1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm học 2015 - 2016 trường TH&THCS Hương Nguyên, Thừa Thiên Huế

3 543 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 115,3 KB

Nội dung

Đề kiểm tra học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm học 2015 - 2016 trường TH&THCS Hương Nguyên, Thừa Thiên Huế tài liệu, giáo án,...

Phòng GD&ĐT Đại Lộc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - Năm học:2104-2015 Môn : VẬT LÝ Lớp : 7 (Thời gian: 45phút) Người ra đề: PHẠM BỘ Đơn vị: THCS PHAN BỘI CHÂU MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng KQ TL KQ TL KQ TL SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT – HAI LOẠI ĐIỆN B2 1 1,5 1,5 CHẤT DẪN ĐIỆN ,CHẤT CÁCH ĐIỆN – DÒNG Câu C6 C5, 2 Đ 0,5 0,5 1 CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN . Câu C2 1 Đ 0,5 0,5 CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN – HIỆU ĐIỆN THẾ. Câu C4 C1 B1 B3(a,b.c) 6 Đ 0,5 0,5 1,5 4 6,5 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN. Câu C3 1 Đ 0,5 0,5 Số câu 2 4 5 11 TỔNG Đ 1 2 7 10 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - MÔN VẬT LÍ 7 I Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng: Câu 1. Trong đoạn mạch mắc song song, cường độ dòng điện trong mạch chính: A. bằng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần. B. bằng tổng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần. C. bằng tích giữa các cường độ dòng điện qua các đoạn mạch thành phần. D. bằng hiệu cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thàn phần. Câu 2. Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện? A. Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quay. B. Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên. C. Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên. D. Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ. Câu 3. Khi cầu chi trong gia đình bị đứt, để bảo đảm an toàn cho mạng điện ta có thể áp dụng cách nào sau đây? A. Lấy sợi dây đồng thay cho dây chì. B. Nhét giấy bạc (trong bao thuốc lá) vào cầu chì. C. Thay bằng một dây chì khác cùng loại với dây chì bị đứt. D. Bỏ, không dùng cầu chì nữa. Câu 4: Đơn vị đo cường độ dòng điện là gì? A.Niutơn (N) B. Ampe(A) C. Đêxiben(dB) D. Héc(Hz) Câu 5: Êlectrôn tự do có trong vật nào dưới đây? A. Mảnh nhôm. B. Mảnh nilông. C. Mảnh giấy khô. D. Mảnh nhựa Câu 6: Dụng cụ nào dứơi đây k hông phải là nguồn điện? A. Pin. B. Đinamô lắp ở xe đạp. C. Acquy. D. Bóng đèn điện đang sáng. B. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: Trên một bóng đèn có ghi 6V, em hiểu như thế nào về con số ghi trên bóng đèn? Bóng đèn này có thể sử dụng tốt nhất với HĐT bao nhiêu? (1,5 điểm) Bài 2: Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Làm như vậy có tác dụng gì? Hãy giải thích? (1,5 điểm) Bài 3: Cho trước: nguồn điện (1 pin), 2 bóng đèn Đ 1 và Đ 2 mắc nối tiếp, công tắc đóng, dây dẫn. a) Vẽ sơ đồ mạch điện trên? (1.5 điểm) b) So sánh cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn Đ 1 và Đ 2 ? (1.5 điểm) c) Biết hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ 1 là U 1 = 2,3 V; hiệu điện thế trong mạch chính U = 4,8 V. Tính hiệu điện thế U 2 giữa hai đầu bóng đèn Đ 2 ? (1 điểm) ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 ĐÁP ÁN B D C B A D B. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài Nội dung Điểm Bài 1 - Số ghi trên bóng đèn là HĐT định mức của bóng. - Nếu sử dụng bóng ở HĐT lớn hơn 6V bóng sẽ cháy, nếu nhỏ hơn bóng sẽ không sáng hết công suất. - Tốt nhất nên sử dụng bóng với HĐT là 6V 0,5 0.5 0.5 Bài 2 - Tác dụng: Hút các bụi bông lơ lửng trong không khí. - Giải thích: Những tấm Kim loại khi đã bị nhiễm điện thì có khả năng hút các vật khác 0,5 1.0 Bài 3 a) Vẽ sơ đồ ĐÚNG: b) Vì 2 bóng mắc nối tiếp nên I = I 1 = I 2 c) Ta có công thức tính Hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp: U = U 1 + U 2 => U 2 = U – U 1 = 4,8 – 2,3 = 2,5 V 1.5 1.5 1.0 PHÒNG GD&ĐT A LƯỚI KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2015-2016 TRƯỜNG TH&THCS HƯƠNG NGUYÊN MÔN: VẬT LÍ Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NỘI DUNG – CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận (1) dụng (2) TL/TN TL/TN TL/TN TL/TN Chương I Nguồn sáng C1 (a) C1 (b) Quang học vật sáng 1đ 1đ Sự truyền ánh C2 sáng 1,5 đ Ảnh vật C3 tạo gương phẳng 1đ Gương cầu lồi C3 1đ Gương cầu lõm C3 1đ Chương II Chống ô nhiễm C4 Âm học tiếng ồn 2đ C5 C5 1d 0,5 đ TỔNG SỐ 2,5 đ 4đ 3,5 đ TỔNG SỐ 2đ 1,5 đ 1đ 1đ 1đ 2đ 1,5 đ Chú thích: a) Đề thiết kế với tỉ lệ: 25% nhận biết + 40% thông hiểu + 35% vận dụng (1) Tất câu tự luận b) Cấu trúc bài: câu c) Số lượng câu hỏi (ý) 10 đ PHÒNG GD&ĐT A LƯỚI KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2015-2016 TRƯỜNG TH&THCS HƯƠNG NGUYÊN MÔN: VẬT LÍ Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ ĐỀ XUẤT Câu (2 điểm) a Em cho biết nguồn sáng, vật sáng? b Lấy hai ví dụ nguồn sáng? Vật sáng? Câu (1,5 điểm) Vùng sáng, vùng bóng nửa tối vùng bóng tối gì? Câu (3 điểm) So sánh vùng nhìn thấy gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm Hãy nêu ứng dụng gương cầu lồi ứng dụng gương cầu lõm Câu 4.(2 điểm) Ô nhiễm tiếng ồn gì? Hãy trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn gần nơi em sinh sống đề biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn đó? Câu (1,5 điểm) Trong 15 giây thép thực 4500 dao động Hỏi thép có phát âm không? Tai người cảm nhận âm thép phát không? Tại sao? -Hết (Giáo viên coi thi không giải thích thêm) PHÒNG GD&ĐT A LƯỚI TRƯỜNG TH&THCS HƯƠNG NGUYÊN KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: VẬT LÍ Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM (Đáp án gồm 01 trang) Câu Câu (2 điểm) Nội dung - Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng? VD: Mặt trời, bóng đèn sáng có nguồn điện qua… - Vật sáng gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào VD: Mặt gương, tờ giấy trắng… Câu - Vùng sáng vùng ánh sáng truyền tới từ nguồn sáng mà không bị vật chắn (1,5 điểm) sáng chắn lại - Vùng bóng tối vùng không gian phía sau vật chắn sáng không nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới - Vùng bóng nửa tối vùng không gian phía sau vật chắn sáng nhận phần ánh sáng nguồn sáng truyền tới Câu - Vùng nhìn thấy gương phẳng lớn vùng nhìn thấy gương cầu lõm (3 điểm) nhỏ gương cầu lồi - Ứng dụng gương cầu lồi: gương chiếu hậu ôtô, xe máy, gương cầu lồi lắp chỗ đường gấp khúc… - Ứng dụng gương cầu lõm: thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật, gương cầu lõm đèn pin… Câu + Ô nhiễm