Ngân hàng đề Kiểm Tra Học Kì I 2014-2015 Hệ Thường Xuyên

5 94 0
Ngân hàng đề Kiểm Tra Học Kì I 2014-2015 Hệ Thường Xuyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngân hàng đề Kiểm Tra Học Kì I 2014-2015 Hệ Thường Xuyên tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tậ...

DANH SÁCH TRƯỜNG TRƯỜNG PTDL HERMANN GMEINER TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP HCM - TRUNG TÂM GDTX TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG TRỨ TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU TRƯỜNG THPT THANH ĐA TRƯỜNG THPT VÕ THỊ SÁU TRƯỜNG THPT DL HỒNG ĐỨC TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI TRUNG TÂM GDTX CHU VĂN AN TRUNG TÂM GDTX THANH NIÊN XUNG PHONG TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TRƯỜNG THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG TRƯỜNG THPT DL AN ĐÔNG TRƯỜNG THPT DÂN LẬP THĂNG LONG TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH TRƯỜNG THPT SƯƠNG NGUYỆT ANH TRƯỜNG THPT TRẦN HŨU TRANG TRƯỜNG THPT TRẦN KHAI NGUYÊN TRƯỜNG THPT NHÂN TRÍ TRƯỜNG Tư Thục VẠN HẠNH TRƯỜNG THPT DL PHAN BỘI CHÂU TRUNG TÂM GDTX Quận 6 TRƯỜNG THPT AN LẠC TRƯỜNG THPT ĐA PHƯỚC TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI TRƯỜNG THPT BÌNH KHÁNH TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CAN TRƯỜNG THPT Chuyên Năng Khiếu TDTT NGUYỄN THỊ ĐỊNH TRƯỜNG THPT TÂN PHONG TRƯỜNG THPT LONG THỚI TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ Q.8 TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU. TRƯỜNG TRUNG HỌC KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ PHÚ LÂM TRUNG TÂM GDTX QUẬN 11. TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TÔN TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH TRƯỜNG THPT MARIE CURIE TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH TRƯỜNG THPT NGUYỄN THƯỢNG HIỀN TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI 1 DANH SÁCH ĐỀ TOÁN CÁC TRƯỜNG TRƯỜNG PTDL HERMANN GMEINER Năm học: 2006 -2007 ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG VI Môn: đại số 10 - Thời gian: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3đ) Câu 1: (0,5đ) cho góc x thoả mãn 90 o <x<180 o . Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. sinx < 0 B. cosx <0 C.tgx >0 D. cotgx>0 Câu 2: (0,5đ) Đổi 25 o ra radian. Gần bằng bao nhiêu? A. 0,44 B. 1433,1 C. 22,608 rad Câu 3: (0,5đ) Biết P = cos23 o + cos215 o + cos275 o + cos287 o Biểu thức P có giá trị bằng bao nhiêu ? A. P = 0 B. P = 1 C. P = 2 D. P = 4 Câu 4: (1,5đ) Đánh dấu x thích hợp vào ô trống: Số TT Cung Trên đường tròn lượng giác điểm cuối của cung trùng với điểm cuối của cung có số đo Đúng Sai 1 α = 552 o 12 o 2 α = -1125 o -45 o 3 α = 35 2 π 2 π Phần II: Tự luận (7đ) Câu 1: (3đ) Rút gọn biểu thức sau: A = 2 2 sin( )sin( ) . a b a b cos a cos b + − Câu 2: (4 đ) Chứng minh các đẳng thức sau: a) 1 1 cossin 2sin1 22 − + = − + tgx tgx xx x b) x x x x cos1 sin sin cos1 + = − (với x ), Zkk ∈≠ π HẾT 2 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : ĐẠI SỐ 10 Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm ): HÃY CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG CỦA CÁC CÂU SAU ĐÂY: Câu 1: Nghiệm của hệ phương trình 2 3 3 x y x y − =   + =  là : a./ ( 2 ; -1 ) b./ ( -1 ; 2 ) c./ ( 2 ; 1 ) d./ ( 1 ; 2 ) Câu 2 : Điều kiện của phương trình : 2 8 2 2 x x x = − − là : a./ 2x ≠ b./ 2x ≥ c./ 2x < d./ 2x > Câu 3 : Tập nghiệm của phương trình : 2 3 3x x− = − là : a./ { } 6,2T = b./ { } 2T = c./ { } 6T = d./ T = ∅ Câu 4 : Tập hợp nghiệm của phương trình là: a/ { } 0 ; 2 b/ { } 0 c/ { } 1 d/ ∅ Câu 5 : Cho phương trình 3x - 8 = 2( x - 12 ) + x + 16 a) Phương trình vô nghiệm b) Phương trình vô số nghiệm c) Phương trình có nghiệm x > 0 d) Phương trình có 1 nghiệm Câu 6: Cho hệ phương trình: 2 1 3 2 3 mx y x y − =   + =  Xác định m để hệ vô nghiệm a) m < 3 b) m > 3 c) m = 3 d) m = 3 Phần II : Tự Luận ( 7 điểm ) : Câu 1 : (2 đ) Giải và biện luận phương trình : 2 ( 1) 1m x mx− = − theo tham số m Câu 2 : (2 đ) Giải phương trình : 3 4 3x x+ − = Câu 3 : (3 đ) Một số tự nhiên gồm 3 chữ số . biết rằng lấy tổng các chữ số của số đó thì được 27 , và nếu lấy tổng của chữ số hàng trăm và chữ số hàng đơn vị thì được số gấp đôi chữ số hàng chục . Hơn nữa , nếu lấy hai lần chữ số hàng trăm mà trừ đi chữ số hàng chục thì được chữ số hàng đơn vị . Hãy tìm số đó . *********************** 3 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP HCM TT GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN TRƯỜNG THCS&THPT MỸ Q ********** NGÂN HÀNG CÂU HỎI GDCD KHỐI 12TX Câu : Nêu đặc trưng PL? Trả lời: - Tính qui phạm phổ biến vì: PL qui tắc xử chung, áp dụng với tất người, lĩnh vực đời sống xã hội ( khác qui phạm xã hội khác- đạo đức) Mỗi qui tắc xử thể qui phạm PL, tính qui phạm phổ biến làm nên giá trị cơng bằng, bình đẳng PL; xử theo khn mẫu PL qui định - Tính quyền lực, bắt buộc chung: PL nhà nước ban hành, bảo đảm sức mạnh quyền lực nhà nước Tính bắt buộc chung: Bắt buộc người phải tn theo PL ( Là điểm khác đạo đức) - Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức: hình thức thể văn qui phạm PL Thẩm quyền ban hành văn quy phạm PL quan nhà nước qui định chặt chẽ HP, luật, luật Nội dung bảo đảm thống hệ thống PL Câu 2: Đạo đức PL có quan hệ với khơng ? Lấy ví dụ chứng minh ? Trả lời: - Q trình xây dựng PL, nhà nước ln đưa qui phạm đạo đức có tính phổ biến phù hợp phát triển tiến xã hội vào qui phạm PL - PL phương tiện đặc thù để thể bảo vệ giá trị đạo đức - Những giá trị PL cơng bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải, giá trị đạo đức cao mà người ln hướng tới Ví dụ: HS tự ví dụ Câu : Nhà nước quản lý xã hội PL nào? Lấy ví dụ chứng minh lĩnh vực đó? Trả lời: - Nhà nước quản lý xã hội cách : + Nhà nước ban hành luật tổ chức thực PL, đưa PL vào đời sống + Người dân phải hiểu PL, làm PL + Nhà nước phổ biến, tun truyền giáo dục PL để “dân biết” “dân làm” theo PL Ví dụ: HS tự ví dụ Câu 4: Tại nói “PL phương tiện để cơng dân thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng mình” Liên hệ thân Trả lời: - Quyền nghĩa vụ cơng dân quy định văn quy phạm pháp luật, nêu rõ cơng dân phép làm Căn vào quy định đó, cơng dân thực quyền - Các văn quy phạm pháp luật hành chính, khiếu nại tố cáo hình sự, tố tụng quy định thẩm