa nhất (có tọa độ ymax)
Trên biểu đồ σz có 2 giá trị ƯS pháp cực
ƯS pháp cực trị tính theo công thức sau:
- Các điểm có cùng tọa độ y (điểm M) có ứng suất là:
* Mômen chống uốn của một số MCN dầm thường gặp:
Chữ nhật
Thép mặt cắt định hình: I, [, … các giá
trị mô men chống uốn theo bẳng tra
Mặt cắt có trục x không chia đôi chiều
cao có 2 giá trị:
Tròn