de kiem tra hoc ki i mon vat li lop 6 73392 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
Phòng GD&ĐT LIEN CHIEU Trường THCS NOSLEEP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2010-2011 MÔN: VẬT LÝ 6 Phần I - Khoanh tròn vào 1 chữ cái trước để trả lời đúng: 1. Máy cơ đơn giản nào sau đây không lợi về lực: a. Mặt phẳng nghiêng c. Ròng rọc động b. Ròng rọc cố định d. Đòn bẩy 2. Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới đầu tụt xuống sau tăng lên cao hơn mực nước ban đầu. Điều đó chứng tỏ: a. Thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình b. Thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình c. Thể tích của nước tăng còn thể tích của bình không tăng d. Thể tích của bình tăng trước, thể tích của nước tăng sau và tăng nhiều hơn. 3. Các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều dưới đây, cách nào là đúng nhất. a. Rắn, khí , lỏng c. Rắn , lỏng, khí b. Khí, rắn, lỏng d. Lỏng, khí, rắn 4. Nhiệt độ phòng là 27 0 C, trong nhiệt giai Kenvin nhiệt độ đó có giá trị là: a. 30 0 K c. 3 0 K b. 300 0 K d. 3.000 0 K 5. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi: a. Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng c. Phụ thuộc vào nhiệt độ b. Phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng d. Phụ thuộc vào gió 6. Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự nóng chảy: a. Đun nhựa đường để rải nhựa c. Hàn thiếc b. Bó củi đang cháy d. Ngọn nến đang cháy 7. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi: a. Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào của chất lỏng c. Chỉ xảy ra trên mặt thoáng chất lỏng b. Phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, mặt htoáng của chất lỏng d. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với mỗi chất lỏng 8. Nhiệt kế rượu hoạt động dựa trên cơ sở hiện tượng: a. Giản nở vì nhiệt c. Nóng chảy b. Đông đặc d. Bay hơi Phần II: Tự luận. 1. Tại sao rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước sôi vào cốc thủy tinh mỏng? 1 2. Cho biết sự khác nhau giữa sự bay hơi và sự sôi? 3. Hình dưới đây vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất rắn. 100 90 80 70 60 50 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 Hỏi: a. Ở nhiệt độ nào chất rắn bắt đầu nóng chảy? b. Chất rắn này là chất gì? c. Thời gian đông đặc kéo dài bao nhiêu phút? 2 Phòng GD&ĐT Hương Trà Trường THCS Hương Toàn ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM học 2008-2009 MÔN: VẬT LÝ 6 Phần I (4đ): Câu 1 đến câu 8 mỗi câu đúng được 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Phương án đúng b d c b a b d a Phần II (6đ) Câu 1: 1,5đ - Nêu được mỗi thành cốc đều giản nở vì nhiệt - Cốc mỏng dãn nở đều - Cốc dày dãn nở không đều nên cốc dễ vở Câu 2: 1,5đ Sự bay hơi Sự sôi - Xảy ra bất kỳ nhiệt độ nào của chất lỏng - Xảy ra ở một nhiệt độ xác định - Chất lỏng biến thành hơi chỉ xảy ra ở mặt thoáng - Chất lỏng biến thành hơi xảy ra đồng thời ở mặt thoáng và ở trong lòng chất lỏng Câu 3: 3 đ a. 80 o C (1đ) b. Băng phiến (0,5đ) c. 5 phút (1đ) 3 MA TRẬN BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2010 – 2011 – MÔN VẬT LÝ 6 Trình Lĩnh độ vực KT Trắc nghiệm khách quan Biết Hiểu Vận dụng Ròng rọc – đòn bẩy 1 1 Sự nở vì nhiệt – chất rắn – lỏng - khí 1 1 2 Ứng dụng Sự nở vì nhiệt 1(1,5 điểm) 1 Nhiệt kế - nhiệt giai 1 1 2 Sự bay hơi – sự ngưng tụ, sự sôi 1 1 (1,5 điểm) 2 Sự nóng chảy – sự đông đặc 1 1 1 (3 điểm) 3 Tổng 5 2 1 3 11 Trong số điểm 0,5 0,5 0,5 Tổng điểm 2,5 1,0 0,5 6 10 Tỉ lệ (%) 25 10 5 60 100 4 Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí lớp I Chọn phương án Câu Khi đo nhiều lần đại lượng điều kiện không đổi mà thu dược nhiều giá trị khác giá trị lấy làm kết phép đo? A Giá trị lặp lại nhiều lần B Giá trị lần đo cuối C Giá trị trung bình giá trị lớn giá trị nhỏ D Giá trị trung bình tất giá trị đo Câu Kết đo độ dài bút chì hình là: A 7,5 cm C cm B 7,7 cm D 8,0 cm Câu Để đo chiều dài SGK Vật lí 6, nên chọn thước cỏc thước sau? A Thước 25cm có ĐCNN tới mm B Thước 15cm có ĐCNN tới mm C Thước 20cm có ĐCNN tới mm D Thước 25cm có ĐCNN tới cm Câu Người ta dùng bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55 cm3 nước để đo thể tích đá Khi thả đá vào bình, mực nước bình dâng lên tới vạch 100 Thể tích đá bao nhiêu? A 55cm3 B 100cm3 C 45cm3 D 155cm Câu Lực gây tác dụng đây? A Chỉ làm cho vật đứng yên phải chuyển động B Chỉ làm cho vật chuyển động phải dừng lại C Chỉ làm cho vật biến dạng D Có thể gây tất tác dụng nêu Câu Lực sau lực đàn hồi ? A Lực nam châm hút đinh sắt B Lực dây cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn C Lực hút Trái Đất D Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy Câu Lực sau trọng lực? A Lực làm cho nước mưa rơi xuống B Lực tác dụng lên vật nặng treo vào lò xo làm cho lò xo dãn C Lực tác dụng vào viên phấn viên phấn buông khỏi tay cầm D Lực nam châm tác dụng vào bi sắt Câu Đơn vị lực gì? A Kilôgam (kg) B Niutơn mét khối (N/m3) C Niutơn (N) D Kilôgam mét khối (kg/m3) Câu Hai lực cân có đặc điểm đây? A Cùng phương, chiều, mạnh B Cùng phương, chiều, mạnh khác C Cùng phương, ngược chiều, mạnh D Khác phương, khác chiều, mạnh Câu 10 Cặp lực hai lực cân bằng? A Lực mà hai em bé đẩy vào hai bên cánh cửa, làm cánh cửa quay B Lực lực sĩ gi? tạ? cao trọng lực tác dụng lên tạ C Lực người kéo dãn dây lò xo lực mà dây lò xo kéo lại tay người D Lực vật nặng treo vào dây tác dụng lên dây lực dây tác dụng lên vật Câu 11 Trên vỏ hộp sữa bột có ghi 450gam Số cho biết: A khối lượng hộp sữa B trọng lượng hộp sữa C trọng lượng sữa hộp D khối lượng sữa hộp Câu 12 Một vật khối lượng 250g, có trọng lượng bao nhiêu? A 250 N B 2,5 N C 25 N D 2005 N KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: VẬT LÍ LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút; 40 câu trắc nghiệm Mã đề: 408 Câu 1: Bóng đèn 120V - 60W sáng bình thường thì điện trở của bóng là A. 120 B. 240 C. 144 D. 60 Câu 2: Khi có n = 4 nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động = 3V và điện trở trong r = 0,5 . Công thức nào sau đây đúng? A. b =9V; r b =2,5 B. b =16V; r b =2 C. b =12V; r b =2 D. b =10V;r b =1,5 Câu 3: Một bình điện phân có Anốt bằng đồng, dung dịch điện phân là đồng sunfat (CuSO 4 ), cho A = 64gam/mol; n = 2. Dòng điện qua bình điện phân là I = 1A trong thời gian là 48 phút 15giây. Khối lượng đồng thoát ra ở Anốt là: A. 9,6g B. 6,4g C. 0,96g D. 6,9g Câu 4: Gọi là suất điện động của nguồn điện. A là công của nguồn điện, q là độ lớn điện tích. Mối liên hệ giữa ba đại lượng trên được diễn tả bởi công thức: A. = qA B. A = q 2 C. q = A D. A = q Câu 5: Hiệu điện thế 24V được đặt vào hai đầu điện trở 12 trong khoảng thời gian 10s. Lượng điện tích chuyển qua điện trở này trong khoảng thời gian trên là. A. 5C B. 12C C. 24C D. 20C Câu 6: Một bóng đèn ghi 6V-6W, khi mắc bóng đèn trên vào hiệu điện thế U = 6V thì cường độ dòng điện qua bóng là: A. 1A B. 36A C. 6A D. 12A Câu 7: Có thể tạo ra một pin điện hoá bằng cách ngâm trong dung dịch axit sunfuric H 2 SO 4 loãng A. Một thanh kẽm và một thanh đồng B. Hai thanh nhôm C. Hai thanh kẽm D. Hai thanh đồng Câu 8: Ngoài đơn vị là oát (W), công suất điện có thể có đơn vị là: A. Ampe nhân giây B. Vôn trên Ampe C. Jun trên giây (J/s) D. Jun (J) Câu 9: Điện năng tiêu thụ được đo bằng: A. Tĩnh điện kế B. Ampe kế C. Vôn kế D. Công tơ điện Câu 10: Công suất có đơn vị là: A. Jun (J) B. Oát giờ (Wh) C. Oát (W) D. Vôn (V) Câu 11: Chọn câu sai khi nói về chất bán dẫn: A. Ở nhiệt độ cao, bán dẫn dẫn điện khá tốt như kim loại. B. Khi bị tác động bởi các tác nhân ion hoá, trong bán dẫn phát sinh ra các electron và lỗ trống C. Ở chất bán dẫn số electron và số lỗ trống bằng nhau. D. Ở nhiệt độ thấp, bán dẫn dẫn điện kém như điện môi. Câu 12: Cường độ dòng điện qua mạch là: A. N r I R B. N I R C. N I R r D. I r Câu 13: Hiệu suất của của nguồn điện được tính bởi công thức: A. N r H R r B. N r H R C. N N R r H R D. N N R H R r Câu 14: Chọn câu đúng: Tia catốt có tính chất: A. Tia catốt mang năng lượng rất nhỏ. B. Tia catốt bị lệch trong điện trường và từ trường. C. Tia catốt làm có thể đâm xuyên và làm vật khác nhiễm điện dương. D. Tia catốt phát ra từ anốt Câu 15: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng A. Thực hiện công của nguồn điện B. Tác dụng lực của nguồn điện C. Sinh công của mạch điện D. Dự trữ điện tích của nguồn điện * Dùng dữ kiện để trả lời các câu sau: Cho mạch điện kín có sơ đồ nhu hình vẽ, bỏ qua điện trở các đoạn dây nối: r R N R 1 = 3 R 2 = 6 R 3 = 1 = 6 V , r = 1 Dùng dữ kiện trên để trả lời cho các câu sau: Cho mạch điện có sơ đồ nhu hình vẽ, bỏ qua điện trở các đoạn dây nối: Biết R 1 = 3 ; R 2 = 6 ; R 3 = 1 ; = 6V; r = 1 . Câu 16: Cường độ dòng điện qua mạch chính là A. 1.5A B. 1A C. 2A D. 0,5A Câu 17: Công suất của nguồn là: A. 12W B. 6W C. 9W D. 3W Câu 18: Hiệu suất của nguồn là: A. 80% B. 90% C. 70% D. 75% Câu 19: Hạt tải điện trong chất điện phân là: A. Các êlectron tự do B. Các ion dương và ion âm C. Các ion âm D. Các ion dương Câu 20: Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng mà khi ta hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ T C nào đó, điện trở của kim loại hay hợp kim đó: 1 ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ HỌC KỲ I LỚP 6 Đề số 2 (Thời gian làm bài: 45 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Cấp độ nhận thức Nội dung Biết Hiểu Vận dụng 1 Vận dụng2 Tổng §o l, V (4t) 1(1đ), 3(1đ) 2(1đ) 4(1đ) 21(8đ) 4,5c(12đ) =40% Khối lượng và lực (8t) 5(1đ), 7(1đ), 8(1đ), 9(1đ), 11(1đ), 13(1đ), 14(1đ) 6(1đ), 10(1đ), 12(1đ). 17(1đ) 15(1đ), 21(2đ) 12,5c (14đ) =47% Máy cơ ĐG (3t) 20(1đ) 16(1đ), 18(1đ) 19(1đ) 4c(4đ) =13% Tổng KQ(10đ) = 33% KQ(8đ) = 27% KQ(2đ)+ tl(2đ) = 13% TL (8đ) = 27% 22c(30đ) =100% B. NỘI DUNG ĐỀ I. Chọn phương án đúng. Câu 1. Khi đo nhiều lần một đại lượng trong điều kiện không đổi mà thu dược nhiều giá trị khác nhau thì giá trị nào dưới đây được lấy làm kết quả của phép đo? A. Giá trị lặp lại nhiều lần nhất. B. Giá trị ở lần đo cuối cùng. C. Giá trị trung bình của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất. D. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được. Câu 2. Kết quả đo độ dài của chiếc bút chì trên hình 1 là: A. 7,5 cm C. 8 cm B. 7,7 cm D. 8,0 cm Hình.1 Câu 3. Để đo chiều dài cuốn SGK Vật lí 6, nên chọn thước nào trong cỏc thước sau? A. Thước 25cm có ĐCNN tới mm B. Thước 15cm có ĐCNN tới mm C. Thước 20cm có ĐCNN tới mm D. Thước 25cm có ĐCNN tới cm 2 Câu 4. Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm 3 chứa 55 cm 3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100. Thể tích hòn đá là bao nhiêu? A. 55cm 3 B. 100cm 3 C. 45cm 3 D. 155cm 3 Câu 5. Lực có thể gây ra những tác dụng nào dưới đây? A. Chỉ có thể làm cho vật đang đứng yên phải chuyển động. B. Chỉ có thể làm cho vật đang chuyển động phải dừng lại. C. Chỉ có thể làm cho vật biến dạng. D. Có thể gây ra tất cả các tác dụng nêu trên. Câu 6. Lực nào sau đây là lực đàn hồi ? A. Lực nam châm hút đinh sắt. B. Lực dây cung tác dụng vào m ũi tên làm mũi tên bắn đi. C. Lực hút của Trái Đất. D. Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy. Câu 7. Lực nào sau đây không phải là trọng lực? A. Lực làm cho nước mưa rơi xuống. B. Lực tác dụng lên một vật nặng treo vào lò xo làm cho lò xo dãn ra. C. Lực tác dụng vào viên phấn khi viên phấn được buông ra khỏi tay cầm. D. Lực nam châm tác dụng vào hòn bi sắt. Câu 8. Đơn vị của lực là gì? A. Kilôgam (kg) B. Niutơn trên mét khối (N/m 3 ) C. Niutơn (N) D. Kilôgam trên mét khối (kg/m 3 ) Câu 9. Hai lực cân bằng có đặc điểm nào dưới đây? A. Cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau B. Cùng phương, cùng chiều, mạnh khác nhau C. Cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau D. Khác phương, khác chiều, mạnh như nhau Câu 10. Cặp lực nào dưới đây là hai lực cân bằng ? A. Lực mà hai em bé cùng đẩy vào hai bên của một cánh c?a, làm cánh cửa quay. B. Lực của một lực sĩ đang gi? quả tạ ? trờn cao và trọ ng lực tác dụng lên quả tạ. C. Lực một người đang kéo dãn một dây lò xo và lực mà dây lò xo kéo lại tay người. D. Lực của vật nặng được treo vào dây tác dụng lên dây và lực của dây tác dụng lên vật. 3 Câu 11. Trên vỏ hộp sữa bột có ghi 450gam. Số đó cho biết A. khối lượng của hộp sữa. B. trọng lượng của hộp sữa. C. trọng lượng của sữa trong hộp. D. khối lượng của sữa trong hộp. Câu 12. Một vật khối lượng 250 g, có trọng lượng là bao nhiêu? A. 250 N B. 2,5 N C. 25 N D. 2005 N Câu 13. Công thức tính khối lượng riêng là A. m D V = . B. P D V = . C. DmV = . D. V D m = . Câu 14. Đơn vị của khối lượng riêng là A. kg/m 2 . B. kg/m. C. kg/m 3 . D. kg.m 3 . Câu 15. Nếu sữa trong một hộp sữa có khối lượng tịnh 397 gam và thể tích 0,314 lít thì trọng lượng riêng của sữa là bao nhiêu? A. 1,264 N/ m 3 B. 0,791 N/ m 3 C. 12 643 N/ m 3 D. 1264 N/ m 3 Câu 16. Người thợ xây đứng trên cao dùng dây kéo bao xi măng lên. Khi đó lực kéo của người thợ có phương, chiều như thế nào? A. Lực kéo 1 ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ, HỌC KỲ I LỚP 6 Đề số 1 (Thời gian làm bài: 45 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Cấp độ nhận thức Nội dung Biết Hiểu Vận dụng 1 Vận dụng 2 Tổng §o l, V (4t) 15 1, 20 2 4c(4đ) =13% Khối lượng và lực (8t) 3, 12, 13, 14, 16, 17 4, 5, 6, 8, 18, 19 21a (4 đ) 7, 21b (2 đ) 14c(19đ) =63% Máy cơ ĐG (3t) 9, 11 10 22 (4 đ) 4c(7đ) =23% Tổng KQ(9đ) =30% KQ(9đ) =30% KQ(1đ) + TL(4đ) = 16,5% KQ(1đ) + TL(6đ) = 23,5% 22c (30đ) =100% B. NỘI DUNG ĐỀ I. Hãy chọn phương án đúng. 1. Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đã cho sau đây ? A. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm. B. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm. C. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm. D. Thước có gi ới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm. 2. Người ta dùng một bình chia độ chứa 55 cm 3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm 3 . Thể tích hòn sỏi là bao nhiêu? A. 45 cm 3 . B. 55 cm 3 . C. 100 cm 3 . D. 155 cm 3 . 3. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng? A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. B. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật. C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật. 4. Trọng lượ ng của một vật 20 g là bao nhiêu? A. 0,02 N. B. 0,2 N. C. 20 N. D. 200 N. 5. Trường hợp nào sau đây là ví dụ về trọng lực có thể làm cho một vật đang đứng yên phải chuyển động? A. Quả bóng được đá thì lăn trên sân. B. Một vật được tay kéo trượt trên mặt bàn nằm ngang. C. Một vật được thả thì rơi xuống. D. Một vật được ném thì bay lên cao. 2 6. Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một lò xo là đúng ? A. Trong hai trường hợp lò xo có chiều dài khác nhau : trường hợp nào lò xo dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn. B. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. C. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ. D. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng nhỏ thì lực đàn hồ i càng nhỏ. 7. Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu? A. 102 cm. B. 100 cm. C. 96 cm. D. 94 cm. 8. Một vật đặc có khối lượng là 8000 g và thể tích là 2 dm 3 . Trọng lượng riêng của chất làm vật này là bao nhiêu ? A. 4 N/m 3 . B. 40 N/m 3 . C. 4000 N/m 3 . D. 40000 N/m 3 . 9. Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào? A. Lực ít nhất bằng 1000N. B. Lực ít nhất bằng 100N. C. Lực ít nhất bằng 10N. D. Lực ít nhất bằng 1N. 10. Trong 4 cách sau : 1. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng 2. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng 3. Giảm độ dài của mặt phẳng nghiêng 4. T ăng độ dài của mặt phẳng nghiêng Các cách nào làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ? A. Các cách 1 và 3 B. Các cách 1 và 4 C. Các cách 2 và 3 D. Các cách 2 và 4 11. Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao. So với cách kéo thẳng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì? A. Có thể làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật. B. Có thể làm giảm trọng lượng củ a vật. C. Có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. Có thể kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật 12. Đơn vị khối lượng riêng là gì? A. N/m B. N/ m 3 C. kg/ m 2 D. kg/ m 3 13. Đơn vị trọng lượng là gì ? A. N B. N. m C. N. m 2 D. N. m 3 14. Đơn vị trọng lượng riêng là gì? A. N/ m 2 . B. N/ m 3 C. N. m 3 D. kg/ m 3 15. Một lít (l) bằng giá 1 ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ HỌC KỲ I LỚP 6 Đề số 2 (Thời gian làm bài: 45 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Cấp độ nhận thức Nội dung Biết Hiểu Vận dụng 1 Vận dụng2 Tổng §o l, V (4t) 1(1đ), 3(1đ) 2(1đ) 4(1đ) 21(8đ) 4,5c(12đ) =40% Khối lượng và lực (8t) 5(1đ), 7(1đ), 8(1đ), 9(1đ), 11(1đ), 13(1đ), 14(1đ) 6(1đ), 10(1đ), 12(1đ). 17(1đ) 15(1đ), 21(2đ) 12,5c (14đ) =47% Máy cơ ĐG (3t) 20(1đ) 16(1đ), 18(1đ) 19(1đ) 4c(4đ) =13% Tổng KQ(10đ) = 33% KQ(8đ) = 27% KQ(2đ)+ tl(2đ) = 13% TL (8đ) = 27% 22c(30đ) =100% B. NỘI DUNG ĐỀ I. Chọn phương án đúng. Câu 1. Khi đo nhiều lần một đại lượng trong điều kiện không đổi mà thu dược nhiều giá trị khác nhau thì giá trị nào dưới đây được lấy làm kết quả của phép đo? A. Giá trị lặp lại nhiều lần nhất. B. Giá trị ở lần đo cuối cùng. C. Giá trị trung bình của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất. D. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được. Câu 2. Kết quả đo độ dài của chiếc bút chì trên hình 1 là: A. 7,5 cm C. 8 cm B. 7,7 cm D. 8,0 cm Hình.1 Câu 3. Để đo chiều dài cuốn SGK Vật lí 6, nên chọn thước nào trong cỏc thước sau? A. Thước 25cm có ĐCNN tới mm B. Thước 15cm có ĐCNN tới mm C. Thước 20cm có ĐCNN tới mm D. Thước 25cm có ĐCNN tới cm 2 Câu 4. Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm 3 chứa 55 cm 3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100. Thể tích hòn đá là bao nhiêu? A. 55cm 3 B. 100cm 3 C. 45cm 3 D. 155cm 3 Câu 5. Lực có thể gây ra những tác dụng nào dưới đây? A. Chỉ có thể làm cho vật đang đứng yên phải chuyển động. B. Chỉ có thể làm cho vật đang chuyển động phải dừng lại. C. Chỉ có thể làm cho vật biến dạng. D. Có thể gây ra tất cả các tác dụng nêu trên. Câu 6. Lực nào sau đây là lực đàn hồi ? A. Lực nam châm hút đinh sắt. B. Lực dây cung tác dụng vào m ũi tên làm mũi tên bắn đi. C. Lực hút của Trái Đất. D. Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy. Câu 7. Lực nào sau đây không phải là trọng lực? A. Lực làm cho nước mưa rơi xuống. B. Lực tác dụng lên một vật nặng treo vào lò xo làm cho lò xo dãn ra. C. Lực tác dụng vào viên phấn khi viên phấn được buông ra khỏi tay cầm. D. Lực nam châm tác dụng vào hòn bi sắt. Câu 8. Đơn vị của lực là gì? A. Kilôgam (kg) B. Niutơn trên mét khối (N/m 3 ) C. Niutơn (N) D. Kilôgam trên mét khối (kg/m 3 ) Câu 9. Hai lực cân bằng có đặc điểm nào dưới đây? A. Cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau B. Cùng phương, cùng chiều, mạnh khác nhau C. Cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau D. Khác phương, khác chiều, mạnh như nhau Câu 10. Cặp lực nào dưới đây là hai lực cân bằng ? A. Lực mà hai em bé cùng đẩy vào hai bên của một cánh c?a, làm cánh cửa quay. B. Lực của một lực sĩ đang gi? quả tạ ? trờn cao và trọ ng lực tác dụng lên quả tạ. C. Lực một người đang kéo dãn một dây lò xo và lực mà dây lò xo kéo lại tay người. D. Lực của vật nặng được treo vào dây tác dụng lên dây và lực của dây tác dụng lên vật. 3 Câu 11. Trên vỏ hộp sữa bột có ghi 450gam. Số đó cho biết A. khối lượng của hộp sữa. B. trọng lượng của hộp sữa. C. trọng lượng của sữa trong hộp. D. khối lượng của sữa trong hộp. Câu 12. Một vật khối lượng 250 g, có trọng lượng là bao nhiêu? A. 250 N B. 2,5 N C. 25 N D. 2005 N Câu 13. Công thức tính khối lượng riêng là A. m D V = . B. P D V = . C. DmV = . D. V D m = . Câu 14. Đơn vị của khối lượng riêng là A. kg/m 2 . B. kg/m. C. kg/m 3 . D. kg.m 3 . Câu 15. Nếu sữa trong một hộp sữa có khối lượng tịnh 397 gam và thể tích 0,314 lít thì trọng lượng riêng của sữa là bao nhiêu? A. 1,264 N/ m 3 B. 0,791 N/ m 3 C. 12 643 N/ m 3 D. 1264 N/ m 3 Câu 16. Người thợ xây đứng trên cao dùng dây kéo bao xi măng lên. Khi đó lực kéo của người thợ có phương, chiều như thế nào? A. Lực kéo ...B Niutơn mét kh i (N/m3) C Niutơn (N) D Kilôgam mét kh i (kg/m3) Câu Hai lực cân có đặc i m đây? A Cùng phương, chiều, mạnh B Cùng phương, chiều, mạnh khác C Cùng phương, ngược chiều, mạnh... phương, khác chiều, mạnh Câu 10 Cặp lực hai lực cân bằng? A Lực mà hai em bé đẩy vào hai bên cánh cửa, làm cánh cửa quay B Lực lực sĩ gi? tạ? cao trọng lực tác dụng lên tạ C Lực ngư i kéo dãn dây... xo lực mà dây lò xo kéo l i tay ngư i D Lực vật nặng treo vào dây tác dụng lên dây lực dây tác dụng lên vật Câu 11 Trên vỏ hộp sữa bột có ghi 450gam Số cho biết: A kh i lượng hộp sữa B trọng lượng