Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
903 KB
Nội dung
Học kỳ ii Tuần 19 Ngày soạn: 28/12/2008 Ngày dạy: 30/12/2008 Tiết 73-74: Nhớ rừng (Thế Lữ ) A-Mục tiêu bài học: -Cảm nhận đợc niềm khát khao, tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tại tù túng, tầm thờng, giả dối đc thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở v- ờn bách thú. -Thấy đợc giá trị nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn, truyền cảm của bài thơ. B-Chuẩn bị: -Đồ dùng: C-Tiến trình tổ chức dạy - học: 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra: 3-Bài mới: Khát vọng tự do luôn là đề tài lớn của các nhà thơ, nhà văn trong giai đoạn 1930-194.Nhng mỗi nhà thơ lại bộc lộ niềm khao khát tự do của mình theo một cách, làm cho tiếng nói tự do càng trở nên phong phú. Giữa cảnh đất nứoc bị nô lệ, Thế Lữ đã mợn lời con hổ- chúa tể của rừng xanh bị giam cầm trong vờn bách thú để nói lên niềm khao khát tự do, nối tiếc một quá khứ huy hoàng của mình. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ. Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức -Dựa vào chú thích *, em hãy nêu 1 vài nét về tác gỉa ? Tôi là ngời khách bộ hành phiêu lãng Đg trần gian xuôi ngợc để vui chơi ! .Tôi chỉ là một khách tình si Ham cái đẹp có muôn hình muôn vẻ. I-Giới thiệu tác giả- Tác phẩm: 1-Tác giả: Thế Lữ (1907- 1945), quê Bắc Ninh, là nhà thơ tiêu biểu cho phong trào thơ mới (1932- Thế Lữ đi tìm cái đẹp ở mọi nơi: ở cõi tiên (Tiếng sáo thiên thai, Vẻ đẹp thoáng qua), ở TN, ở mĩ thuật, ở âm nhạc (Tiếng chúc tuyệt vời, tiếng hát bên sông), ở nhan sắc thiếu nữ . Song Thế.Lữ vẫn mang nặng tâm sự thời thế, đất nớc. -Em hãy nêu xuất xứ của bài thơ ? -Hd đọc: Đoạn 1,4 đọc với giọng buồn, ngao ngán, bực bội u uất; Đoạn 2,3,5 đọc với giọng vừa hào hứng vừa nối tiếc, vừa tha thiết, bay bổng, vừa mạnh mẽ, hùng tráng và kết thúc bằng 1 tiếng thở dài bất lực. -Giải nghĩa từ khó. -Bài thơ đc t.g ngắt thành 5 đoạn, hãy cho biết ND của mỗi đoạn ? *Bố cục: 5 đoạn. -Khổ 1: T.trạng của con hổ khi bị nhốt trg vờn bách thú. -Khổ 2: Con hổ nhớ lại cảnh khi là chúa tể cả muôn loài. -Khổ 3: Con hổ nối tiếc thời oanh liệt không còn nữa. -Khổ 4: Con hổ căm giận và khinh ghét cảnh sống tầm thờng, giả dối. -Khổ 5: Nỗi nhớ rừng ghê gớm lại cháy lên khôn nguôi. -Gv: 5 đoạn của bài thơ là 1 chuỗi tâm.trạng nối tiếp nhau, phát.triển 1 cách tự nhiên, lô gíc trong nội tâm của con hổ giống nh trong nội tâm của con ngời vậy. 1945) ông tên thật là Nguyễn Thứ Lễ, bút danh của ông đc đặt theo lối chơi chữ nói lái và có ngụ ý: ông tự nhận là lữ khách trên trần thế, cả đời chỉ biết săn tìm cái đẹp để mua vui: 2-Tác phẩm: Bài thơ viết 1934, in trong tập Mấy vần thơ xuất bản 1943. II-Đọc - hiểu văn bản -Trong bài có 2 cảnh đợc miêu tả đầy ấn tợng đó là những cảnh nào ? (Cảnh vờn bách thú, nơi con hổ bị nhốt và cảnh núi rừng hùng vĩ, nơi con hổ ngự trị nh ngày xa). -Hs đọc khổ 1,. -Câu thơ đầu có những từ nào đáng chú ý ? (Gậm, khối). -Thử thay gậm =ngậm, khối =nỗi và s 2 ý nghĩa biểu.cảm của chúng ? (Gậm nghĩa là dùng răng, miệng mà ăn dần, cắn dần từng chút một cách chậm chạp, kiên trì. Đây là động từ diễn tả hành.động bứt phá của con hổ nhng chủ yếu thể hiện sự gậm nhấm đầy uất ức và bất lực của chính bản thân con hổ khi bị mất tự do. Nó gậm khối căm hờn không sao hoá giải đc, không làm cách nào để tan bớt, vợi bớt đi. Căm hờn, uất ức vì bị mất tự do, thành 1 thân tù đã đóng vón kết thành khối, thành tảng). -Câu thơ cho thấy đc t.trạng gì của con hổ ? -Vì sao con hổ lại căm hờn đến thế ? (Từ chỗ là chúa tể muôn loài, đang mặc sức tung hoành chốn sơn lâm, nay bị nhốt trg cũi sắt, trở thành thứ đồ chơi của đám ng nhỏ bé mà ngạo mạn, ngang bày với bọn gấu, báo dở hơi, vô t lự, n hạng tầm thờng, vô nghĩa lí. Điều đó làm cho con hổ vô c căm uất, ngao ngán). -T thế nằm dài trông ngày tháng dần qua nói lên tình thế gì của con hổ ? -Câu thơ: Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm, đả nói lên t.trạng gì của chúa sơn lâm ? 1-Tâm trạng của con hổ khi bị nhốt trong vờn bách thú: Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt, ->Sử dụng động từ, danh từ M.tả t.trạng căm Trng THCS ấaphờ Tun 20: Tit 19: Nm hc: 2016-2017 Ngy son: 01/01/2017 Ngy dy: 06/01/2017 BI 13 : PHềNG CHNG T NN X HI I-Mc tiờu bi hc: 1.Kin thc: - Giỳp hc sinh hiu th no l t nn xó hi v tỏc hi ca nú - Mt s quy nh c bn ca phỏp lut nc ta v phũng chng t nn xó hi v ý ngha ca nú - Trỏch nhim ca cụng dõn núi chung, ca hc sinh núi riờng phũng chng t nn xó hi v bin phỏp phũng trỏnh K nng: Nhn bit c nhng biu hin ca t nn xó hi Bit phũng nga t nn xó hi cho bn thõn, tớch cc tham gia cỏc hot ng phũng chng t nn xó hi trng v a phng Giỏo dc: ng tỡnh vi ch trng ca nh nc v nhng quy nh ca phỏp lut - Xa lỏnh cỏc t nn xó hi II-Phng tin -Ti liu - GV:SGK, SGVGDCD Tranh nh - HS: c trc bi mi III- Hot ng dy v hc: n nh t chc: Kim tra bi c Khụng kim tra Bi mi: - Gii thiu bi: Hin t nn xó hi ang l mt thỏch thc ln vi ton hi ta Vy t nn xó hil gỡ, cú tỏc hi gỡ? Cn lm gỡ phũng trỏnh t nn xó hi? Bi hc hụm chỳng ta s cựng tỡm hiu - Ni dung bi ging: Hot ng ca GV - HS Ni dung ghi bng Hot ng 1:Tỡm hiu phn t I t Gi hc sinh c phn t - Lỳc u cỏc bn 8H chi tỳ l kh lm - ỏnh bi : lỳc u ch l chi vui thua gỡ? b pht bỳng tai hoc nhy lũ cũ Sau ú? ỏnh bi n tin - Trc hin tng ú An ó lm gỡ ? An cn ngn v núi ú l hnh vi vi phm phỏp lut - Em cú ng tỡnh vi ý kin ú khụng ? ng tỡnh vi ý kin ca An Vỡ ú l - Vỡ ? hnh vi sai trỏi, vi phm o c v phỏp lut gõy hu qu xu ú l t nn xó Gi hc sinh c phn t hi - P v H ó xa vo t nn xó hi no? C bc, hỳt thuc phin nghin - Hu qu ca t nn xó hi ú? B cụng an bt v giam gi Giỏo ỏn: GDCD Giỏo viờn: inh Vn Bỡnh Trng THCS ấaphờ - Nguyờn nhõn no khin ngi sa vo t nn xó hi? Giỏo viờn ghi vo bng ph - Trong cỏc nguyờn nhõn ú, nguyờn nhõn no l chớnh? * Tho lun nhúm: -Tỏc hi ca t nn xó hi i vi bn thõn ngi mc t nn xó hi - Tỏc hi ca t nn xó hi i vi gia ỡnh ngi mc t nn - Tỏc hi ca t nn xó hi i vi cng ng v ton xó hi Hc sinh lờn bng trỡnh by, hc sinh khỏc nhn xột, giỏo viờn cht Giỏo viờn tr li bi 1: - Theo em P + H v b Tõm cú vi phm phỏp lut khụng? H phm ti gỡ? - Vy phũng chng t nn xó hi chỳng ta phi lm gỡ? * Tỡm hiu nhng quy nh ca phỏp lut v phũng chng t nn xó hi - Da vo s hiu bit v phỏp lut em cho bit : + i vi ton xó hiphỏp lut cm nhng hnh vi no ? + Phỏp lut cm nhng hnh vi no vi tr em? + i vi ngi nghin ma tỳy phỏp lut quy nh gỡ ? Hot ng 2: Tỡm hiu ni dung bi hc - T nn xó hi l gỡ? - T nn xó hi cú tỏc hi gỡ? Giỏo ỏn: GDCD Nm hc: 2016-2017 Nguyờn nhõn: - Li nhỏc, ham chi, ua ũi + Cha m nuụng chiu +Tiờu cc xó hi - Do tũ mũ + Hũan cnh gia ỡnh ộo le, cha m buụng lng cỏi + Do bn bố xu r rờ lụi kộo + Do b d d, ộp buc, khng ch - Do thiu hiu bit C u vi phm phỏp lut Ti ỏnh bi Ti s dng ma tỳy Ti d d tr em s dung ma tỳy Ti buụn bỏn ma tỳy II Ni dung bi hc T nn xó hi l hin tng xó hi bao gm nhng hnh vi sai lch chun mc xó hi vi phm o c v phỏp lut gõy hu qu xu v mi mt i vi i sng xó hi T nn nguy him : T nn c bc, ma tỳy, mi dõm Tỏc hi ca t nn xó hi: nh hng xu n sc khe tinh thn v o c ngi, lm tan v hnh phỳc gia ỡnh, ri lon trt t xó hi, suy thoỏi ging nũi dõn tc L ng ngn nht lõy truyn HIV/AIDS Giỏo viờn: inh Vn Bỡnh Trng THCS ấaphờ - Phỏp lut quy nh gỡ v phũng chng t nn xó hi? Nm hc: 2016-2017 Mt s quy nh ca phỏp lut - Cm ỏnh bc di bt c hỡnh thc no - Nghiờm cm sn xut, tng tr chuyn, mua bỏn trỏi phộp cht ma tuý - Nghiờm cm hnh vi mi dõm - Tr em khụng c ỏnh bc ung ru, hỳt thuc - Chỳng ta cn lm gỡ phũng trỏnh t nn Cỏch phũng chng xó hi? - Sng gin d , lnh mnh - Tuõn th nhng quy nh ca phỏp lut - Tớch cc tham gia cỏc hot ng phũng chng t nn xó hi trng a phng - Hot ng 3: Luyn tp: III.Bi Bi tp: Gv cho hs lm bi sgk - Khụng ng ý vi ý kin b, d , , h Cng c: - T nn xó hi l gỡ ? - T nn xó hi cú tỏc hi gỡ ? - Cn lm gỡ phũng chng t nn xó hi ? Hng dn v nh: - Lm cỏc bi Sgk - Chun b bi mi: Phũng chng nhim HIV/ AIDS Giỏo ỏn: GDCD Giỏo viờn: inh Vn Bỡnh Trng THCS ấaphờ Tun 21: Tit 20: Nm hc: 2016-2017 Ngy son: 08/01/2017 Ngy dy: 09+13/01/2017 BI 14: PHềNG CHNG NHIM HIV/AIDS I MC TIấU BI HC Kin thc: - HS hiu tớnh cht nguy him ca HIV/AIDS - Cỏc bin phỏp phũng trỏnh HIV/AIDS - Nhng quy nh ca phỏp lut v phũng, chng nhim HIV - Trỏch nhim ca cụng dõn vic phũng K nng: - Bit gi mỡnh khụng b nhim HIV/AIDS - Tớch cc tham gia cỏc hot ng phũng chng HIV/AIDS Thỏi : - ng h nhng hot ng chng nhim HIV/AIDS - Khụng phõn bit i x vi ngi b nhim HIV/AIDS II THIT B DY HC GV : - Phỏp lnh phũng, chng nhim HIV/AIDS - Ngh nh 34/CP ngy 01/6/1996 - Lut Hỡnh s nm 1999 - Tranh nh, s liu liờn quan HS : Xem trc bi v su tm tranh nh cú liờn quan n ni dung bi III TIN TRèNH LấN LP n nh t chc: Kim tra bi c: Hc sinh cn lm gỡ phũng chng t nn xó hi? Kim tra phn bi ca hc sinh Bi mi: Hot ng 1: Gii thiu bi GV: Treo mt s tranh v HIV, AIDS HS: nhn xột v nờu cm ngh ca mỡnh v cn bnh GV: Nh cỏc em ó bit HIV, AIDS ang l mt cn bnh i dch nguy him trờn TG ú cú VN HIV/ AIDS ó gõy au thng cho ngi mc bnh v thõn nhõn ca h, cng nh li nhng hu qu nng n cho xó hi Phỏp lut nh nc ta cú nhng qui nh v phũng chng nhim HIV/ AIDS hiu rừ hn v ny, chỳng ta hc bi hụm Hot ng ca thy v trũ Hot ng 2: ? Tai no ó dỏng xung gia ỡnh bn ... Ngày soạn: 25/12/2008 Ngày dạy:27/12/2008 Tuần 17- tiết 34 I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức - HS: nắm được những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của hai mùa: Mùa gió đông bắc và mùa gió tây nam - Sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của ba miền: Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ đại diện 3 trạm Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh - Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại cho sản xuất và đời sống của nhân dân ta 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích biểu đồ khí hậu, - Phân tích bản thống kê về mùa bão để thấy rõ sự khác biệt về khí hậu và thời tiết ở 3 miền nước ta. - Nắm được tình hình diễn biến bão trong mùa hè thu II. Phương tiện dạy học - Bản đồ khí hậu Việt Nam - Biểu đồ khí hậu (Phóng to trên bảng phụ) - Tranh ảnh, tài liệu về sự ảnh hưởng của các kiểu thời tiết tới sản xuất nông nghiệp, giao thông và đời sống con người Việt Nam. - Bảng phụ III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định ltổ chức 2. Kiểm tra bài cũ * Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là gì? * Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện ở những mặt nào * Nước ta có mấy miền khí hậu 3. Nội dung bài mới Vào bài: Khác với các vùng nội chí tuyến khác, khí hậu Việt Nam có sự phân hoá theo mùa rõ rệt . Sự biến đổi theo mùa của khí hậu nước ta có nguyên nhân chính là do luân phiên hoạt động của gió mùa đông bắc và gió mùa tây nam. Chế độ gió mùa đã chi phối sâu sắt diến biến thời tiết, khí hậu trong từng mùa và trên các vùng lãnh thổ Việt Nam như thế nào? Đó chính là những vấn đề mà bài học hôm nay ta sẽ nói tới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu gió mùa đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (mùa đông) (nhóm/ cặp) ? Dựa vào kiến thức đã học và căn cứ vào SGK cho biết diễn biến khí hậu , thời tiết của 3 miền khí hậu trong mùa đông HS; đọc SGK + HS Chia nhóm thảo luận và đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung kiến thức Nước ta có ba miền khí hậu 1. Gió mùa đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (mùa đông) Bài 32: CÁC MÙA THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU Ở NƯỚC TA ở nước ta? GV theo dõi chuẩn xác kiến thức cho học sinh vào bảng sau + Bắc Bộ + Trung Bộ + Nam Bộ Mỗi miền khí hậu có các đặc điểm riêng Miền khí hậu Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ Trạm tiêu biểu Hà Nội Huế Tp Hồ Chí Minh Hướng gió chính Gió mùa đông bắc` Gió mùa đông bắc Tín phong đông bắc Nhiệt độ TB tháng 1 ( 0 C) 16,4 20 25,8 Lượng mưa tháng 1 18,6mm 161,3mm 13,8mm Dạng thời tiết thường gặp Hanh khô, lạnh gia, mưa phùn Mưa lớn, mưa phùn Năng nóng, khô hạn GV dùng bảng phụ vẽ biểu đồ khí hậu của ba miền phân tích và kết luận sự khác nhau về nhiệt độ, lượng mưa trong các tháng còn lại ? Nêu nhận xét chung về khí hậu nước ta trong mùa đông. Hoạt động 2. Tìm hiểu mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa hạ) (nhóm /cặp) ? Tương tự như phần trên yêu cầu các nhóm học sinh làm việc nhận xét đặc trưng khí hậu thời tiết ở mùa hè Gió mùa đông bắc tạo nên mùa đông lạnh mưa phùn ở miền bắc và khô nóng ở miền nam HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận vào bảng sau - Gió mùa đông bắc tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền bắc và mùa khô nóng kéo dài ở miền nam 2. Mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa hạ) Các miền khí hậu Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ Trạm tiêu biểu Hà Nội Huế TP Hồ Chí Minh Hướng gió chính Đông Nam Tây và Tây Nam Tây Nam Nhiệt độ trung bình tháng 7 ( 0 C) 28,9 29,4 27,1 Lượng mưa tháng 7 288,2mm 95,2mm 293,7mm Dạng thời tiết thường gặp Mưa rào, bão Gió Tây khô nóng, bão Mưa rào, mưa dông ? Dựa vào biểu đồ khí hậu nhận xét nhiệt độ lượng mưa từ tháng 5 10 trên toàn quốc? ? Tại sao nhiệt độ cao nhất của ba trạm khí tượng có sự khác biệt? ? Cho biết mùa hạ có những dạng thời tiết đặc biệt nào? Nêu tác hại ? Dựa vào bảng 32.1 hãy cho biết mùa bão nước ta diễn biến như thế nào? Hoạt động 3. Tìm hiểu mùa xuân và mùa thu.( cá nhân) ? Giữa hai mùa gió trên thời kì chuyển tiếp đó là mùa gì? ? Đặc điểm của hai mùa trên Hoạt động 4. Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn do thời tiết và khí hậu mang lại (nhóm/ cặp) ? Bằng kiến thức thực tế bản thân cho biết những thận lợi và PHÒNG GD-ĐT DUYÊN HẢI ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Năm học 2009-2010 TRƯỜNG THCS NGŨ LẠC Môn:GDCD lớp 8. Thời gian làm bài: 45 phút . Phần trắc nghiệm:(3 điểm) Câu 1(1đ): Em hãy khoanh tròn ý kiến đúng: a. Học sinh không mắc tệ nạn xã hội. b. Không nên giao tiếp với người nhiễm HIV/AIDS. c. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là góp phần bảo vệ tài sản nhà nước. d. Phòng chống tệ nạn hội là trách nhiệm của mọi công dân. Câu 2(1đ): Điền khuyết: “Công dân có (1)……………………… tôn trọng và (2) ………………………………. tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng”. Câu 3 (1đ): Đánh dấu x vào cột thích hợp. Hành vi Quyền khiếu nại Quyền tố cáo a. Phát hiện hành vi lấy cắp xe máy. b. Phát hiện hành vi chặt phá rừng trái phép c. Quyết định kỉ luật chưa đúng. d. Quyết định xử dụng đất chưa hợp lí. Phần tự luận:(7 điếm) Câu 4(2,5đ): Thế nào là tệ nạn xã hội? Em hãy nêu tính chất nguy hiểm của tệ nạn xã hội. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? Vì sao? (1) Người nhiễm HIV/AIDS là người mắc phải tệ nạn xã hội. (2) Tích cực học tập, lao động, tham gia hoạt động tập thể sẽ giúp ta tránh được tệ nạn xã hội. Câu 5(2,5đ) Kể tên một số tài sản nhà nước. Theo em, công dân có nghĩa vụ như thế nào đối với tài sản nhà nước và lợi ích công cộng? Nêu các việc làm của em góp phần bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng, đồng thời vừa bảo vệ môi trường. Câu 6(2đ): Quyền tố cáo của công dân là gì? Em sẽ làm gì khi biết bạn em bị bọn xấu dụ dỗ lấy cắm tiền của bố mẹ mình để theo chúng cờ bạc? 3. Đáp án và biểu điểm: Câu Nội dung đáp án Biểu điểm 1 Khoanh tròn câu c Khoanh tròn câu d 0,5 0,5 2 Điền từ theo thứ tự (1) Nghĩa vụ (2) Bảo vệ 0,5 0,5 3 Đánh dấu x vào cột tương ứng như sau: a. Tố cáo 0,25 b. Tố cáo c. Khiếu nại d. Khiếu nại 0,25 0,25 0,25 4 - Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao gồm các hành vi: + Sai lệch chuẩn mực xã hội. + Vi phạm đạo đức và pháp luật. + Gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội. - Tính chất nguy hiểm: + Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức của con người. + Làm tan vở hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi. + Các tệ nạn xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. + Ma túy, mại dâm là con đường ngắn nhất làm lây truyền HIV/AIDS. - Đồng ý với ý 2. Vì giúp ta hiểu biết, có thái độ đúng đắn, từ đó chủ động phòng tránh tệ nạn xã hội. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 5 - Kể được một số tài sản nhà nước như: đất, rừng , núi, tài nguyên thiên nhiên… - Công dân có nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. + Không xâm phạm tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. + Khi giao quản lí, sử dụng phải bảo quản giữ gìn cẩn thận, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả, không tham ô, lãng phí. - Việc làm bảo vệ tài sản nhà nước vừa bảo vệ môi trường như: + Vệ sinh trường lớp. + Trồng rừng. 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 6 - Quyền tố cáo: là quyền của công dân báo cáo cơ quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền biết một vụ việc vi phạm pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức. - Xử lí tình huống: + Khuyên ngăn bạn. + Báo với thầy cô, cha mẹ. 1 0,5 0,5 TRƯỜNG THCS NGŨ LẠC ĐỀ THI HỌC KÌ II.NH 2009 – 2010 Môn: GDCD8 Thời gian làm bài: 45phút. ĐỀ 4: Câu 1(2,5 điểm): a) Pháp luật nước ta quy định như thế nào về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? b) Tình huống: Đi học về, Nam nhìn thấy bác Ba bên cạnh nhà đang định cưa quả mìn để lấy thuốc nổ. Nam nên làm gì trong tình huống trên? Vì sao? Câu 2(1,5 điểm): Nêu nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài nhà nước và lợi ích công cộng. Hãy nêu các việc làm của em thể hiện rỏ trách nhiệm tôn trọng và bảo vệ tài nhà nước,lợi ích công cộng lợi ích công cộng vừa bảo vệ môi trường. Câu 3(2,5 điểm): Thế nào là tệ nạn xã hội? Em hãy nêu tính chất nguy hiểm của tệ nạn xã hội. Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây? Vì sao? (1) Hút thuốc lá không có hại vì đó không phải là ma túy. (2) Ma túy, mại dâm là con đường lây nhiễm bệnh xã hôi, Ngày soạn: Lịch Sử Việt Nam từ những năm 1858đến năm 1919 Chơng I Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỷ XIX Bài 24: (tiế36)Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 Tiết 1: Thực dân pháp xâm lợc việt nam A- Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Học sinh cần nắm đợc : - Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam - Quá trình thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam - Phong trào kháng chiến của nhân dân ta trong những năm đầu thực dân Pháp tiến hành xâm lợc 2.T tởng :Giáo dục cho học sinh thấy rõ: - Bản chất tham lam tàn bạo của bọn thực dân -Tinh thần đấu tranh kiên cờng bất khuất của nhân đân ta trong những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp. 3. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ, quan sát tranh ảnh lịch sửđể rút ra nhận xét minh hoạ cho những kiến thức cơ bản của bài học. B- Chuẩn Bị : - Bản đồ Đông Nam á, trớc cuộc xâm lăng của t bản phơng tây - Bản đồ chiến sự Đà Nẵng, Gia Định - Bản đồ hành chính Việt Nam, Các trung tâm Kháng chiến ở Nam Kỳ C- Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : (?) Em hày nêu sự kiện chính của lịch sử thế giới hiện đại ? (?) Tại sao nói : Cách mạng thnga Mời Nga thành công đã có tác động to lớn đến tình hình thế giới? 3. Bài mới : Hoạt động của thày và trò Nội dung bài học GVdùng bản đồ Đông Nam á trớc khi thực dân Pháp xâm lợc để minh hoạ cho học sinh thấy trớc khi thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam chúng đã xâm lợc khá nhiều nớc ở vùng này, Việt Nam không thể năm ngoài xu thế đó I.Thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam 1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859 1 -GV đọc SGK mục 1 (?) Tại sao TD Pháp xâm lợc Việt Nam? (?) Tại sao TD Pháp lại lấy Đà Nắng là điểm khởi đầu? GV dùng bản đồ minh hoạ cho vấn đề này và giải thích (?) Tình hình chiến sự ở Đà Nắng diễn ra nh thế nào? (?) Nhân dân ta kháng pháp nh thế nào? GV yêu cầu học sinh đọc mục 2 - SGK (?) Vì sao Pháp kéo quân vào Gia Định ? (?) Chiến sự ở gia định diễn ra nh thế nào ? - Trong lúc quan quân nhà Nguyễn bỏ thành mà chạy, nhân dân kháng Pháp nh thế nào? - Sau khi thành mất, triều đình Huế chống Pháp nh thế nào ? - TD Pháp tấn công Đại Đồn (Chí Hoà)Thế nào? (?) Tại sao triều đình Huế kí Điều Ước Nhâm Tuất?Nội dung của điêu - ớc Nhâm Tuất? a. Nguyên nhân TD Pháp xâm lợc Việt Nam -Nguyên nhân sâu xa: Các nớc phơng tây đẩy mạnh xâm lợc các nớc phơng Đông, Việt Nam nằm trong hoàn cảnh chung đó -Nguyên nhân trực tiếp: + TD pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô đã đem quân xâm lợc Việt Nam + Triều đình nhà Nguyễn yếu nhèn, bạc nhợc với chính sách thủ cựu b. Chiến sự ở Đà Nẵng: -Sáng 1-9-1858thực dân pháp bắt đầu nổ súng xâm lợc nớc ta -Dới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Ph- ơng chúng ta đã thu đợc thắng lợi bớc đầu -Sau năm tháng xâm lợc , TD Pháp chỉ chiếm đợc bán đảo Sơn Trà 2 . Chiến sự ở Gia Định năm 1859 a. Nguyên nhân b.Chiến sự: C.Điều Ước Nhâm Tuât(5-6-1862) 2 4.Củng cố: Tốm tắt lại nội dung vừa học 5.Hớng dẫn bài tập về nhà:Học bài cũ và đọc trớc mục II D.Rút kinh nghiệm Ký duyệt giáoán tuần 19 Ngày tháng năm Ngày soạn: Bài 24: Tiết 37 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đếnnăm1873 3 Tiết 2: II- cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS cần nắm đợc: - Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lơc Việt Nam. - Quá trình thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam. 2. T tởng: Giáo dục cho HS thấy: - Bản chất tham lam, tàn bạo, xâm lợc của bọn thực dân. - Tinh thần đấu tranh kiên cờng của nhân dân. 3. Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ, quan sát tranh ảnh. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài + Bản đồ các nớc Đông Nam á. 2. Học sinh: Đọc trớc bài + Học bài cũ. C. Tiến trình: 1. ổ n định: kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: ?Em hãy nêu sự kiện chínhcủa lịch sử thế giơí hiện đại. Những HS dự kiến: 1. 2. 3. Bài mới: Phơng pháp Nội dung ?Đọc mục 1 SGK ? Thái đọ của nhân dân khi Pháp xâm lợc Đà Nẵng H: Nhiều toán nghĩa binh đã kết hợp với quân đội triều đình đánh Pháp GV: Giải thích thêm: Khi biết Ngày soạn: 03/01/2009 Ngày giảng: 05/01/2009 Tiết 37 Chơng4: oxi không khí Bài 24: tính chất của oxi I. Mục tiêu 1. Kiến thức Học sinh nắm đợc trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí của oxi Biết đợc một số tính chất hoá học của oxi 2, Kĩ năng ẳmèn luyện kĩ năng lập phơng trình hoá học của oxi với đơn chất và một số hợp chất II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên - Dụng cụ Đèn cồn Muôi sắt - Hoá chất 3 lọ oxi đã thu sẵn Bột S Bột P Dây Fe Than 2. Chuẩn bị của học sinh Xem trớc nội dung của bài. III. Tiến trình dạy học 1. ổ n định tổ chức Kiểm tra sĩ số: Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Mở bài ở các lớp dới và ở các chơng trớc chúng ta đã biết gì về nguyên tố oxi, về đơn chất phi kim oxi? Các em có nhận xét gì về mầu sắc mùi vị và tính tan trong n- ớc của oxi? Oxi có thể tác dụng với chất nào khác đợc không? b. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động I(15 phút) I. tính chất vật lý - GV: Giới thiệu: Oxi là nguyên tố hoá học phổ biến nhất (chiếm 49,4% khối lợng vỏ trái đất). ?Trong tự nhiên oxi có ở đâu. ? Hãy cho biết kí hiệu, công thức hoá học của, nguyên tử khối và phân tử khối của oxi. 15 phút - HS: Trong tự nhiên oxi tồn tại dới hai dạng + Dạng đơn chất: khí oxi có nhiều trong không khí + Dạng hợp chất: nguyên tố oxi có trong nớc, quặng, đờng, đất, đá, cơ thể ngời và động vật, thực vật. - HS: Kí hiệu: O 1 - GV: Cho hs quan sát lọ chứa khí oxi yêu cầu học sinh nhận xét. ?Hãy cho biết tỉ khối của oxi so với khong khí. ?oxi nặng hay nhẹ hơn không khí - GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và cho biết oxi tan nhiều hay ít trong nớc - GV: giới thiệu Oxi hoá lỏng ở -183 0 C Oxi lỏng có mầu xanh nhạt - GV: Gọi một học sinh kết luận về tính chất vật lý của oxi. Công thức của đơn chất: O 2 Nguyên tử khối: 16 Phân tử khối: 32 - HS: Oxi là chất khí, không màu, mùi - HS: Trả lời - HS: Oxi nặng hơn không khí. - HS: Oxi tan rất ít trong nớc *Tiểu kết: Oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nớc, nặng hơn không khí. Oxi hoá lỏng ở -183 0 C Oxi lỏng có màu xanh nhạt. Hoạt động II(18 phút) II. tính chất hoá học - GV: làm thí nghiệm đốt lu huỳnh trong oxi theo trình tự SGK. ?Nhận xét hiện tợng - GV: Chất khí không màu đó là lu huỳnh đioxit: SO 2 còn gọi là khí sunfurơ. ?Viết phơng trình phản ứng. - GV: Làm thí nghiệm đốt photpho đỏ trong không khí và trong oxi. ?Hãy nhận xét hiện tợng. - GV: Bột đó là P 2 O 5 (điphotpho pentaoxit) tan đợc trong nớc ?Viết phơng trình phản ứng. 18 phút 1. Tác dụng với phi kim a)Với lu huỳnh - HS: Nhận xét Lu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt. Lu huỳnh cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn, với ngọn lửa mầu xanh, sinh ra chất khí không màu. - HS: Viết phơng trình phản ứng S (r) + O 2 (k) t 0 SO 2 (k) b) Tác dụng với photpho - HS: Phôtpho cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo nhiều khói dày đặc bám vào thành lọ dới dạng bột. - HS: Viết phơng trình 4P + 5O 2 t 0 2P 2 O 5 Hoạt động III(10 phút) Luyện tập - củng cố GV: Yêu cầu HS làm bài tập: 2 a) Tính thể tích khí oxi tối thiểu(ở đkktc) cần dùng để đốt cháy hết 1,6 gam bột lu huỳnh. b) Tính khối lợng SO 2 tạo thành. HS: Làm bài tập vào vở PTPƯ: S + O 2 t o SO 2 n(S) = 1,6 0,05 32 = (mol) Theo phơng trình: n(O 2 ) = n(SO 2 ) = n(S) = 0,05 (mol) thể tích khí oxi(ở đkktc) tối thiểu cần dùng là: V(O 2 ) =n x22,4 = 0,05 x22,4 =1,12 (l) b) Khối lợng SO 2 tạo thành là: m(SO 2 )= nxM = 0,05 x64 = 3,2(gam) 4. Dặn dò(2 phút) Làm các bài tập trong SGK. Xem trớc nội dung bài 25: Sự oxi hoá - phản ứng hoá hợp ứng dụng của oxi. Ngày soạn: 05/01/2009 Ngày giảng: 07/01/2009 Tiết 38 Bài 24: tính chất của oxi(tt) I. Mục tiêu 1. Kiến thức Học sinh nắm đợc trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí của oxi Biết đợc một số tính chất hoá học của oxi 2, Kĩ năng ẳmèn luyện kĩ năng lập phơng trình hoá học của oxi với đơn chất và một số hợp chất II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên - Dụng cụ Đèn cồn Muôi sắt - Hoá chất 3 lọ oxi đã thu sẵn Bột S Bột P Dây Fe Than ... 19 98 7 78 66.5 72 61 321 1999 383 38. 7 23 2.32 301 32.4 2000 426 37.4 113 9.92 388 26.43 2001 4 68 36.2 89 6 .89 406 30.03 2002 4 48 35.36 117 9.32 32.04 TB 502.6 42.36 82 .8 6 .89 283 .2 24. 18 Qua quan... đồng Giáo án: GDCD 20 Giáo viên: Đinh Văn Bình Trường THCS Êaphê Năm học: 2016-2017 II Phương tiện tài liệu: - Gv: Số liệu, tình huống, qui tắc tham gia giao thông - Hs: Liên hệ thực tế III Tiến... trọng điều học II Chuẩn bị : - Soạn hệ thống câu hỏi kiểm tra đáp án III Tiến trình lên lớp : Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ : GV kiểm tra chuẩn bị bài, phương tiện kiểm tra HS III Kiểm tra : TRƯỜNG