tiếng ồn âm to kéo dài làm ảnh hưởng đến sức (2 điểm) khỏe người + Tùy theo trường hợp gây tiếng ồn mà nêu ví dụ đề phương án cho phù hợp Ví dụ: Nhà học sinh gần đường quốc lộ tiếng ồn gây ô nhiễm tiếng ô tô chạy hàng ngày Do biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn là: Treo biển cấm bóp còi Trồng xanh để phân tán đường truyền Xây tường chắn, làm tường nhà, trần nhà xốp, phủ dạ, đóng cửa 4500 Câu  300 Hz - Có phát âm thanh, tính được: 15 (1,5 điểm) - Ta có: 20 Hz < 300 Hz < 20.000 Hz nên tai người cảm nhận âm thép dao động phát Điểm điểm điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm điểm điểm điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm điểm 0,5 điểm Phòng GD&ĐT Đại Lộc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - Năm học:2104-2015 Môn : VẬT LÝ Lớp : 7 (Thời gian: 45phút) Người ra đề: PHẠM BỘ Đơn vị: THCS PHAN BỘI CHÂU MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG Số câu Đ KQ TL KQ TL KQ TL SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT – HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH . . B2 1 1,5 1,5 CHẤT DẪN ĐIỆN ,CHẤT CÁCH ĐIỆN – DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Câu C6 C5, 2 Đ 0,5 0,5 1 CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN . Câu C2 1 Đ 0,5 0,5 CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN – HIỆU ĐIỆN THẾ. Câu C4 C1 B1 B3(a,b.c) 6 Đ 0,5 0,5 1,5 4 6,5 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN. Câu C3 1 Đ 0,5 0,5 Số câu 2 4 5 11 TỔNG Đ 1 2 7 10 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - MÔN VẬT LÍ 7 I Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng: Câu 1. Trong đoạn mạch mắc song song, cường độ dòng điện trong mạch chính: A. bằng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần. B. bằng tổng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần. C. bằng tích giữa các cường độ dòng điện qua các đoạn mạch thành phần. D. bằng hiệu cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thàn phần. Câu 2. Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện? A. Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quay. B. Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên. C. Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên. D. Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ. Câu 3. Khi cầu chi trong gia đình bị đứt, để bảo đảm an toàn cho mạng điện ta có thể áp dụng cách nào sau đây? A. Lấy sợi dây đồng thay cho dây chì. B. Nhét giấy bạc (trong bao thuốc lá) vào cầu chì. C. Thay bằng một dây chì khác cùng loại với dây chì bị đứt. D. Bỏ, không dùng cầu chì nữa. Câu 4: Đơn vị đo cường độ dòng điện là gì? A.Niutơn (N) B. Ampe(A) C. Đêxiben(dB) D. Héc(Hz) Câu 5: Êlectrôn tự do có trong vật nào dưới đây? A. Mảnh nhôm. B. Mảnh nilông. C. Mảnh giấy khô. D. Mảnh nhựa Câu 6: Dụng cụ nào dứơi đây không phải là nguồn điện? A. Pin. B. Đinamô lắp ở xe đạp. C. Acquy. D. Bóng đèn điện đang sáng. B. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: Trên một bóng đèn có ghi 6V, em hiểu như thế nào về con số ghi trên bóng đèn? Bóng đèn này có thể sử dụng tốt nhất với HĐT bao nhiêu? (1,5 điểm) Bài 2: Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Làm như vậy có tác dụng gì? Hãy giải thích? (1,5 điểm) Bài 3: Cho trước: nguồn điện (1 pin), 2 bóng đèn Đ 1 và Đ 2 mắc nối tiếp, công tắc đóng, dây dẫn. a) Vẽ sơ đồ mạch điện trên? (1.5 điểm) b) So sánh cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn Đ 1 và Đ 2 ? (1.5 điểm) c) Biết hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ 1 là U 1 = 2,3 V; hiệu điện thế trong mạch chính U = 4,8 V. Tính hiệu điện thế U 2 giữa hai đầu bóng đèn Đ 2 ? (1 điểm) ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 ĐÁP ÁN B D C B A D B. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài Nội dung Điểm Bài 1 - Số ghi trên bóng đèn là HĐT định mức của bóng. - Nếu sử dụng bóng ở HĐT lớn hơn 6V bóng sẽ cháy, nếu nhỏ hơn bóng sẽ không sáng hết công suất. - Tốt nhất nên sử dụng bóng với HĐT là 6V 0,5 0.5 0.5 Bài 2 - Tác dụng: Hút các bụi bông lơ lửng trong không khí. - Giải thích: Những tấm Kim loại khi đã bị nhiễm điện thì có khả năng hút các vật khác 0,5 1.0 Bài 3 a) Vẽ sơ đồ ĐÚNG: b) Vì 2 bóng mắc nối tiếp nên I = I 1 = I 2 c) Ta có công thức tính Hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp: U = U 1 + U 2 => U 2 = U – U 1 = 4,8 – 2,3 = 2,5 V 1.5 1.5 1.0 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NK 2014-2015 Môn : Vật lý Thời gian : 60 phút -oOo - Khối 12 A+A1 Mã đề thi 187 (Đề thi có trang) Họ tên thí sinh ……………………………………………… Số báo danh……………………… Câu 1: Trên sợi dây đàn hồi xảy sóng dừng với bước sóng 24 cm, phần tử dây cách nút cm dao động với biên độ cm Phần tử dây cách nút cm có biên độ dao động A cm B cm C 2 cm D cm Câu 2: Một sóng ngang truyền dây đàn hồi dài với bước sóng  Hai điểm dây cách đoạn /3, phần tử hai điểm dao động lệch pha A 2/3 B 5/6 C /3 D /6 Câu 3: Một lắc đơn có chiều dài 40 cm, dao động điều hòa với biên độ góc 0,06 rad, nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 Tốc độ vật nhỏ qua vị trí cân A cm/s B 15 cm/s C 12 cm/s D cm/s Câu 4: Xét hai dao động điều hòa phương, tần số có biên độ 3a 5a Một chất điểm thực đồng thời hai dao động có biên độ lớn 10 cm biên độ nhỏ A 2,5 cm B cm C cm D cm Câu 5: Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình x = cos5t (cm,s) Lấy g = 10 m/s2 2 = 10 Trong chu kỳ dao động, thời gian mà lực đàn hồi chiều lực kéo A 0,10 s B 0,30 s C 0,20 s D 0,15 s Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa với tần số Hz Tại thời điểm t vật có li độ cm chuyển động hướng xa vị trí cân Đến thời điểm t’ = t +1,25 s vật có vận tốc A - 20 cm/s B 10 cm/s C 20 cm/s D - 10 cm/s Câu 7: Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ cm động cực đại 288 mJ Độ cứng lò xo A 135 N/m B 180 N/m C 45 N/m D 90 N/m Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa x = 4cos(10t +/3) (cm,s) Phát biểu sau sai? A Gốc thời gian chọn lúc vật qua vị trí có li độ cm theo chiều dương B Tốc độ vật qua vị trí cân 40 cm/s C Tần số dao động 5/ Hz D Gia tốc vật vị trí biên có độ lớn m/s2 Câu 9: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 2 cos2t (cm,s) Chất điểm thực đồng thời hai dao động điều hòa phương, tần số có phương trình x1 = 2 cos(2t + /2) (cm,s) A x2 = 4cos(2t + /4) (cm,s) B x2 = cos(2t - /4) (cm,s) C x2 = cos(2t + /4) (cm,s) D x2 = 4cos(2t - /4) (cm,s) Câu 10: Dao động sau có chu kỳ không phụ thuộc vào đặc tính riêng hệ? A Dao động cưỡng B Dao động tắt dần chậm C Dao động tự D Dao động trì Câu 11: Một sóng ngang truyền từ điểm A mặt nước với tốc độ 60 cm/s Biết A dao động với tần số Hz gốc thời gian chọn lúc phần tử A qua vị trí cân theo chiều dương Tại thời điểm t = 2,075 s kể từ gốc thời gian, điểm M phương truyền sóng cách A đoạn 6,5 cm có phần tử M cách vị trí cân mm Biên độ sóng coi không đổi truyền có giá trị A 12 mm B mm C 10 mm D mm THPT GIA ĐỊNH MÃ ĐỀ 187 - Trang 1/4 Câu 12: Một sóng ngang truyền dây đàn hồi dài với tốc độ 40 cm/s, theo chiều dương trục Ox Tại thời điểm t dây có dạng hình vẽ Tại thời điểm t’ = t + 17 s 40 phần tử điểm M dây có vận tốc A - 5 cm/s B 5 cm/s C 5 cm/s D - 5 cm/s Câu 13: Một dây đàn hồi AB dài 36 cm có đầu A gắn vào nhánh âm thoa đầu B tự Khi cho âm thoa dao động điều hòa dây xuất sóng dừng với bụng sóng Sóng truyền dây có bước sóng A 18 cm B 16 cm C 13,1 cm D 14,4 cm Câu 14: Hai chất điểm dao động điều hòa phương, tần số với phương trình x1= Acost x2 = Acos(t+) Để A2 = x12 + x22 giá trị  A  B  C  D  Câu 15: Một sợi dây đàn hồi xảy sóng dừng với bước sóng  Xét điểm M dây có vị trí cân cách vị trí cân điểm bụng sóng đoạn 2/3 Tại thời điểm mà phần tử bụng sóng có li độ uB phần tử điểm M có li độ A - uB B uB C uB D - uB Câu 16: Một chất điểm dao động điều hòa với tần số góc 15 rad/s, qua vị trí cân vật có tốc độ 0,6 m/s Quĩ đạo dao động chất điểm dài A 10 cm B cm C cm D cm Câu 17: Hai chất điểm M N dao động điều hòa biên độ trên hai đường thẳng song song kề song song với trục Ox Vị trí cân hai chất điểm nằm đường thẳng vuông góc với Ox O Tại thời điểm ban đầu hai chất điểm qua vị trí cân theo chiều dương Chu kỳ dao động M gấp lần chu kỳ dao động N Khi hai chất điểm ngang lần thứ M 10 cm Lúc quãng đường N A 40 cm B 50 cm C 30 cm D 25 cm Câu 18: Khi nói sóng cơ, phát biểu sai? A Khi sóng truyền đi, phần tử vật chất nơi sóng truyền qua truyền theo sóng B Sóng không truyền ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: VẬT LÍ 12 Mã đề thi 209 Mã Số HS Điểm Thời gian làm bài: 45 phút; Câu 1: Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 16 cm, lò xo có độ cứng 40 N/m Chọn gốc tọa độ gốc vị trí cân bằng, vật có li độ cm động vật có giá trị: A 0,512 J B 0,128 J C 1,28 J D 0,384 J Câu 2: Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 12 cm, lò xo có độ cứng 40 N/m Chọn gốc tọa độ gốc vị trí cân bằng, vật có giá trị: A 2,88 kJ B 0,288 J C 0,576 J D 5,76 kJ Câu 3: Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ cm, lấy g =  (m/s2) Trong trình dao động, độ lớn lực đàn hồi cực đại gấp ba lần độ lớn lực đàn hồi cực tiểu Hỏi vật thực 80 dao động thời gian bao lâu? A 64 s B 0,8 s C 0,4s D 40 s Câu 4: Một lắc đơn có chiều dài l, khối lượng vật nặng m, dao động điều hòa nơi có gia tốc trọng trường g với chu kì T Nếu tăng khối lượng vật nặng lên lần chu kì dao động lắc A tăng lên lần B giảm lần C tăng lên lần D không đổi Câu 5: Chuyển động vật tổng hợp hai dao động điều hòa phương Hai dao động  3    có phương trình x1  cos 10t    cm  x2  3cos 10t    cm  Độ lớn vận tốc vật 4    vị trí cân A 50 cm/s B 100 cm/s C 10 cm/s D 80 cm/s Câu 6: Tần số dao động điều hòa lắc đơn có chiều dài l, nơi có gia tốc trọng trường g, xác định biểu thức g g l l A f  B f  2 C f  2 D f  2 l l 2 g g Câu 7: Một chất điểm có khối lượng m = 400 g dao động điều hoà với chu kỳ s; biên độ băǹ g 10 cm Lấy ̀ g: 2  10 Lực kéo tác dụng vào chất điểm có độ lớn cực đại băn A N B 40 N C 5 N D 0,4 N Câu 8: Tần số lắc lò xo dao động điều hòa tính theo công thức sau đây? A B C D Câu 9: Con lắc lò xo gồm vật m = 200 g gắn vào đầu lò xo có độ cứng 80 N/m dao động điều hòa Tần số góc vật có giá trị: A 10 rad/s B 20 rad/s C 0,1π rad/s D 0,2π rad/s Câu 10: Cho hai dao động điều hòa phương, tần số có biên độ 8cm 6cm Biên độ dao động tổng hợp là: A 20cm B 15cm C 10cm D 1,5cm Câu 11: Hai dao động điều hòa phương, tần số, có phương trình dao động là:     x1  3cos  t    cm  x2  cos  t    cm  Biên độ dao động tổng hợp hai dao động 4 4   A cm B cm C cm D 12 cm Câu 12: Dao động tắt dần có A pha giảm dần theo thời gian B tần số giảm dần theo thời gian C giảm dần theo thời gian D chu kì giảm dần theo thời gian Trang 1/3 - Mã đề thi 209 Câu 13: Hai dao động điều hòa có phương trình li độ x1  5cos 100 t  cm   x2  12 cos 100 t    cm  Dao động tổng hợp hai dao động có biên độ 2  A 17 cm B 13 cm C cm D 8,5 cm Câu 14: Cho hai dao động phương, tần số, biên độ A, pha Biên độ dao động tổng hợp 20cm Biên độ dao động A bằng: A 10cm B 10 cm C 20cm D 40cm  Câu 15: Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình ly độ x  10 cos(4t  ) (cm) Ở thời điểm t = chất điểm có ly độ xo băǹ g chuyển động theo chiều sau đây? A x o  cm; chuyển động ngược chiều dương B x o  cm; chuyển động theo chiều dương C x o  5cm; chuyển động ngược chiều dương D x o  5cm; chuyển động theo chiều dương Câu 16: Một xe ô tô chạy đường, cách 8m lại có rãnh nhỏ chắn ngang đường Chu kì dao động tự khung xe lò xo 1,5s Xe chạy với vận tốc bị rung mạnh nhất? A 19,2 m/s B 5,3 km/h C 8,3 m/s D 19,2 km/h Câu 17: Một chất điểm dao động điều hoà với chu kỳ 0,5 s ; biên độ băǹ g 12 cm Ở thời điểm ban đầu t = , chất điểm có ly độ băǹ g cm chuyển động theo chiều dương Hỏi chất điểm qua vị trí có ly độ cm lần thứ vào thời điểm sau đây? A 0,125 s B 0,08 s C 0,25 s D 0,167 s Câu 18: Một lắc đơn thả không vận tốc đầu vị trí biên có biên độ góc 0 Trong trình dao động tỉ số độ lớn lực căng cực đại độ lớn lực căng cực tiểu dây treo Biên độ góc lắc A 300 B 750 C 600 D 450 Câu 19: Hai lắc đơn dao động điều hòa nơi có gia tốc trọng trường g Biết chu kì dao động lắc có chiều dài l1 gấp lần chu kì dao động lắc có chiều dài l2 Chiều dài chúng liên hệ với hệ thức nào? l l l l A  B  C  D  l2 l2 l2 l2 Câu 20: Hai dao động điều hòa phương có phương trình là: x1  4cos 100 t  cm  x2  3cos ... A LƯỚI KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2 015 -2 016 TRƯỜNG TH&THCS HƯƠNG NGUYÊN MÔN: VẬT LÍ Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ ĐỀ XUẤT Câu (2 điểm) a Em cho biết nguồn sáng, vật sáng?... sao? -Hết (Giáo viên coi thi không giải thích thêm) PHÒNG GD&ĐT A LƯỚI TRƯỜNG TH&THCS HƯƠNG NGUYÊN KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2 015 -2 016 MÔN: VẬT LÍ Thời gian: 45... phát đề) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM (Đáp án gồm 01 trang) Câu Câu (2 điểm) Nội dung - Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng? VD: Mặt trời, bóng đèn sáng có nguồn điện qua… - Vật sáng gồm nguồn sáng vật hắt

Ngày đăng: 20/12/2016, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN