Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lí lớp 6 - Đề số 2 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...
1 ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÍ, HỌC KÌ I, LỚP 6 Đề số 2 (Thời gian làm bài: 45phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Các mức độ tư duy Các chủ đề/ nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng/ kĩ năng Tổng điểm 1. Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời Câu 1a (0,5 đ) Câu 1b (0,5 đ) 1, 0 điểm 2. Hệ quả của hình dạng Trái Đất và chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất Câu 3b (2,0 đ) Câu 3a (1,0 đ) 3,0 điểm 3. Sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất Câu 1c (0,5 đ) 0,5 điểm 4. Tác động của nội lực và ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất Câu 2 (2,0 đ) 2,0 điểm 5. Địa hình bề mặt Trái Đất Câu 1d (0,5 đ) 0,5 điểm 6. Cấu tạo của Trái Đất Câu 4b (1,0 đ) Câu 4a (2,0 đ) 3,0 điểm Tổng điểm 3,0 điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 10 điểm 2 B. NỘI DUNG ĐỀ I . Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm) Câu 1 (2 điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng ở đầu ý đúng trong các câu sau: a) Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời một vòng là: A. 365 ngày. B. 366 ngày. C. 365 ngày 6 giờ. D. 366 ngày 6 giờ. b) Vào những ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng như nhau? A. 21 tháng 3 và 22 tháng 6. B. 21 tháng 3 và 23 tháng 9. C. 23 tháng 9 và 22 tháng 12. D. 22 tháng 6 và 22 tháng 12. c) Tỉ lệ diện tích lục địa và đại dương phân bố ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam là A. bằng nhau. B. tỉ lệ diện tích lục địa ở nửa cầu Nam lớn hơn ở nửa cầu Bắc. C. tỉ lệ diện tích đại dương ở nửa cầu Nam lớn hơn ở nửa cầu Bắc. D. tỉ lệ diện tích đại dương ở nửa cầu Bắc lớn hơn ở nửa cầu Nam. d) Đặc điểm hình thái của núi trẻ là A. đỉnh nhọn, sườn dốc. B. đỉnh tròn, sườn thoải. C. đỉnh nhọn, sườn thoải. D. đỉnh tròn, sườn dốc. Câu 2 (2 điểm) Ghép mỗi ý bên trái với một ý bên phải cho phù hợp: 1. Nội lực và ngo ại lực 2. Núi lửa và đ ộng đất 3. Núi lửa 4. Động đất a. do nội lực sinh ra b. là hai lực đối nghịch nhau c. là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển d. do nội và ngoại lực sinh ra e. là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất 3 II . Tự luận ( 6 điểm) Câu 3: (3 điểm): Dựa vào hình vẽ bên và kiến thức đã học, hãy cho biết: a) Vì sao có hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất? b) Vì sao ở mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm? Câu 4 (3 điểm) a) Quan sát hình vẽ bên và mô tả cấu tạo của Trái Đất. b) Vì sao nói lớp vỏ Trái Đất có vai trò quan trọng đối với tự nhiên và với đời sống của con người? ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÍ, HỌC KÌ I, LỚP Đề số (Thời gian làm bài: 45phút) A MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Các chủ đề/ nội dung Các mức độ tư Nhận biết Thông hiểu Hệ chuyển động Câu 1a Câu 1b Trái Đất quanh Mặt Trời (0,5 đ) (0,5 đ) Vận dụng/ Tổng điểm kĩ 1, điểm Hệ hình dạng Trái Câu 3b Câu 3a Đất chuyển động tự quay (2,0 đ) (1,0 đ) 3,0 điểm quanh trục Trái Đất Sự phân bố lục địa đại Câu 1c dương bề mặt Trái Đất (0,5 đ) Tác động nội lực Câu ngoại lực đến địa hình bề mặt (2,0 đ) 0,5 điểm 2,0 điểm Trái Đất Địa hình bề mặt Trái Đất 0,5 điểm Câu 1d (0,5 đ) Cấu tạo Trái Đất Tổng điểm 3,0 điểm Câu 4b Câu 4a (1,0 đ) (2,0 đ) 4,0 điểm 3,0 điểm 3,0 điểm 10 điểm B NỘI DUNG ĐỀ I Trắc nghiệm khách quan ( điểm) Câu (2 điểm) Khoanh tròn chữ in hoa đứng đầu ý câu sau: a) Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời vòng là: A 365 ngày B 366 ngày C 365 ngày D 366 ngày b) Vào ngày năm, hai nửa cầu Bắc Nam nhận lượng nhiệt ánh sáng nhau? A 21 tháng 22 tháng B 21 tháng 23 tháng C 23 tháng 22 tháng 12 D 22 tháng 22 tháng 12 c) Tỉ lệ diện tích lục địa đại dương phân bố nửa cầu Bắc nửa cầu Nam A B tỉ lệ diện tích lục địa nửa cầu Nam lớn nửa cầu Bắc C tỉ lệ diện tích đại dương nửa cầu Nam lớn nửa cầu Bắc D tỉ lệ diện tích đại dương nửa cầu Bắc lớn nửa cầu Nam d) Đặc điểm hình thái núi trẻ A đỉnh nhọn, sườn dốc B đỉnh tròn, sườn thoải C đỉnh nhọn, sườn thoải D đỉnh tròn, sườn dốc Câu (2 điểm) Ghép ý bên trái với ý bên phải cho phù hợp: Nội lực ngoại lực a nội lực sinh Núi lửa động đất b hai lực đối nghịch Núi lửa c tượng lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển Động đất d nội ngoại lực sinh e hình thức phun trào mắc ma sâu lên mặt đất II Tự luận ( điểm) Câu 3: (3 điểm): Dựa vào hình vẽ bên kiến thức học, cho biết: a) Vì có tượng ngày đêm Trái Đất? b) Vì nơi Trái Đất có ngày đêm? Câu (3 điểm) a) Quan sát hình vẽ bên mô tả cấu tạo Trái Đất b) Vì nói lớp vỏ Trái Đất có vai trò quan trọng tự nhiên với đời sống người? 1 I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1. (2 điểm) Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa ở đầu ý đúng hoặc đúng nhất trong các câu sau: a) Hai nửa cầu Bắc và Nam nhận được ánh sáng như nhau vào những ngày nào? a. 22- 6 và 22-12. b. 21- 3 và 23- 9. c. 23- 9 và 22- 12. D. 21- 3 và 22- 6. b) Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục của Trái Đất luôn: A. giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng không đổi. B. giữ nguyên độ nghiêng và đổi hướng. C. thay đổi độ nghiêng và hướng. D. không nghiêng và không đổi hướng. c) Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời một vòng là: A. 365 ngày. B. 366 ngày. C. 366 ngày 6 giờ. D. 365 ngày 6 giờ. d) Địa hình là kết quả tác động của: A. Nội lực. B. Ngoại lực. C. Nội lực và ngoại lực. D. Vận động nâng lên của Trái Đất. TRƯỜNG THCS SÔNG MÃ SƠN LA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN ĐỊA LÝ, LỚP 6 Thời gian làm bài: 45 phút 2 Câu2. (1 điểm) Hãy nối ý ở các ô bên trái và bên phải để nêu đúng đặc điểm của từng lớp cấu tạo của Trái Đất: 1. Lớp trung gian 2. Lõi Trái Đất 3. Lớp vỏ Trái Đất a. Dày gần 3000 km. Trạng thái vật chất: từ quánh dẻo đến lỏng. b. Dày trên 3000 km. Trạng thái vật chất: lỏng ở ngoài, rắn ở trong. c. Dày từ 5- 70 km. Vật chất ở trạng thái rắn chắc. Câu 3 (1,0 điểm). Hãy chọn dấu nhỏ hơn (<) hoặc lớn hơn (>) điền vào ô trống giữa các tỉ lệ bản đồ sau cho đúng: 000 . 100 1 aa 000 . 900 1 000 . 200 . 1 1 II. Tự luận (6 điểm) Câu 4 (1,0 điểm). Điền các cụm từ núi trẻ, núi già vào chỗ chấm (……) dưới 2 hình sau cho phù hợp: A……………………………… B…………………………………. 3 Câu 5 (5 điểm). Dựa vào hình vẽ dưới đây và kiến thức đã học. Hãy: a. Trình bày sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt trời. b. Giải thích sự hình thành mùa nóng và mùa lạnh ở các nửa cầu trên Trái Đất. 4 1 ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÍ, HỌC KÌ I, LỚP 6 Đề số 1 (Thời gian làm bài: 45phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Các mức độ tư duy Các chủ đề/ nội dung Nhận biết Thông hiểu Vậndụng/ kĩ năng Tổng điểm 1. Hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất Câu 1a (0,5 đ) Câu 1b (0,5 đ) 1,0 điểm 2. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả Câu 3b (3,5 đ) Câu 3a (1 đ) 4,5 điểm 3. Sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất Câu 1c (0,5 đ) 0,5 điểm 4. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất Câu 1d (0,5 đ) 0,5 điểm 5. Địa hình bề mặt Trái Đất Câu 2 (1 đ) 1,0 điểm 6. Núi lửa và động đất Câu 4b (1,5 đ) Câu 4a (1 đ) 2,5 điểm Tổng điểm 3,0 điểm 5,5 điểm 1,5 điểm 10 điểm 2 B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1 ( 2 điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng ở đầu ý đúng trong các câu sau: a) Mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm do: A. Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây. B. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Đông sang Tây. C. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông. D. Trái Đất chuyển động từ Đông sang Tây. b) Việt Nam ở khu vực giờ thứ 7, khi Luân Đôn là 2 giờ thì ở Hà Nội là: A. 5 giờ. B. 7 giờ. C. 9 giờ. D. 11giờ. c) Đại dương chiếm khoảng mấy phần diện tích bề mặt Trái Đất? A. 1 phần 3. B. 2 phần 3. C. 2 phần 4. D. 3 phần 4. d) Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt đất là: A. tạo ra các nếp uốn. B. tạo ra các đứt gãy. C. làm cho địa hình bề mặt đất thêm gồ ghề. D. san bằng, hạ thấp địa hình. Câu 2 ( 1 điểm) Chọn các cụm từ cho trước trong ngoặc (đỉnh nhọn, đỉnh tròn, trên 500m, 200m, nhô cao, mực nước biển) điền vào những chỗ chấm (…) để có khái niệm đúng về núi. Núi là một dạng địa hình (1) rõ rệt trên mặt đất. Độ cao của núi thường trên (2)….so với (3) , có…….(4)……., sườn dốc. 3 II. Tự luận ( 7 điểm) Câu 3: (4,5 điểm) Dựa vào hình vẽ dưới đây và kiến thức đã học: Hãy cho biết: a) Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng nào? Nhận xét về độ nghiêng và hướng nghiêng của trục Trái Đất vào các ngày hạ chí, đông chí, xuân phân và thu phân. b) Nguyên nhân của hiện tượng mùa và sự hình thành mùa nóng, mùa lạnh trên Trái Đất. Câu 4 (2,5 điểm) a) Sự khác nhau giữa hiện tượng núi lửa và hiện tượng động đất? b) Con người đã có những biện pháp gì để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra? 4 1 ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÍ, HỌC KÌ II, LỚP 6 Đề số 1 (Thời gian làm bài: 45phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Các mức độ tư duy Các chủ đề/ nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng/ kĩ năng Tổng điểm I. Lớp nước: 1. Hồ Câu 1a (0,5 đ) 0,5 điểm 2. Một số hình thức vận động của nước biển và đại dương Câu 1c (0,5 đ) Câu 1b (0,5 đ) 1,0 điểm 3. Sông ngòi Câu 3a (2 đ) Câu 3b (3 đ) 5,0 điểm II. Lớp đất và lớp vỏ sinh vật: 1. Các thành phần chính của đất Câu 1d (0,5 đ) 0,5 điểm 2. Các nhân tố hình thành đất Câu 2 (1,5 đ) 1,5 điểm 3. Ảnh hưởng con người đến sự phân bố động, thực vật Câu 4 (1,5 đ) 1,5 điểm Tổng điểm 3,0 điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 10 điểm 2 B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm) Câu 1 (2 điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng ở đầu ý đúng hoặc đúng nhất trong các câu sau: a) Hồ là A. khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền. B. khoảng nước đọng tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. C. khoảng nước đọng trong đất liền. D. khoảng nước đọng tương đối rộng trên bề mặt lục địa. b) Dòng biển là hiện tượng A. dao động thường xuyên, có chu kì của nước biển. B. chuyển động của nước biển từ ngoài khơi xô vào bờ. C. dao động tại chỗ của nước biển. D. chuyển động thành dòng của lớp nước biển trên mặt. c) Hiện tượng triều kém thường xảy ra vào các ngày: A. không trăng đầu tháng và trăng lưỡi liềm đầu tháng. B. trăng tròn giữa tháng và không trăng đầu tháng. C. trăng lưỡi liềm đầu tháng và trăng lưỡi liềm cuối tháng. D. trăng tròn giữa tháng và trăng lưỡi liềm đầu tháng. d) Hai thành phần chính của đất là chất khoáng và A. nước. B. không khí. C. chất hữu cơ. D. chất vô cơ. Câu 2 (1,5 điểm) Ghép mỗi ý ở bên trái (các nhân tố hình thành đất) với một ý ở bên phải (vai trò của các nhân tố) cho đúng: 1. Đá mẹ 2. Khí hậu 3. Sinh vật a. sinh ra thành phần khoáng và thành phần hữu cơ trong đất b. sinh ra các thành phần khoáng trong đất c. tác động đến quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất d. cung cấp vật chất hữu cơ cho đất 3 II . Tự luận (6,5 điểm) Cầu 3 (5 điểm) Dựa vào bảng số liệu dưới đây: Sông Hồng Sông Mê Công Lưu vực (km 2 ) Tổng lượng nước (tỉ m 3 /năm) Tổng lượng nước mùa cạn (%) Tổng lượng nước mùa lũ (%) 170.000 120 25 75 795.000 507 20 80 Hãy: a. So sánh lưu vực và tổng lượng nước của sông Mê Công và Sông Hồng. Từ đó nêu mối quan hệ giữa diện tích lưu vực và tổng lượng nước của một con sông. b. So sánh tổng lượng nước của sông Mê Công, sông Hồng trong mùa cạn và mùa lũ . Vì sao có sự chênh lệch đó? Câu 4. (1,5 điểm) Con người đã có tác động tích cực và tiêu cực như thế nào đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất. 1 ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÍ, HỌC KÌ II, LỚP 6 Đề số 2 (Thời gian làm bài: 45phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) 2 Các mức độ tư duy Các chủ đề/ nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng/ kĩ năng Tổng điểm I. Lớp nước: 1. Sông Câu 1a (0,5 đ) 0,5 điểm 2. Một số hình thức vận động của nước biển và đại dương; nguyên nhân của chúng Câu 1c (0,5 đ) Câu 2 (1,5đ) Câu 1b (0,5 đ) 2,5 điểm 3. Độ muối của nước biển và đại dương Câu 3 (1,0 đ) 1,0 điểm II. Lớp đất và lớp vỏ sinh vật: 1. Các nhân tố hình thành đất Câu 4 (3,0 đ) 3,0 điểm 2. Ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố thực vật Câu 5a (1,0 đ) Câu 5a (0,5 đ) 1,5 điểm 3. Mối quan hệ giữa thực vật và động vật Câu 5b (1,0 đ) Câu 5b (0,5 đ) 1,5 điểm Tổng điểm 2,0 điểm 6,0 điểm 2,0 điểm 10 điểm 2 B. NỘI DUNG ĐỀ I . Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1 (1,5 điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng ở đầu ý đúng trong các câu sau: a) Lưu lượng của một con sông là: A. lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm nào đó. B. lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm nào đó, trong một giây đồng hồ. C. lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm nào đó, trong một khoảng thời gian nhất định. D. lượng nước chảy trong lòng sông ở một địa điểm nào đó trong một giây đồng hồ. b) Sóng biển là hiện tượng: A. dao động thường xuyên, có chu kì của nước biển. B. chuyển động của nước biển từ ngoài khơi xô vào bờ. C. dao động tại chỗ của lớp nước trên mặt biển. D. chuyển động của lớp nước biển trên mặt. c) Hiện tượng triều cường thường xảy ra vào các ngày: A. không trăng đầu tháng và trăng lưỡi liềm đầu tháng. B. trăng tròn giữa tháng và không trăng đầu tháng. C. trăng tròn giữa tháng và trăng lưỡi liềm đầu tháng. D. trăng lưỡi liềm đầu tháng và trăng lưỡi liềm cuối tháng. Câu 2 (1,5 điểm) Ghép mỗi ý ở bên trái với một ý ở bên phải cho đúng Các hình thức vận động của nước biển Nguyên nhân của mỗi hình thức 1. Sóng 2. Sóng thần 3. Thuỷ triều a. Động đất ngầm dưới đáy biển b. Gió c. Sức hút của Mặt Trăng d. Sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời 3 II . Tự luận (7 điểm) Câu 3 (1 điểm) Độ muối trung bình của nước trong các biển và đại dương là 35% o , vì sao đ ộ muối của biển nước ta chỉ là 33% o ? Câu 4 (3 điểm) Kể tên các nhân tố hình thành đất quan trọng nhất và giải thích vì sao. Câu 5 (3 điểm) a. Vì sao nói khí hậu là nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ r ệt đến sự phân bố thực vật? Bằng hiểu biết của mình, em hãy cho ví dụ để chứng minh . b. Hãy nối các ô chữ dưới đây bằng các mũi tên để thể hiện mối quan hệ giữa thực vật, động vật và giải thích A. B C Thực vật Động vật ăn cỏ Động vật ăn thịt 4