quyền, nội dung hình thức, thủ tục giải tranh chấp, khiếu nại xử lý vi phạm pháp luật xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Cơng quy định này, cơng dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Câu 5: Vì nhà nước phải quản lí xh PL? Nêu VD? Trả lời: - Khơng có PL, xã hội khơng có trật tự, ổn định, khơng thể tồn phát triển - Nhờ PL nhà nước phát huy quyền lực kiểm tra, kiểm sốt hoạt động đời sống xã hội Ví dụ: HS tự cho ví dụ Câu 6:Có quan điểm cho rằng, cần phát triển kinh tế thật mạnh giải tượng tiêu cực xã hội Vì vậy, quản lí xã hội giải xung đột cơng cụ kinh tế thiết thực nhất, hiệu nhất! Ý kiến em? Trả lời: Em khơng đồng tình với ý kiến trên, chăm phát triển kinh tế mà khơng giải mâu thuẫn nảy sinh kinh tế dẫn đến hàng loạt vấn đề xã hội, khơng có pháp luật để điều chỉnh vấn đề nảy sinh làm cho xã hội ổn định, khơng phát triển Câu 7: Chị A thường hay bán vé số cho anh B.Hơm lần anh B lấy tờ vé số anh trả cho chị A 20.000 đ(5.000 đ/vé).Nhưng số giống chị A đưa nhầm cho anh B tờ.Hơm sau anh B dò vé trúng 250.000.000 đ(50 tr/1 vé).Chị A đòi anh B trả lại 50 triệu giá trị tờ vé số.Nhưng anh B trả 5.000 đ giá trị tờ vé ban đầu.Hỏi sai? Vì sao? Đáp án là: giao dịch liên quan đến tờ vé số đưa nhầm xem giao dịch bị nhầm lẫn nên theo Điều 131, 135, 137 Bộ luật dân anh B phải trả lai vé sơ nhận trả lại tiền theo giá trị người trúng thưởng đuợc nhận vé số lãnh thuởng Như vậy, vào quy định pháp luật để cơng dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Câu 8: Tình huống:(Hoặc vài tình huống) Bình Tú vội đến trường.Tới ngã tư, thấy đèn đỏ vắng người qua lại,Tú Bình vượt đèn đỏ… Hỏi:Em có đồng tình với việc làm hai bạn khơng?Tại sao? Trả lời: Khơng đồng tình với việc làm Tú Bình Vì làm khơng tn thủ luật giao thơng đường Khơng vượt đèn đỏ (khi khơng có điều khiển giao thơng khác) quy định phải tơn trọng thực để đề phòng trường hợp bất ngờ va chạm với đó,nhầm đảm bảo an tồn cho thân,cho người khác để rèn thói quen nghiêm túc thực pháp luật Câu 9: Thế vi phạm pháp luật? Cho ví dụ dấu hiệu vi phạm tình Trả lời: Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi, người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm phạm quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Ví dụ: HS tự cho nêu dấu hiệu vi phạm ví dụ Câu 10: Có hình thức thực pháp luật? Nêu giải thích hình thức thực pháp luật? Trả lời: có hình thức thực pháp luật -Sử dụng pháp luật: Là hình thức thực qui phạm PL quyền cơng dân , tổ chức (các chủ thể chủ động sử dụng quyền minh khơng phục thuộc vào ý chí người khác).(VD) -Thi hành PL: nghĩa vụ mà cá nhân tổ chức phải làm hành động cụ thể (chủ động thực nghĩa vụ việc phải làm (VD) -Tn thủ PL: có tính chất cấm đốn cá nhân tổ chức khơng tiến hành hành động bị PL cấm.(VD) -Áp dụng PL: Về tham gia, can thiệp nhà nước q trình cá nhân tổ chức thực quyền nghĩa vụ mình( chủ thể, quan , cơng chức có thẩm quyền: CA, VKS, TA, KSV, ĐTV, TP, HT,UBND cấp ) (VD) Câu 11: Từ thành lập đến cơng ty cổ phần gạch men Minh Quang đánh giá làm ăn nghiêm chỉnh Vậy mà, hơm trước cơng ty bị tra mơi trường lập biên xử phạt hành Thì ra, cơng ty khơng áp dụng biện mơi trường theo qui định PL Câu hỏi: a Em có nhận xét việc làm cơng ty cổ phần gạch men Minh Quang? b Hành vi xử phạt tra mơi trường biểu hình thức hình thức thực PL Trả lời: a Việc làm cơng ty cổ phần gạch men ... 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH PHÒNG KHẢO THÍ VÀ QUẢN LÝ CLGD NGÂN HÀNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC II - LỚP 12 – MÔN SINH NĂM HỌC 2008 - 2009        I- PHẦN CHUNG: Câu 1: (B 34 NC- 24 CB- chung- mức 1) Người ta có thể dựa vào sự giống nhau và khác nhau nhiều hay ít về thành phần, số lượng và đặc biệt là trật tự sắp xếp của các nucleotit trong ADN để xác định mức độ quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật. Đây là bằng chứng : A. Sinh học phân tử B. Giải phẫu so sánh C. Phôi sinh học D. Địa lí sinh vật học. Đáp án : A Câu 2: (B 32 NC- 24 CB- chung- mức 2) Ví dụ nào sau đây minh họa cho các cơ quan tương đồng ở sinh vật? A Cánh bướm và cánh dơi B. Tay người và vây cá C. Tay người và cánh dơi D. Cánh dơi và cánh ong mật. Đáp án : C Câu 3: (B 32 NC- 24 CB- chung- mức 3) Cấu tạo khác nhau về chi tiết của các cơ quan tương đồng là do: A. Sự tiến hóa trong quá trình phát triển của loài B. Chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo các hướng khác nhau C. Chúng có nguồn gốc khác nhau nhưng phát triển trong những điều kiện giống nhau D. Thực hiện các chức phận giống nhau. Đáp án : B Câu 4: (B 32 NC- 24 CB- chung- mức 2) Để xác định quan hệ họ hàng giữa các loài, người ta không dựa vào: A. Sự so sánh các cơ quan tương tự. B. Sự so sánh các cơ quan tương đồng. C. Các bằng chứng phôi sinh học. D. Các bằng chứng sinh học phân tử. Đáp án A Câu 5: (B 32 NC- 24 CB- chung- mức 1) Đặc điểm nào trong quá trình phát triển phôi chứng tỏ các loài sống trên cạn hiện nay đều có chung nguồn gốc từ các loài sống trong môi trường nước? A. Phôi cá, giông, rùa, gà, động vật có vú đều trải qua giai đoạn có khe mang. B. Não bộ hình thành 5 phần như não cá. C. Phôi cá, giông, gà, động vật có vú đều trải qua giai đoạn có đuôi. 2 D. Tim có 2 ngăn sau đó phát triển thành 4 ngăn. Đáp án :A Câu 6: (B32 NC- 24 CB- chung- mức 1) Kiểu cấu tạo giống nhau của cơ quan tương đồng phản ánh: A. Nguồn gốc chung của chúng. B. Sự tiến hóa đồng quy. C. Ảnh hưởng của môi trường. D. Tiến hóa thích ứng. Đáp án: A Câu 7: (B32 NC- 24 CB- chung- mức 1) Những cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhưng thực hiện các chức năng như nhau là: A. Cơ quan tương tự. B. Cơ quan tương đồng. C. Cơ quan thoái hóa. D. Hiện tượng lại tổ. Đáp án: A Câu 8: (B32 NC- 24 CB- chung- mức 1) Sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài thuộc những nhóm phân loại khác nhau: A. Phản ánh sự tiến hóa phân li. B. Phản ánh ảnh hưởng của môi trường sống. C. Phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới. D. Phản ánh mức độ quan hệ giữa các nhóm loài. Đáp án : C Câu 9: (B35 NC- 25 CB- chung- mức 1) Theo quan niệm của Đacuyn, chọn lọc nhân tạo là quá trình: A. Đào thải những biến dị bất lợi cho con người. B. Tích lũy những biến dị có lợi cho con người. C. Vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích lũy những biến dị có lợi cho con người. D. Tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật. Đáp án : C Câu 10: (B 35 NC- 25 CB- chung- mức 1) Theo quan niệm của Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là: A. Quần thể. B. Loài. C. Quần xã. D. Cá thể. Đáp án: D Câu 11: (B 35 NC- 25 CB- chung- mức 1) Theo Lamac, nguyên nhân tiến hóa của sinh vật là: A. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua hai đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật. B. Sự thay đổi ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động của động vật. C. Sự tích lũy các đột biến trung tính. D. Các yếu tố ngẫu nhiên tác động vào sinh vật, không liên quan đến chọn lọc tự nhiên. Đáp án: B 3 Câu 12: (B 35 NC- 25 CB- chung- mức 1) Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm: A. Đột biến trung tính. B. Đơn vị ra câu hỏi: Phòng Giáo dục Lạng Giang Để kiểm tra chơng I Môn: Đại số - Lớp 8 Thời điểm kiểm tra Thời gian làm bài: 45 phút I/ Trắc nghiệm( 4đ): Câu 1:(2đ) Hãy chọn đáp án đúng 1. Giá trị của biểu thức: x 3 - 3x 2 + 3x - 1 tại x = 3 là: A. 6 B. 8 C. 7 D. - 8 2. Kết quả của phép nhân: - xy( x 2 + 5x - 1) là: A. - x 3 y + 5xy + xy B. - x 3 y - 5xy + xy C. - x 3 y + 5xy - xy D. x 3 y + 5xy - xy 3. kết quả của phép chia: 5x 2 y 4 : 10x 2 y bằng: A. 2 2 1 xy B. 3 10 5 xy C. - 2x - y D. 2xy 2 4. Khi chia đa thức ( 4x 2 - y 2 ) cho đa thức ( 2x + 2) ta đợc kết quả là: A. 2x + y B. 2x - y C. -2x - y D. -2x + y Câu 2( 2 đ): Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng, đẳng thức nào sai? 1/ x(x - 2) + ( 2 - x) = (x - 2)( x - 1) 2/ ( 4x - 2)( 4x + 2) = 16x 2 - 2 3/ ( 2x 5 + 3x 2 - 4x 3 ) : x 2 = x 3 + 1 - x 4/ x 2 - 2xy + y 2 = ( y - x) 2 II/ Tự luận ( 6đ): Câu 3 ( 2 đ): Tính nhanh a/ 37.43 b/ 85.12,7 + 5.3.12,7 Câu 4 ( 2đ): a/ Rút gọn biểu thức: A= ( 2x - 1)( x + 2) + ( x - 1) 2 - ( x + 1) 2 b/ Phân tích đa thức thành nhân tử: 5x - 5y + ax - ay Câu 5 (2đ) a/ Phân tích đa thức thành nhân tử: 4x 4 + 1 b/ Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thúc: B= 2x 2 + 10x - 1. Hớng dẫn chấm I/ Trắc nghiệm( 4đ): Câu 1:(2đ): Đáp án đúng mỗi câu 0,5 điểm. 1. B 2. B 3. C 4. A Câu 2 (2đ): 1/ Đúng ( 0,5 đ) 2/ Sai ( 0,5đ) 3. Sai ( 0,5đ) 4 Đúng ( 0,5đ) II/ Tự luận ( 6đ) Câu 3 ( 2đ): a/ ( 1đ) : 37.43 = ( 40 -3)( 40 + 3) ( 0,5đ) = 40 2 - 3 2 ( 0,25đ) = 1600 - 9 = 1591 ( 0,25đ) b/ ( 1đ) 85.12,7 + 5.3.12,7 = 12,7 .( 85 + 5. 3) ( 0,5đ) = 12,7 ( 85 + 15) ( 0,25đ) = 12,7 . 100 = 1270 ( 0,25đ) Câu 4 ( 2đ): a/ ( 1đ): A= ( 2x - 1)( x + 2) + ( x - 1) 2 - ( x + 1) 2 A= 2x 2 + 4x - x - 2 + x 2 =2x + 1 - x 2 - 2x - 1 ( 0,5đ) A= 2x 2 - x - 2 ( 0,5đ) b/ ( 1đ): 5x - 5y + ax - ay = ( 5x - 5y)( ax - ay) ( 0,25đ) = 5 ( x- y) + a ( x - y) ( 0,5đ) = ( 5 + a)( x - y) ( 0,25đ) Câu 5 ( 2đ): a/ ( 1đ): 4x 4 + 1 = (2x 2 ) 2 + 2.2x 2 .1 + 1 2 - 2.2x 2 .1 ( 0,5đ) = ( 2x 2 + 1) 2 - ( 2x 2 ) 2 ( 0,25đ) = ( 2x 2 + 1 - 2x)( 2x 2 + 1 + 2x) ( 0,25đ) b/ ( 1đ): B= 2x 2 + 10x - 1 = 2( x 2 + 5x - 2 1 ) ( 0,25đ) = 2( x 2 + 2. 2 5 x + 2 1 4 25 4 25 ( 0,25đ) = 2.( x + 2 27 ) 2 5 2 ( 0,25đ) Ta có: B = 2.( x + 2 27 ) 2 5 2 - 2 27 . Vậy GTNN của B là - 2 27 tại x = - 2 5 ( 0,25đ) Đơn vị ra câu hỏi: Phòng Giáo dục Lạng Giang Để kiểm tra chơng Môn: Đại số Lớp 8 Thời điểm kiểm tra Thời gian làm bài: 45 phút I/ Trắc nghiệm: Câu 1( 2đ): Chọn kết quả đúng. 1. Khai triển biểu thức ( 2x - 3y) 2 ta đợc: a/ 4x 2 + 12x + 9y 2 b/ 4x 2 - 9y 2 c/ 4x 2 - 12x + 9y 2 d/ 2x 2 - 3y 2 2. 3x 2 y ( 2x 3 y 2 - 5xy) = a/ 6x 5 y 3 - 15x 2 y b/ 6x 5 y 3 - 15x 3 y 2 c/ 6x 5 y 3 - 15x 2 y 3 d/ 6x 5 y 3 - 15x 2 y 4 3. kết quả của phép tính ( x - 3y)( x + 3y) là: a/ x 2 - 6xy + 9y 2 b/ x 2 - 6xy + 9y 2 c/ x 2 - 9y 2 d/ Một kết quả khác. 4. Rút gọn biểu thức ( x + y) 2 + ( x - y) 2 ta đợc kết quả là: a/ 2x 2 b/ 2y 2 c/ x 2 + y 2 d/ 2. ( x 2 + y 2 ) Câu 2( 2đ): Trong các kết luận sau kết luận nào là đúng kết luận nào là sai? a/ ( x + y) 2 - 4 = ( x + y +2)( x + y - 2) b/ x( x - y) + ( x - y) = x( x - y) c/ x n+2 - x n y 2 = x n ( x + y)( x - y) d/ 25y 2 - 9 = ( 5y + 3)( 5y -3) II/ Tự luận: Câu 3 (2đ): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a/ x 2 - y 2 - 5x - 5y b/ 5x 3 - 5x 2 y - 10x 2 + 10xy. Câu 4 ( 3đ): a/ ( x 4 - 2x 3 + 4x 2 - 8x):( x 2 + 4) b/ ( y - 1) 2 : ( 1 - y) c/ - 5x 2 y 4 z : xy 3 z Câu 5(1 điểm): Chứng minh rằng biểu thức: n( 2n - 3) - 2n(n + 1) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên Híng dÉn chÊm I/ Tr¾c nghiÖm: C©u 1( 2®): Mçi c©u ®óng ®îc 0,5 ®iÓm: 1. c 2. b 3. c 4. d C©u 2 (2®): a. §óng ( 0,5®) b. Sai ( 0,5®) c. §óng ( 0,5®) d. §óng ( 0,5®) C©u 3 ( 2®) a/ x 2 - y 2 - 5x - 5y = ( x 2 - y 2 ) - ( 5x - 5y) = ( x + y)( x - y) - 5( x - y) ( 0,5®) = ( x + y - 5)( x - y) ( 0,5®) b/ 5x 3 - 5x 2 y - 10x 2 + 10xy = ( 5x 3 - 5x 2 y) - ( 10x 2 - 10xy) = 5x 2 ( x - y) - 10( x - y) ( 0,5®) = ( x - y)( x - 2)5x ( 0,5®) C©u 4 ( 3®): a/ ( x 4 - 2x 3 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH PHÒNG KHẢO THÍ VÀ QUẢN LÝ CLGD NGÂN HÀNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC II - LỚP 12 – MÔN SINH NĂM HỌC 2008 - 2009        I- PHẦN CHUNG: Câu 1: (B 34 NC- 24 CB- chung- mức 1) Người ta có thể dựa vào sự giống nhau và khác nhau nhiều hay ít về thành phần, số lượng và đặc biệt là trật tự sắp xếp của các nucleotit trong ADN để xác định mức độ quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật. Đây là bằng chứng : A. Sinh học phân tử B. Giải phẫu so sánh C. Phôi sinh học D. Địa lí sinh vật học. Đáp án : A Câu 2: (B 32 NC- 24 CB- chung- mức 2) Ví dụ nào sau đây minh họa cho các cơ quan tương đồng ở sinh vật? A Cánh bướm và cánh dơi B. Tay người và vây cá C. Tay người và cánh dơi D. Cánh dơi và cánh ong mật. Đáp án : C Câu 3: (B 32 NC- 24 CB- chung- mức 3) Cấu tạo khác nhau về chi tiết của các cơ quan tương đồng là do: A. Sự tiến hóa trong quá trình phát triển của loài B. Chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo các hướng khác nhau C. Chúng có nguồn gốc khác nhau nhưng phát triển trong những điều kiện giống nhau D. Thực hiện các chức phận giống nhau. Đáp án : B Câu 4: (B 32 NC- 24 CB- chung- mức 2) Để xác định quan hệ họ hàng giữa các loài, người ta không dựa vào: A. Sự so sánh các cơ quan tương tự. B. Sự so sánh các cơ quan tương đồng. C. Các bằng chứng phôi sinh học. D. Các bằng chứng sinh học phân tử. Đáp án A Câu 5: (B 32 NC- 24 CB- chung- mức 1) Đặc điểm nào trong quá trình phát triển phôi chứng tỏ các loài sống trên cạn hiện nay đều có chung nguồn gốc từ các loài sống trong môi trường nước? A. Phôi cá, giông, rùa, gà, động vật có vú đều trải qua giai đoạn có khe mang. B. Não bộ hình thành 5 phần như não cá. C. Phôi cá, giông, gà, động vật có vú đều trải qua giai đoạn có đuôi. 2 D. Tim có 2 ngăn sau đó phát triển thành 4 ngăn. Đáp án :A Câu 6: (B32 NC- 24 CB- chung- mức 1) Kiểu cấu tạo giống nhau của cơ quan tương đồng phản ánh: A. Nguồn gốc chung của chúng. B. Sự tiến hóa đồng quy. C. Ảnh hưởng của môi trường. D. Tiến hóa thích ứng. Đáp án: A Câu 7: (B32 NC- 24 CB- chung- mức 1) Những cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhưng thực hiện các chức năng như nhau là: A. Cơ quan tương tự. B. Cơ quan tương đồng. C. Cơ quan thoái hóa. D. Hiện tượng lại tổ. Đáp án: A Câu 8: (B32 NC- 24 CB- chung- mức 1) Sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài thuộc những nhóm phân loại khác nhau: A. Phản ánh sự tiến hóa phân li. B. Phản ánh ảnh hưởng của môi trường sống. C. Phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới. D. Phản ánh mức độ quan hệ giữa các nhóm loài. Đáp án : C Câu 9: (B35 NC- 25 CB- chung- mức 1) Theo quan niệm của Đacuyn, chọn lọc nhân tạo là quá trình: A. Đào thải những biến dị bất lợi cho con người. B. Tích lũy những biến dị có lợi cho con người. C. Vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích lũy những biến dị có lợi cho con người. D. Tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật. Đáp án : C Câu 10: (B 35 NC- 25 CB- chung- mức 1) Theo quan niệm của Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là: A. Quần thể. B. Loài. C. Quần xã. D. Cá thể. Đáp án: D Câu 11: (B 35 NC- 25 CB- chung- mức 1) Theo Lamac, nguyên nhân tiến hóa của sinh vật là: A. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua hai đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật. B. Sự thay đổi ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH PHÒNG KHẢO THÍ VÀ QUẢN LÝ CLGD NGÂN HÀNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC I – MÔN SINH NĂM HỌC 2008 - 2009        I- PHẦN CHUNG: Câu 1: (1.1) Gen của sinh vật nhân thực, êxôn là đoạn: A) Mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã. B) Mã hóa cho các axit amin. C) Mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã. D) Không mã hóa cho các axit amin. ĐA: B Câu 2: (1.1) Gen ở trong nhân của sinh vật nhân thực không có đặc điểm: A) Gồm 3 vùng trình tự nuclêôtit: vùng điều hòa, vùng mã hóa và vùng kết thúc. B) Có những đoạn êxôn xen kẽ với các đoạn intron. C) Phân mảnh. D) Gen dạng vòng. ĐA: D Câu 3: (1.3) Trên một mạch của phân tử ADN có số nuclêôtit các loại: A=60; G=120; X=80; T=30. Một lần nhân đôi của phân tử ADN này đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp cho từng loại nuclêôtit của gen là: A) A = G = 180; T = X = 110. B) A = T = 150; G = X = 140. C) A = T = 180; G = X = 110. D) A = T = 90; G = X = 200. ĐA: D Câu 4: (1.2) Nội dung nào dưới đây là không đúng? A) Có nhiều mã bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một axit amin. B) Vì có 4 loại nuclêôtit khác nhau và mã di truyền là mã bộ ba nên sẽ có 4 3 =64 mã bộ ba khác nhau. C) Mỗi mã bộ ba có thể mã hóa cho một hoặc một số axit amin khác nhau. D) Các mã bộ ba không chồng gối lên nhau và nằm kế tiếp nhau. ĐA: C Câu 5: (1.2) Thông tin di truyền được mã hóa trong ADN dưới dạng: A) Trình tự của các nuclêôtit qui định trình tự của các axit amin trong phân tử prôtêin. B) Trình tự của các axit phôtphoric qui định trình tự của các axit amin. C) Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc không gian của ADN. D) Trình tự của các axit phôtphoric qui định trình tự của các nuclêôtit. ĐA: A Câu 6: (1.1) Mỗi gen mã hóa prôtêin điển hình gồm có: A) 3 vùng trình tự nuclêôtit: Vùng điều hòa, vùng mã hóa và vùng kết thúc. B) 2 vùng trình tự nuclêôtit: vùng điều hòa và vùng mã hóa. C) 2 vùng trình tự nuclêôtit: vùng mã hóa và vùng kết thúc. D) Trình tự các nuclêôtit mã hóa cho trình tự các axit amin trong phân tử prôtêin. ĐA: A Câu 7: (1.1) Các mạch đơn mới được tổng hợp trong quá trình nhân đôi của phân tử ADN hình thành theo chiều: A Theo chiều phát triển của chạc chữ Y. B 3’ đến 5’ C Ngược chiều phát triển của chạc chữ Y. D 5’ đến 3’ ĐA: D Câu 8: (1.1) 2 Định nghĩa nào sau đây về gen là đầy đủ: A Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định có thể là chuỗi pôlipeptit hoặc ARN. B Một đoạn của phân tử ADN chịu trách nhiệm tổng hợp một trong các loại mARN, tARN và rARN. C Một đoạn của phân tử ADN tham gia vào cơ chế điều hòa sinh tổng hợp prôtêin như gen điều hòa, gen khởi động, gen vận hành. D Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin qui định tính trạng. ĐA: A Câu 9: (1.3) Một gen có hiệu số giữa guanin với ađênin bằng 15% số nuclêotit của gen. Trên mạch thứ nhất của gen có 10% timin và 30% xitôzin. Kết luận sau đây đúng về gen nói trên là: A A 1 = 7,5%, T 1 = 10%, G 1 = 2,5%, X 1 = 30%. B A 2 = 10%, T 2 = 7,5%, G 2 = 30%, X 2 = 2,5%. C A 2 = 10%, T 2 = 25%, G 2 = 30%, X 2 = 35%. D A 1 = 10%, T 1 = 25%, G 1 = 30%, X 1 = 35%. ĐA: C Câu 10: (1.3) Một gen có khối lượng 540000 đơn vị carbon có 2320 liên kết hidrô. Số lượng từng loại nuclêôtit nói trên bằng: A A = T = 540, G = X = 360. B A = T = 360, G = X = 540. C A = T = 380, G = X = 520. D A = T = 520, G = X = 380. ĐA: C Câu 11: (1.1) Đoạn Okazaki là: A Đoạn ADN được tổng hợp gián đoạn theo hướng ngược chiều tháo xoắn của ADN trong quá trình nhân đôi. B Đoạn ADN được tổng hợp một ... 6:Có quan i m cho rằng, cần phát triển kinh tế thật mạnh gi i tượng tiêu cực xã h i Vì vậy, quản lí xã h i gi i xung đột cơng cụ kinh tế thiết thực nhất, hiệu nhất! Ý kiến em? Trả l i: Em khơng... đồng tình v i ý kiến trên, chăm phát triển kinh tế mà khơng gi i mâu thuẫn nảy sinh kinh tế dẫn đến hàng loạt vấn đề xã h i, khơng có pháp luật để i u chỉnh vấn đề nảy sinh làm cho xã h i ổn định,... Ngư i vi phạm ph i chịu trách nhiệm HC theo qui định PL + Vi phạm dân hành vi vi phạm PL, xâm phạm quan hệ t i sản (quan hệ sở hữu, quan hệ hợp đồng…) qh nhân thân (quyền khai sinh, bí mật đời

Ngày đăng: 07/10/2017, 08:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan