1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dự thảo Nghị quyết chuyên đề năm 2017

3 939 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 63,5 KB

Nội dung

Dự thảo Nghị quyết chuyên đề năm 2017 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

PHÒNG GIÁO DỤC TP BMT Trường THCS Lạc Long Quân CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN NĂM HỌC 2008 – 2009 I . ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Chất lượng của năm học 2007– 2008 : 1. Chất lượng giáo dục toàn diện Hạnh kiểm : Tốt 71,1 % - khá 23,4% - TB 4,8 % - Yếu 0,6% Học lực : Giỏi 1,5% - Khá 23,2% - TB :57,2% - Yếu 17,9% - Kém 0,2 % Học sinh giỏi : 10 – HSG TDTT : 5 em Học sinh giỏi cấp tỉnh : 2 em ( 1 giải 3) TDTT : 1 em ( giải nhì môn bóng bàn) Tốt nghiệp THCS gồm cả 2 đợt : 97,85 % Lên lớp thẳng : 76,3% - lên lớp sau khi thi lại và rèn luyện trong hè là : 88 % 2. Chất lượng dạy học : Dự giờ : 1076 tiết - Làm 31 đồ dùng – SKKN 39 cái ( xếp loại PGD : 8 cái ) Thực hiện 4 chuyên đề trong năm học ; thao giảng 75 tiết . Chất lượng giảng dạy các bộ môn : II . TÌNH HÌNH ĐỘI NGŨ GV 1. Thuận lợi - Tổng số : 40 GV – Đạt chuẩn : 40 ( trong đó trên chuẩn 10) – Chưa chuẩn : 0 - Gồm 4 tổ chuyên môn : Tổ toán lý : 10 GV ( 1 GV dạy giỏi cấp TP) Tổ văn : 12 GV ( 1 GV dạy giỏi cấp TP) Tổ sinh ,đòa và TD : 11 GV (2 GV dạy giỏi cấp TP) Tổ anh văn và lòch sử : 7 GV ( 2 GV dạy giỏi cấp TP , 1 GV dạy giỏi cấp tỉnh) - Tay nghề của GV tương đối đồng đều ở các bộ môn , nhiệt tình giảng dạy và tham gia tích cực trong các hoạt động chuyên môn nhất là việc áp dụng các phương pháp dạy học mới vào trong giảng dạy , tích cực học hỏi chuyên môn , thường xuyên đổi mới cách kiểm tra đánh giá trong học sinh . - Mỗi GV đều có tinh thần trách nhiệm cao đối với công việc , mỗi GV dều có ý thức trách nhiệm cao trong soạn giảng và chuẩn bò cho bài dạy , thường xuyên sử dụng trang thiết bò hiện có để phục vụ giảng dạy , hoạt động của tổ nhóm chuyên môn dần đi vào nền nếp . - Các GV đã thường xuyên sử dụng phòng học bộ môn để giảng dạy , việc giảng dạy các bộ môn có thực hành được GV quan tâm , việc dạy học các môn : lý , hóa , sinh , nhạc tại các phòng học bộ môn đã đi vào nền nếp . - Tổ trưởng của tổ sinh –đòa – TD và tổ văn đã có kinh nghiệm trong việc chỉ đạo hoạt động của tổ chuyên môn đi vào nền nếp . 2. Khó khăn : - Chất lượng học sinh đầu vào hàng năm quá thấp nên lảm ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng của những năm tiếp theo ( Chất lượng khảo sát theo đề chung của Phòng giáo dục với lớp 6) : + Môn văn : đọc thành tiếng : + Môn Toán : - Chất lượng khảo sát đầu năm của các khối lớp rất thấp ( đề kiểm tra của lớp 7,8 là đề thi lại , đề lớp 9 là của PGD) : Môn văn : Văn Sử CD Anh văn Công nghệ Toán Lý Hóa Sinh Đòa TD Nhạc MT 75,5 % 78,1% 95,6% 65,1% 96,4% 63,1% 71,3% 73,3% 94,5% 81,3% 99,7% 93,6% 94,8% 1 Môn Toán : - Ý thức học tập của học sinh còn yếu , một số phụ huynh còn khoán trắng việc giáo dục con em mình cho nhà trường . Sự phố hợp giáo dục giữa nhà trường và gia đình còn lỏng lẻo , mộït số phụ huynh thiếu quan tâm đến việc học hành của con em mình . - Trang thiết bò phục vụ giảng dạy ở mộât số bộ môn có minh họa bằng hình ảnh còn thiếu , còn môn sinh khi thực hành chưa có mẫu vật . - Chủ nghóa trung bình chủ nghóa trong thi đua , trong các hoạt động chuyên môn thì dó hoà vi quý đã tồn tại nhiều năm khó được khắc phục . Do vậy ảnh hưởng nhiều đến sự học hỏi , rèn luyện của bản thân để nâng cao trình đôï chuyên môn . - BGH ĐẢNG UỶ XÃ BÃI THƠM CHI BỘ GIÁO DỤC * Số: NQ/CB ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Bãi Thơm, ngày tháng 02 năm 2017 NGHỊ QUYẾT CHUYÊN ĐỀ VỀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ HỌC SINH YẾU KÉM VÀ CHƯA HOÀN THÀNH MÔN HỌC Qua thống kê học lực học sinh toàn trường học kỳ I vừa qua, nhìn chung ta thấy kết học tập học sinh chưa cao, tỷ lệ học sinh yếu cao(chiếm 25,3% THCS) 6,7% chưa hoàn thành môn học khối Tiểu học So với nghị Chi chưa đạt tiêu đề Ngoài ra, so với tỷ lệ chung toàn huyện tỷ lệ học sinh yếu trường cao Thực theo nghị quyết, nhiệm vụ thực năm 2017 Chi bộ, nhằm giảm thiểu tối đa tỷ lệ học sinh yếu cuối năm học nâng cao chất lượng giáo dục QUYẾT NGHỊ Những giải pháp nhằm giảm thiểu tối đa học sinh yếu chưa hoàn thành môn học I Ban giám hiệu: Có kế hoạch cho năm học sát với tình hình cụ thể thực tế năm học dựa đặc thù riêng trường quan điểm đạo cấp lãnh đạo Từ xây dựng lên kế hoạch hoạt động chung cho trường theo kỳ, tháng tuần học Phân công lao động hợp lý dựa theo lực chuyên môn giáo viên Có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu thường xuyên có tính lâu dài Có biện pháp kích thích tập thể giáo viên tự học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao trình độ tin học đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào giảng dạy giáo dục học sinh; Kích thích cho đội ngũ giáo viên khai thác thong tin mạng, học hỏi dạy hay, giáo án tốt… Thường xuyên kiểm tra theo dõi hoạt động trường; theo dõi việc thực công việc xem có tiến độ không? Chất lượng có đảm bảo theo kế hoạch không? Từ có bổ sung cần thiết, kịp thời Thường xuyên dự giáo viên trường giáo viên có nhiều kinh nghiệm vừa mang tính chất kiểm tra vừa mang tính chất bồi dưỡng học hỏi lẫn giảng dạy Đôn đốc tổ chức trường hoạt động đặc biệt tổ chuyên môn hoạt động 8 Phối hợp tốt tổ chức nhà trường đặc biệt hội phụ huynh học sinh quyền địa phương hoạt động trường với mục đích đem lại kết tốt Tăng cường thông báo kết học tập rèn luyện học sinh cho gia đình phiếu lien lạc tháng… II Giáo viên: Thực tốt nề nếp chuyên môn soạn giảng có chất lượng, chấm trả có sữa chữa phê bình động viên cho học sinh; tích cực đổi phương pháp dạy học môn, học nhà đạt hiệu Hướng dẫn học sinh phương pháp tự học, tạo cho học sinh tính tự giác học tập Cần tích cực học tập giảng dạy, tích cực tham gia trao đổi đóng góp ý kiến buổi chuyên đề tổ cấp lãnh đạo tổ chức Thường xuyên quan tâm đến học sinh thuộc đối tượng, đặc biệt học sinh thuộc đối tượng giỏi yếu Tăng cường kiểm tra học sinh việc chuẩn bị nhà; Tăng cường kiểm tra miệng đầu giờ, tăng cường kiểm tra 15 phút… Tích cực dự thăm lớp lẫn để học hỏi kinh nghiệm, tăng cường trao đổi thông tin đơn vị với chí trao đổi thông tin gữa miền với Tăng cường sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học, tuyệt đối không dạy chay, tích cực sáng tạo việc sử dụng làm đồ dùng dạy học Thường xuyên liên hệ với gia đình học sinh thông qua ban đại diện phụ huynh học sinh để nắm bắt thông tịn học nhà, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm Thường xuyên học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ 10 Cần thiết phân công học sinh thành nhóm gần học nhóm với theo lịch cụ thể để kèm cặp giúp đỡ lẫn 11 Phối hợp chặt chẽ với đồng nghiệp giảng dạy công tác III Tổ chuyên môn: Thường xuyên theo dõi hoạt động tổ chuyên môn thành viên tổ tiến độ chương trình việc chấm trả giáo viên tổ Thường xuyên tổ chức buổi chuyên đề hội thẻo nội dung giảng dạy kiểu dạy, chuyên đề đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, chuyên đề sử dụng thiết bị thí nghiệm… Động viên khuyết khích thành viên tích cực tổ, phê bình thành viên thiếu tích cực, đề nghị nhà trường khen thưởng tuyên dương cá nhân có thành tích, tích cực công tác IV Học sinh: Thực tốt quy định, nội quy trường, lớp Chăm học tập lớp học tập nhà Đến lớp phải hoàn thành tập giao đọc trước 4 Tích cực tham gia phát biểu, hợp tác với cá nhân lớp để thực hiên nhiệm vụ Phải có kế hoạch học tập phù hợp với thân chẳng hạn như: sáng học lớp, chiều làm tập tối học lý thuyết làm tập, sáng sớm học lý thuyết đọc trước mới… Có thể phải phối hợp với học nhà theo hình thức học nhóm có phân kèm để giúp đỡ lẫn Nghiêm túc thực tốt chủ nhiệm: học cũ, đọc mới, truy lẫn nhau, giải đáp khúc mắc cho nhau… Có ý thức tự giác học tập, có thói quen tự học V/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Trên sở Nghị quyết, Ban giám hiệu, phận xây dựng kế hoạch thực giải pháp cụ thể để giảm thiểu học sinh yếu - Chi tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực Nghị Nghị triển khai đến tất CB-VC nhà trường Nơi nhận: - VP Đảng ủy; - Đ/c Phan Xuân Trí-BTĐU; - Các phận, tổ khối; - Đảng viên CB: - Lưu TM BAN CHI ỦY BÍ THƯ Nguyễn Thế Anh ĐẢNG BỘ XÃ TÂN THƯỢNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CHI BỘ TH TÂN THƯỢNG Số: 01 -NQ/CB Tân Thượng, ngày 14 tháng 3 năm 2013 NGHỊ QUYẾT CHUYÊN ĐỀ Về công tác nâng cao chất lượng giáo dục giai đoạn 2013 - 2015 I.THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC 1.Ưu điểm: Chi bộ đã lãnh đạo, chỉ đạo tốt việc thực hiện chủ đề năm học đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục. Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch ra nghị quyết chỉ tiêu chất lượng Chỉ đạo việc khảo sát chất lượng để đăng ký chỉ tiêu. Chỉ đạo việc xây dựng quy chế chuyên môn và quán triệt việc thực hiện quy chế chuyên môn. Tổ chức hội thi giáo viên giỏi cấp trường đạt 18 đ/c. Có 4 giáo viên giỏi cấp huyện. Duy trì giữ vững PCTHĐĐT số lượng đạt 80% Tỷ lệ chuyên cần đạt 98- 100% Việc sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất thiết bị dạy học tương đối tốt 2.Khuyết điểm: Tỷ lệ giáo viên giỏi các cấp chưa cao. Công tác dự giờ đồng nghiệp còn nhiều hạn chế.Việc tự làm đồ dùng dạy học chưa thường xuyên. Một số đồng chí ý thức chưa cao trong công tác học hỏi chuyên môn, còn mang tính chây ỳ vẫn còn giáo viên chuyên môn xếp loại trung bình. Tỷ lệ học sinh khá giỏi, vở sạch chữ đẹp chưa cao. Cơ sở vật chất thiếu nhiều không đủ phòng học để học 2 buổi/ ngày ảnh hưởng nhiều đến chất lượng giáo dục 3. Nguyên nhân: Các tổ chuyên môn chưa trú trọng giúp đỡ đồng nghiệp. Bản thân cá nhân giáo viên chưa có ý thức tinh thần trách nhiệm cao, chưa tự dự giờ học hỏi đồng nghiệp thường xuyên Khâu kiểm tra giám sát còn lỏng lẻo, đánh giá xếp loại chưa quyết liệt. Các đồng chí Đảng viên đựơc phân công phụ trách chưa bám sát các mục tiêu chỉ đạo sát sao. II.QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU 1.Quan điểm Chất lượng Giáo dục học sinh được Chi bộ xác định là nhiệm vụ trọng tâm cơ bản và quan trọng nhất trong tất cả các nhiệm vụ được giao. Chuyên môn tốt thì nhà trường mới vững mạnh, Nói đến chuyên môn là nói đến hiệu quả, chất lượng giáo dục. Do vậy, muốn nâng cao chất lượng giáo dục cần phải có kế hoạch, giải pháp cụ thể sát nhiệm vụ trọng tâm, phù hợp tình hình thưc tiễn của nhà trường và yếu tố quan trọng không thể thiếu đó là thực hiện tốt một trong những tiêu chí nhằm phấn đấu xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1và đảm bảo chỉ tiêu đề ra. 2. Mục tiêu a. Mục tiêu chung Cán bộ, giáo viên, học sinh trong nhà trường có nhận thức đúng đắn, đầy đủ về công tác nâng cao chất lượng giáo dục trước yêu cầu đổi mới và phát triển của nhà trường, đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường trong năm học 2012-2013 và những năm học tiếp theo. Nhằm làm cho đội ngũ giáo viên quan tâm và thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ chuyên môn trong từng năm học theo quy định của Bộ GD&ĐT: Giảng dạy, học tập và bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Học sinh có tinh thần, thái độ nghiêm túc trong học tập, nâng cao khả năng tự học, có phương pháp học tập thích hợp để nắm vững chuẩn kiến thức kỹ năng Giúp cán bộ, giáo viên phát huy khả năng nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công tác giảng dạy, kiểm tra đánh giá học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo của nhà trường. b. Mục tiêu cụ thể *Chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2015 + Chất lượng đội ngũ 100% CBĐV và giáo viên có tay nghề chuyên môn từ khá trở lên, trong đó: - Giáo viên dạy giỏi các cấp hàng năm đạt 70% trở lên - Lao động tiên tiến: 20 đồng chí - CSTĐCS: 5 đồng chí + Chất lượng hai mặt giáo dục -Huy động 100% trẻ 6 tuổi vào lớp 1; 100% trẻ trong độ tuổi ra lớp; trẻ 11 tuổi HTCTTH đạt từ 85% trở lên, số còn lại đang học ở các lớp Tiểu học -Hạnh kiểm: 100% thực hiện tốt 4 nhiệm vụ của người học sinh -Chất lượng chuyển lớp hàng năm từ 98% trở lên, yếu dưới 2%, trong đó: - Học sinh khá giỏi phấn đấu đạt từ 20% trở lên - Có Học sinh đạt danh hiệu “Vở sạch chữ đẹp” cấp huyện. -Học sinh HTCTTH đạt 100% III. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP 1. Tăng cường sự lãnh đạo của chi bộ về nâng cao chất lượng giáo dục Chi bộ thường xuyên chỉ đạo việc thực hiện công tác HƯỚNG DẪN CÁC CHI BỘ DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT ( BIÊN BẢN SINH HOẠT) Một là: Phải làm cho các cấp uỷ và mọi cán bộ, đảng viên nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng và yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lượng sinh hoạt đảng hiện nay. Hai là: Cấp uỷ mà trực tiếp là đồng chí bí thư ( phó bí thư) chi bộ phải xác định đúng, trúng nội dung sinh hoạt từng kỳ, tháng sát với yêu cầu lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị, xây dựng cơ quan, chi bộ. Ba là:Trong sinh hoạt, người chủ trì cần điều hành cuộc họp một cách khoa học, linh hoạt nhưng bảo đảm nguyên tắc. ĐẢNG BỘ QUÂN SỰ HUYỆN CHI BỘ:……………………. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mường Ảng, ngày… tháng năm NGHỊ QUYẾT Về lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị và công tác xây dựng chi bộ tháng …… năm 2011 Phần thứ nhất: KẾT QUẢ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CHÍNH TRỊ VÀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHI BỘ THÁNG… NĂM 2011 I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: * Nêu ngắn gọn đặc điểm chi phối trực tiếp đến kết quả lãnh đạo của chi bộ trong tháng, nhất là những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện nhiệm vụ của chi bộ mình. II. KẾT QUẢ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CHÍNH TRỊ THÁNG. NĂM 1. 2. 3. III. KẾT QUẢ CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHI BỘ: 1. Thực hiện nguyên tác tập trung dân chủ. 2. Thực hiện nề nếp chế độ sinh hoạt học tập 3. Quản lý rèn luyện Đảng viên. 4. Công tác kiểm tra. IV. TỒN TẠI, KHUYẾT ĐIỂM – NGUYÊN NHÂN. Phần thứ hai: PHƯƠNG HƯỚNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CHÍNH TRỊ VÀ XÂY DỰNG CHI BỘ THÁNG… NĂM 2011 I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: ( Nêu gắn gọn liên quan trong tháng của đơn vị và chi bộ mình) II. LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CHÍNH TRỊ. 1. 2. III. CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHI BỘ. 1. 2. IV. BIỆN PHÁP LÃNH ĐẠO VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN. T/M CHI BỘ……………………. BÍ THƯ ( PHÓ BT) Nguyễn Văn A HƯỚNG DẪN VIẾT BIÊN BẢN SINH HOẠT CHI BỘ. ĐẢNG BỘ QUÂN SỰ HUYỆN CHI BỘ:……………………… ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mường Ảng, ngày… tháng… năm 2011 BIÊN BẢN SINH HOẠT CHI BỘ - Ra Nghị quyết lãnh đạo nhiệm vụ tháng… năm …. - Tiến hành hồi… ngày, tháng, năm. - Đảng viên … đ/c; có mặt …đ/c; vắng mặt …đ/c ( cụ thể tiên đảng viên từng đồng chí). - Chủ Tọa: Đ/c Nguyễn Văn A – Bí thư chi bộ ( phó bí thư chi bộ). 2 - Thư ký: Đ/c Nguyễn Văn B – Đảng viên. NỘI DUNG RA NGHỊ QUYẾT LÃNH ĐẠO THÁNG ( hoạc phân tích chất lượng Đảng viên năm). I. Đ/c: Chủ tọa báo cáo kết quả nhiệm vụ tháng trước và dự thảo nghị quyết phương hướng tháng . II. Ý kiến Đảng viên tham gia đóng góp vào dự thảo NQ tháng. 1. Đ/c : Nguyễn Văn A – TLQL tham gia đóng góp ( cụ thể tên từng người tham gia). 2. Đ/c: 3. Đ/c: III. Đ/c: Chủ tọa kết luận các ý kiến Đảng viên tham gia đóng góp vào dự thảo NQ và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ Đảng, từng Đảng viên. Biểu quyết ……. % Biên bản kết thúc hồi…… cùng ngày./. CHỦ TỌA THƯ KÝ 3 VĂN PHÒNG HÀ NỘI: Phòng 6, tầng 11, tòa nhà HAREC, 4A Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: +(84.4)3772 6970 / Fax: +(84.4) 3772 6971 VĂN PHÒNG SÀI GÒN: Tầng 7, Cao ốc PDD 162 Pasteur, P.Bến Nghé, Q.1, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Tel: +(84.8) 3822 0076 / Fax: +(84.4) 3772 6971 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ XÂY DỰNG DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT CỦA HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI (Sửa đổi phù hợp với Dự thảo 2.2 chỉnh lý ngày 20/03/2013) Luật sư Nguyễn Mạnh Dũng1 Nguyễn Thị Thu Trang2 A Cơ sở phương pháp luận xây dựng Nghị Quyết hướng dẫn Luật Trọng tài thương mại 2010 I Cơ sở việc xây dựng Nghị Hội đồng thẩm phán, Tòa án nhân dân tối cao Việc xây dựng Nghị Hội đồng thẩm phán, Tòa án nhân dân tối cao trước hết xuất phát từ quy định Điều 82 Luật trọng tài thương mại, theo “Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành điều, khoản giao Luật; hướng dẫn nội dung cần thiết khác Luật để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước.” Tuy nhiên, LTTTM Việt Nam điều khoản quy định rõ nội dung cần Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn Nghị định hướng dẫn luật TTTM Chính phủ (để hướng dẫn điều 15, điều 29 điều 79) nên Tòa án nhân dân tối cao, theo Điều 82, hướng dẫn nội dung cần thiết LTTTM để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước trọng tài Thứ hai, xuất phát từ thực tiễn giải tranh chấp trọng tài Việt nam tranh chấp đầu tư quốc tế có liên quan đến doanh nghiệp quan nhà nước Việt nam sau LTTTM năm 2010 có hiệu lực cho thấy nhu cầu cần thiết phải ban hành văn hướng dẫn rõ quy định LTTTM Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) Luật sư Nguyễn Mạnh Dũng, Thạc sỹ Luật Giải tranh chấp quốc tế (Đại học Luân Đôn), nguyên thành viên Tổ biên tập Ban soạn thảo Luật Trọng tài thương mại thuộc Hội Luật gia Việt nam Ban soạn thảo Nghị định hướng dẫn Bộ tư pháp Thành viên Viện Trọng tài Luân Đôn –CIArb (Vương quốc Anh); Nguyễn Thị Thu Trang trợ lý nghiên cứu trọng tài quốc tế Công ty Luật TNHH MTV Tư vấn Độc Lập (tên giao dịch quốc tế Dzungsrt & Associates LLC – www.dzungsrt.com) VĂN PHÒNG HÀ NỘI: Phòng 6, tầng 11, tòa nhà HAREC, 4A Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: +(84.4)3772 6970 / Fax: +(84.4) 3772 6971 VĂN PHÒNG SÀI GÒN: Tầng 7, Cao ốc PDD 162 Pasteur, P.Bến Nghé, Q.1, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Tel: +(84.8) 3822 0076 / Fax: +(84.4) 3772 6971 tổ chức nhiều buổi hội thảo để lấy ý kiến chuyên gia, trọng tài viên, thẩm phán, luật sư doanh nghiệp, vv vấn đề Thực tiễn giải tranh chấp trọng tài cho thấy, sau gần năm thực hiện, Luật Trọng tài Thương mại bước đầu góp phần tích cực thúc đẩy hoạt động trọng tài thương mại Việt Nam Tuy nhiên, áp dụng, luật trọng tài bộc lộ số điểm hạn chế chưa rõ ràng Từ đó, dẫn đến việc trung tâm trọng tài tòa án gặp nhiều lúng túng việc áp dụng luật cách thống Do đó, Nghị hướng dẫn số điều Luật trọng tài thương mại không nên giới hạn hướng dẫn liên quan trực tiếp đến nghiệp vụ xét xử Tòa án, mà phải đưa hướng dẫn, giải thích cụ thể quy định Luật Trọng tài thương mại để trung tâm trọng tài, tòa án cộng đồng doanh nghiệp có thống việc áp dụng II Phương pháp luận việc xây dựng Nghị Cần xác định rõ mục đích Nghị nhằm hướng dẫn, giải thích số quy định Luật trọng tài thương mại, không nhằm khắc phục khiếm khuyết Luật mà có phải tổng kết để sửa đổi, bổ sung theo trình tự luật định vào thời điểm thích hợp Do đó, cần tôn trọng tham khảo văn sau để đưa hướng dẫn phù hợp với tinh thần Luật: (i) Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 (PLTTTM) LTTTM ban hành nhằm khắc phục hạn chế pháp lệnh bổ sung điểm để hoàn chỉnh hệ thống pháp luật trọng tài Tuy nhiên, LTTTM kế thừa quy định tạo tảng cho pháp luật trọng tài Việt nam (Ví dụ nguyên tắc Tính độc lập Thỏa thuận trọng tài (Separability), Bảo mật (Confidentiality), Tự xác định thẩm quyền Hội đồng trọng tài (Competence – Competence), v v áp dụng có tính chất ổn định thực tế thời gian dài (ii) Luật Trọng tài Mẫu Ủy ban Luật thương mại quốc tế Liên hiệp quốc Chuyên đề 5: Kỹ hỗ trợ đại biểu hoạt động thẩm tra, xem xét, cho ý kiến dự án luật, dự thảo nghị Nguyễn Mạnh Cường • Thẩm tra, xem xét, cho ý kiến dự án luật, dự thảo NQ hoạt động quan trọng hoạt động lập pháp Quốc hội hoạt động ban hành NQ HĐND • Nhiệm vụ cán bộ, chuyên viên Văn phòng Đoàn ĐBQH HĐND: – Phục vụ đại biểu trực tiếp đóng góp ý kiến, tổ chức lấy ý kiến đóng góp vào dự án Luật, dự thảo NQ (Điều – NQ thành lập quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu, tổ chức VP) • Hỗ trợ (tham mưu, giúp việc): – Về chuyên môn kỹ thuật hành – Theo công việc cụ thể mà đại biểu yêu cầu Hỗ trợ thẩm tra, xem xét, cho ý kiến Thu thập, xử lý thông tin Nghiên cứu Báo cáo Đọc, Phát hiện, Phân tích, Giải pháp Khảo sát, Tham vấn Sử dụng BC RIA Các nội dung hỗ trợ đại biểu • Thu thập, xử lý, báo cáo thông tin cần thiết dự luật, dự thảo nghị quyết; • Tổ chức khảo sát, ngiên cứu; tham vấn (lấy ý kiến đối tượng chịu tác động, họp chuyên gia…) • Hỗ trợ đại biểu tìm hiểu vấn đề sách qui định chuyên môn sâu dự thảo (thuật ngữ, khái niệm, lý luận đằng sau quy định); • Tham mưu cho đại biểu nội dung lớn dự luật, dự thảo nghị • Đánh giá sử dụng báo cáo đánh giá tác động (RIA); hỗ trợ đại biểu xác định tương quan chi phí- lợi ích văn dự kiến ban hành • Xây dựng Báo cáo Thu thập, xử lý thông tin • • • Áp dụng chuyên đề – ôn lại Thông tin sở quan trọng để lập luận, đưa kiến nghị cách khoa học thuyết phục Khi nào? – Trước nghiên cứu dự thảo luật, NQ để tham mưu, hỗ trợ đại biểu – Trong trình nghiên cứu dự thảo luật, NQ – Theo yêu cầu đại biểu • Thông tin gì? – Dự thảo luật, NQ; Tờ trình, thuyết minh – Báo cáo tổng kết việc thi hành pháp luật đánh giá thực trạng quan hệ xã hội có liên quan – Báo cáo đánh giá tác động (RIA) – Ý kiến quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; báo cáo giải trình, tiếp thu; báo cáo thẩm định, thẩm tra – Các văn QPPL hành có liên quan; chủ trương, sách Đảng – Các tài liệu khác: kinh nghiệm nước ngoài, dự thảo văn hướng dẫn… Thu thập, xử lý thông tin • Tìm đâu? – Hồ sơ trình (Điều 42 51 Luật BHVBQPPL- gửi đến đại biểu Quốc hội; Điều 27 Luật BHVBQPPL HĐND, UBND) – Trang thông tin điện tử Quốc hội – Liên hệ với vụ, đơn vị hữu quan VPQH; Cơ quan soạn thảo; quan, tổ chức hữu quan – Internet (google…) – Báo cáo giám sát; Báo cáo đoàn nghiên cứu, khảo sát; tiếp xúc cử tri; Hội thảo… – Kết nghiên cứu quan NN, sở khoa học, tổ chức xã hội – Phương tiện thông tin đại chúng – sách, báo chí (các vấn đề cộm luận xã hội quan tâm) • Phương thức? – – – – – Mối quan hệ phối hợp công tác Dựa vào pháp luật quy định Đề nghị đại biểu sử dụng quyền yêu cầu Sử dụng chuyên gia, cộng tác viên Tự tìm kiếm thông tin theo nguồn lực sẵn có Thu thập, xử lý thông tin • Kiểm tra, đánh giá, sàng lọc thông tin nhằm bảo đảm thông tin thu thập xác, đáng tin cậy: – Rất cần thiết thời đại bùng nổ thông tin Trong điều kiện kinh tế thị trường thông tin phương tiện thông tin đại chúng nguồn thông tin tin cậy Có nhiều thông tin mang tính chủ quan, cảm tính đưa cách thiên lệch để phục vụ lợi ích – Việc kiểm tra, sàng lọc thông tin thực thông qua câu hỏi: • • • • • Thông tin lấy từ nguồn nào? Có thu thập cách khách quan, trung thực không? Thông tin bị “lạc hậu” chưa? Độ tin cậy thông tin đến mức nào? Những thông tin có liên quan trực tiếp tới vấn đề thông tin không cần thiết?… • Báo cáo thông tin cần thiết: – Sàng lọc, báo cáo thông tin chính, cần thiết – Trung thực, đầy đủ, đa chiều, không phiến diện – Kinh nghiệm qua số dự án luật (các kinh nghiệm nước ngoài; kinh nghiệm xây dựng Luật pc bệnh truyền nhiễm) Kỹ nghiên cứu dự án luật, dự thảo NQ • Thực trạng xây dựng dự thảo luật, nghị – Về quy trình – Về máy, kinh phí, thời gian xây dựng – Vấn đề tham vấn, báo cáo đánh giá tác động • Thảo luận Tổ thuận lợi, khó khăn giải pháp khắc phục khó khăn hỗ trợ đại biểu nghiên cứu dự án luật, dự thảo NQ (10ph) - Tổ… :Thuận lợi - Tổ…: Khó khăn giải pháp khắc phục - Tổ…: Khó khăn giải pháp khắc phục • Chú ý: tổ bổ sung ý kiến cho nhau; tổ báo cáo sau báo cáo nội dung chưa đề ... theo dõi hoạt động tổ chuyên môn thành viên tổ tiến độ chương trình việc chấm trả giáo viên tổ Thường xuyên tổ chức buổi chuyên đề hội thẻo nội dung giảng dạy kiểu dạy, chuyên đề đổi phương pháp... THỰC HIỆN - Trên sở Nghị quyết, Ban giám hiệu, phận xây dựng kế hoạch thực giải pháp cụ thể để giảm thiểu học sinh yếu - Chi tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực Nghị Nghị triển khai... pháp dạy học theo hướng tích cực, chuyên đề sử dụng thiết bị thí nghiệm… Động viên khuyết khích thành viên tích cực tổ, phê bình thành viên thiếu tích cực, đề nghị nhà trường khen thưởng tuyên

Ngày đăng: 07/10/2017, 09:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w