cơ thể bé kh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh d...
Vi khuẩn C.Botulinum không “tích tụ” trong cơ thể bé Lỡ cho con uống sữa trùng với số lô sữa bị thu hồi, sau 24-36 giờ không thấy bất thường mẹ có thể yên tâm… Ngày 6.8, ông Trần Quang Trung – Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết, hãng sữa Abbott tại Việt Nam đã thu hồi được hơn 80% số sản phẩm bị nghi nhiễm khuẩn độc Clostridium Botulinum gây liệt cơ (11.600 thùng trên tổng 12.927 thùng đã bán ra thị trường). Dự tính đến hết ngày 7.8 sẽ thu hồi xong toàn bộ. Còn sữa Dumex Gold bước 2 cho trẻ từ 6-12 tháng tuổi do Công ty TNHH Danone Việt Nam nhập khẩu có 1 lô cũng nghi nhiễm vi khuẩn Clostridium Botulinum (C.Botulinum). Theo báo cáo nhanh của Danone Việt Nam, đến 16 giờ ngày 6.8, công ty thu hồi được 8 lon trong tổng số 190 lon đã bán ra. Các doanh nghiệp sữa nội khẳng định không nhập nguyên liệu whey của Fonterra Theo ông Trung, Clostridium Botulinum vô cùng độc hại, nhất là đối với trẻ dưới 12 tháng tuổi, vì vậy nhiều bà mẹ đang rất hoang mang, lo lắng. Cảnh báo thu hồi các lô sữa có nguy cơ nhiễm khuẩn là cảnh báo cao nhất, nhằm bảo vệ sức khỏe trẻ em. “Vi khuẩn Clostridium Botulinum ủ bệnh từ 24-36 giờ chứ không “tích tụ” trong cơ thể. Nếu phụ huynh đã lỡ cho con uống sữa trùng với số lô sữa bị thu hồi, nếu sau 24- 36 giờ không thấy sức khỏe của con có biểu hiện xấu thì có thể yên tâm” – ông Trung nhận định. Ông Trung cũng cho biết, “sự kiện” thu hồi sữa là do Công ty Fonterra-New Zealand chuyên sản xuất sữa cho nhiều hãng sữa lớn phát hiện nguyên liệu whey protein concentrate có chứa vi khuẩn Clostridium Botulinum. Vì vậy, toàn bộ các lô sữa sản xuất ngày 30.5 của nhiều hãng sữa đã bị nghi nhiễm khuẩn. Đây là loại nguyên liệu dùng để sản xuất sữa và nước tăng lực, tuy nhiên nhà sản xuất đã loại nước tăng lực ra khỏi đối tượng nghi vấn vì vi khuẩn này chết ở nhiệt độ trên 100 độ C, trong khi nước tăng lực đã phải xử lý ở nhiệt độ đó. Theo báo cáo hôm qua của Cục An toàn thực phẩm, một số doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh sữa tại Việt Nam không sử dụng nguyên liệu whey protein concentrate. Các công ty như Vinamilk, Nutifood, Meiji đều nhập nguyên liệu whey protein concentrate từ Mỹ, Úc, EU. “Hiện nay, Cục chưa nhận được bất cứ thông tin về trường hợp nào bị nhiễm bệnh sau khi dùng sữa nhiễm khuẩn trên thế giới cũng như tại Việt Nam. Nếu có trường hợp bị bệnh, phía công ty sữa sẽ liên hệ với khách hàng để tự giải quyết thỏa đáng, cơ quan nhà nước sẽ không can thiệp” – ông Trung cho biết. LỚP: Lá – TT Vàng Anh GVCN: Nguyễn Thị Thanh Thuý Chủ đề nhánh: CƠ THỂ BÉ Tuần 05 : Thực từ ngày 2/10 đến ngày 6/10 năm 2017 I.Mục tiêu giáo dục trẻ 5- tuổi I Phát triển thể chất: - Vận động nhịp nhàng động tác tư ,biết tập thể dục hàng ngày cho khỏe mạnh - Biết lợi ích nhóm thực phẩm việc ăn uống đầy đủ chất cần thiết thể, biết ăn hàng ngày trường ăn uống hợp lý - Nhận biết tránh xa số vật dụng , nơi nguy hiểm thân - Có kỹ thực số vận động bản: Nhảy xuống từ độ cao 40cm - Biết tự lực việc vệ sinh hàng ngày, lao động tự phục vụ, tự mặc cởi áo, tự rữa mặt , đánh hàng ngày II.Phát triển tình cảm – xã hội: - Biết mang, mặc, thể hành vi, hành động phù hợp với giới tính thân - Mạnh dạn nói ý kiến thân với hành động giữ gìn , bảo vệ môi trường đẹp, thực quy định, nề nếp trường, lớp, nhà nơi công cộng… - Cảm nhận trạng thái xúc cảm người khác biểu lộ tình cảm, quan tâm đến người khác lời nói, hành động, cử - Nói ý tưởng thể sản phẩm tạo hình: “Vẽ chân dung bạn lớp” Thể khả sáng tạo hoạt động tạo hình - Trẻ thích thú tham gia hoạt động vui chơi, biết hát hưởng ứng theo giai điệu hát “Năm ngón tay ngoan” III.Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng từ ngữ phù để kể thân, người xung quanh - Biết số chử có từ họ tên thân bạn - Kể tên phận thể bé - Mô tả, kể lại hoạt động bé làm ngày - Mạnh dạn lịch giao tiếp với bạn bè người xung quanh - Tô chử làm quen chữ A,Ă, IV Phát triển nhận thức: - Dự đoán số tượng tự nhiên đơn giản sảy ra, biết mùa thu có ngày tết trung thu Nhận biết ý nghĩa ngày tết Trung Thu dành cho trẻ - Cơ thể bé có nhiều phận, không thiếu phận thể - Bé có giác quan, chức cách dụng phối hợp giác quan - Bé bảo vệ chăm sóc thể giác quan thể - Xác định vị trí đồ vật (phía - phía dưới, phía trước - phía sau, phía phải –phía trái) so với thân bé KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HẰNG NGÀY TUẦN Hoạt động Đón trẻ -Điểm danhThể dục buổi sáng Hoạt động trời Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm - Trò chuyện với trẻ chủ đề thân - Cô trò chuyện với trẻ : Cơ thể bé - Điểm danh - TD sáng: Vận động theo nhạc tập tháng 10 Động tác hô hấp: Gà gáy Động tác tay vai : Tay đưa ngang, gập khuỷu tay Động tác chân: Đứng đưa chân sau, lên cao Động tác bụng –lườn: Đưa tay lên cao, gập người trước Động tác bật nhảy: Bật tách chụm chân Hồi tĩnh: Chạy nhẹ nhàng 1-2 vòng - Dạo chơi - Dạo chơi - Dạo chơi - Dạo chơi khuân khuân khuân khuân viên trường viên trường viên trường viên trường - Trò chuyện - Trò chuyện - Trò chuyện - Trò chuyện CĐ: Cơ CĐ: Cơ CĐ: Cơ CĐ: Cơ thể thể bé thể bé thể bé bé - Ôn kiến - Ôn kiến - Ôn kiến - Ôn kiến thức thức cũ thức cũ: thức cũ: cũ: - Kiến thức KPKH: TẠO HÌNH: TDKN: : Trò chuyện Vẽ chân dung Nhảy xuống từ KPKH: bạn lớp độ cao 40cm Trò chuyện phận - Kiến thức - Kiến thức thể bé : : phận - Kiến thức TDKN: LQVT: thể bé : Nhảy xuống - Xác định vị -TCVĐ:Nhảy TẠO HÌNH: từ độ cao trí đồ vật (phía qua vòng Vẽ chân 40cm - phía - TCDG :chi dung bạn -TCVĐ:Nhảy dưới, phía chi chành lớp qua vòng trước - phía chành -TCVĐ: - TCDG :chi sau, phía phải – - Chơi tự Nhảy qua chi chành phía trái) so sân vòng chành với thân trường - TCDG :chi - Chơi tự bé chi chành sân -TCVĐ:Nhảy Thứ Sáu - Dạo chơi khuân viên trường - Trò chuyện CĐ: Cơ thể bé - Ôn kiến thức cũ: LQVT - Xác định vị trí đồ vật (phía phía dưới, phía trước phía sau, phía phải – phía trái) so với thân bé - Kiến thức : LQCC: Tô chữ cái: Hoạt động có chủ đích Hoạt động chuyển tiếp Hoạt động góc KPKH Trò chuyện phận thể bé chành - Chơi tự sân trường trường qua vòng - TCDG :chi chi chành chành - Chơi tự sân trường TẠO HÌNH Vẽ chân dung bạn lớp TDKN Nhảy xuống từ độ cao 40cm LQ VT Xác định vị trí đồ vật (phía - phía dưới, phía trước - phía sau, phía phải – phía trái) so với thân bé Chơi kéo cưa Chơi lộn lừa xẻ cầu vồng Hát vận động Chơi trò chơi Đọc thơ: “Gà gáy vang DG: chi chi Tình bạn dậy bạn ơi” chành chành A,Ă, TCVĐ: Nhảy qua vòng - TCDG : chi chi chành chành - Chơi tự sân trường LQCC Tô chữ cái: A,Ă, a Góc phân vai: Bác sĩ bé * Chuẩn bị: Đồ chơi, áo mũ, bác sĩ, bàn, ghế * Yêu cầu: Khi chơi trẻ biết giao tiếp với nhau, hòa thuận chơi Thể hiểu biết trẻ Bác sĩ bé * Cách tiến hành: - Trẻ tự nhận vai chơi, đóng vai mẹ con, giao tiếp Bác sĩ bé b Góc xây dựng: Xây nhà bé * Chuẩn bị: Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ xốp, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, xanh, hoa * Yêu cầu: Trẻ dùng khối gỗ, gạch, xốp để xây dựng nhà, lắp ghép dãy nhà, đồ chơi trời, xếp theo bố cục mà trẻ nghĩ * Cách tiến hành: Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu bạn làm đội trưởng, bạn làm kỹ sư thiết kế, nhóm xây dựng Trẻ hợp tác với để xây nên nhà, có cổng, hàng rào, có bồn hoa, có xanh c Góc nghệ thuật: Hát múa chủ đề thân * Chuẩn bị: Đàn gỗ, trống lắc, phách gõ * Yêu cầu: Hát tự nhiên, nhịp theo chủ điểm * Cách tiến hành: Cô giao nhiệm vụ nhóm hát, vận động với hình thức biểu diễn d Góc học tập sách: Theo chủ đề thân * Chuẩn bị: Sách, tranh truyện phù hợp với chủ điểm, lô tô loại đồ dùng, đồ chơi * Yêu cầu: Trẻ bíêt phân loại lô tô đồ dùng, đồ chơi lớp, xem tranh, truyện trẻ biết lật trang, không làm quăn góc truyện * Cách tiến ... Cơ thể bé thiếu sức đề kháng Cách tốt nhất giúp trẻ tránh bị nhiễm bệnh là tăng cường sức đề kháng cho trẻ hàng ngày ngay từ khi còn nhỏ. Đối với trẻ em, hệ miễn dịch chưa phát triển toàn diện là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh nguy hiểm trong những năm đầu đời. Để bảo vệ trẻ khỏi những tác nhân ngày một gia tăng như dinh dưỡng thiếu cân đối, thực phẩm kém an toàn, môi trường ô nhiễm, dịch bệnh,… thì việc tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ miễn dịch cho trẻ là việc vô cùng cần thiết, các ông bố bà mẹ đừng nên chủ quan. Chế độ dinh dưỡng hợp lý là điều kiện tiên quyết để xây dựng hệ miễn dịch tốt cho trẻ em, nhờ đó mà bé có sức đề kháng tốt, chống lại bệnh tật. Thế nhưng không phải ông bố bà mẹ nào cũng biết cách để cung cấp cho con một chế độ dinh dưỡng hợp lý giúp trẻ được bổ sung đầy đủ các loại Vitamin và khoáng chất, đặc biệt là Vitamin C nhằm tăng sức đề kháng cho trẻ. Giai đoạn từ 1 – 6 tuổi là lúc trẻ tập nhiễm và rèn luyện hệ thống miễn dịch của mình. Trẻ phải “làm quen” với những lọai vi trùng, virus trong môi trường ở nhà rồi trường học, mà trong môi trường tập thể khả năng lây lan bệnh truyền nhiễm rất cao. Vì vậy cách tốt nhất để giúp trẻ tránh bị nhiễm bệnh là tăng cường sức đề kháng cho trẻ hàng ngày. Theo chuyên gia dinh dưỡng – PGS –TS Nguyễn Thị Lâm, các bà mẹ đừng nên chủ quan với những “bệnh vặt” của con mình như mệt mỏi, ho, sổ mũi, cảm sốt,…, đó là dấu hiệu cho thấy bé bị thiếu Vitamin C dẫn đến thiếu sức đề kháng nên dễ mắc bệnh và bệnh sẽ lâu khỏi hoặc bệnh trở nên nghiêm trọng hơn rất nguy hiểm cho bé. Nên bổ sung Vitamin C cho bé đều đặn mỗi ngày với liều lượng hợp lý từ những nguồn Vitamin C chẳng hạn như một số loại siro Vitamin C với vị ngọt, thơm, giúp bé dễ hấp thu để tăng cường sức đề kháng chống lại các loại bệnh thông thường. !"# !"#!$ %&'()(*')+(&(,*-)).)$ %&'#/0))(12)/(!*3)$$ &4))()/0)567&*&8))9:$ !" &4));<&1&8(+7)&'&)=$ >&4)=567&3)(+7)&'&)=$ &4)#/0&8(&)=7&$ .?)"@&)&&)=$ &4) A# )*B)0C*!&!5!D&')$ E#$ .&);(+7)&'&)=99)9/-) 9@=$ >&4)<)7F=&(&8*&5*&)7$ .&);(+7)&'&)=,*)$ &8*)2G5H7&=&($ %&'()*+ ()7&)2&()$ 7&I&3&4)=3)4I+$ !*JK+&K1(2L$ M!&'*&()&)7)2()()<)7$ &4)?)"@&)&&)=$ >&4)&NO(+7)&'&)=$ &4)@=9#O$ >&4);*,*?@)<&4)7(P&$ ,-. /01234 56789:;<=,%> # $%&%' ("%&# ,-. /01234 56789:;<=,%> )*+,-. /,01%2 )3%& 1,42%& 5%& 67,8%& Q3)&4)<&P);#/0 +7)&'&)=9) )*8)*=$$ &4)=567&3) P$ &4).&N1 &8 1 ) ( +7 )&' &)=9)$ R&(56)?)"@&)&& )=$ 19:;<9=> Q3)&4)<&P);) /0+7)&'&)=9 S23+2(=)=2)&T$ &4)=567&3) P$ &4).&1&8 (+7)&'&)=)&4 J&)&47$ R&(56)?)"&NO,* (+7)&'&)=$ 19:;<9?@A .9BC< Q3)&4)<&P);#/0 +7)&'&)=9/-)9 @=S)*U(T &4)=567&3) P$ &4).&N1 &81)(+7)&'& )= VW(@;*FF@&);)9&. P+&=$ V*U))*9)*U @;*OX$$ R&(56)?)"@&)&& )=$ Q3)&4)<&P);#/0 &8(&)= Làm sạch cơ thể trước khi sinh em bé Vệ sinh cơ thể trước khi vượt cạn là việc làm quan trọng. Nếu không vệ sinh kỹ, người mẹ cảm thấy không thoải mái và sức khỏe của bé có thể bị ảnh hưởng. Những hướng dẫn sau sẽ giúp cho các thai phụ biết mình nên làm những gì để cơ thể thoải mái, sạch sẽ trước khi đi sinh. Làm sạch vùng kín Khi sinh nở, cửa mình người mẹ là "cánh cửa" để bé ra đời. Do đó, việc làm sạch vùng kín trước lúc sinh là vô cùng quan trọng. Theo các bác sĩ sản khoa, nhiễm nấm âm đạo rất thường gặp ở thai phụ. Nếu bị viêm nhiễm, thai phụ cần điều trị hết hẳn để không ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé. Trường hợp không điều trị dứt, bệnh của mẹ có thể gây nguy cơ cho con bị tưa lưỡi sau sinh. Ngoài ra, một số bà mẹ thắc mắc có nên tự làm sạch lông ở vùng kín trước khi sinh hay không? Để giải quyết thắc mắc này, bác sĩ Nguyễn Mạnh Hùng, khoa Sinh 2, bệnh viện Hùng Vương, cho biết :"Trước đây, bác sĩ thường khuyên sản phụ nên làm sạch những sợi lông ở vùng tam giác trước khi sinh để tránh viếm nhiễm. Thế nhưng, nhiều nghiên cứu y khoa đã chứng minh việc để nguyên hiện trạng hoàn toàn không gây ảnh hưởng gì. Trừ một số trường hợp lông quá dày và dài, thai phụ nên cắt tỉa bớt chứ không cần cạo sạch. Việc cạo sạch có thể khiến bà mẹ khó chịu và ngứa ngáy khi những sợi lông mọc trở lại". Làm sạch nhũ hoa Các bà mẹ thường được khuyên nên cho con bú trong vòng một giờ sau khi sinh. Thế nhưng, nhiều sản phụ không thể cho con bú vì sữa không tiết ra được trong khi bầu ngực căng cứng. Một phần nguyên nhân là do người mẹ không vệ sinh đầu nhũ hoa thường xuyên nên sữa non và chất bẩn tạo thành mảng bám trên đầu nhũ hoa, làm sữa không tiết ra được. Do đó, thai phụ rất cần năng làm sạch nhũ hoa mỗi khi tắm để tránh tình trạng tắc tuyến sữa sau khi sinh. Bạn nên sử dụng bông tắm mềm để chà nhẹ nhàng hai bên nhũ hoa, tránh chà mạnh bằng đầu móng tay vì có thể làm tổn thương đầu nhũ hoa. Cơ thể thoải mái, mái tóc gọn gàng Vào mùa hè, thai phụ cảm thấy bức bối và khó ngủ vì cơ thể tiết mồ hôi nhiều. Bạn nên tắm rửa mỗi ngày và mặt trang phục thoáng, hút mồ hôi. Với mái tóc, bạn cần gội đầu sạch sẽ. Cắt tóc ngắn để không vướng víu khi vượt cạn là việc làm rất tốt. Nếu vẫn muốn giữ mái tóc dài, bạn cần kẹp tóc gọn gàng. Khi bắt đầu có dấu hiệu chuyển dạ, bạn nên tắm rửa sạch sẽ trước khi đến bệnh viện. Ngoài ra, bạn nhớ đem theo vài bộ quần áo bằng vải hút mồ hôi và rộng rãi trong hành lý đến bệnh viện. Bạn cũng đừng quên chuẩn bị thêm một số khăn sạch để lau mồ hôi khi sinh. Cắt móng tay và chân Bàn tay người mẹ luôn tiếp xúc trực tiếp với da của trẻ, nhất là khi bế, cho con bú. Móng tay dài, cáu bẩn là nơi chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh cho trẻ, nhất là bệnh về đường ruột. Hơn nữa, làn da của trẻ sơ sinh rất mỏng và dễ bị tổn thương. Móng tay của mẹ dài có thể làm trầy xước da bé bất kỳ lúc nào. Do đó, người mẹ nên cắt móng tay, móng chân và bôi sạch màu sơn trên móng. Một số trường hợp sản phụ kiêng cắt móng tay, kiêng nhúng tay vào nước trong mấy tuần liền sau sinh. Đây là những quan niệm sai lầm. Tốt nhất, người mẹ nên rửa tay và dùng khăn sạch vệ sinh bầu sữa trước khi bế hoặc cho trẻ bú. Khám phá ngôn ngữ cơ thể bé yêu Một cái duỗi tay, một cú đá chân vào không trung…không đơn giản là hành động vô thức mà hàm chứa những tín hiệu cảm xúc bé muốn truyền tải đến bố mẹ thân yêu. Chỉ có điều bé chưa thể diễn đạt bằng ngôn từ đó thôi. Đá chân Có thể hiểu rằng: bé đang có điều gì vui lắm. Ví như bé thích thú trước hình ảnh dòng nước mát lành đang trào ra ào ạt từ vòi xả, thì hành vi đá chân là một cách bé muốn tỏ bày: “Woa, thật tuyệt!”. Điều bạn nên làm: hãy chia sẻ sự hào hứng đó với con. Việc vung chân như vậy sẽ giúp bé phát triển những cơ bắp cần thiết. Nhưng nếu con bạn thích đá vào chú chó nhà hàng xóm, thì đừng để bé tiếp tục hành vi này nữa. Đối với bất cứ một cử chỉ nào, các chuyên gia khuyên rằng luôn quan sát nét mặt của bé, bạn sẽ dễ dàng nhận ra ý nghĩ của bé. Hoặc điều đó cũng có nghĩa: Bé đang muốn bạn dành thêm thời gian cho chúng. Bé hiểu rằng việc đạp chân vào đệm nôi không những tạo ra tiếng động thích thú mà còn giúp thu hút sự chú ý của bạn, người bé quan tâm nhất. Điều bạn nên làm: Đặt bé vào lòng mình và hát những bài bé thích. Những cú đá chân của bé kèm theo nhịp điệu lên xuống của bài hát là một bài biểu diễn tuyệt vời đấy chứ? Hãy dành nhiều thời gian riêng tư chơi với con như thế. Quay mặt đi hướng khác Có thể hiểu rằng: Bé cần thời gian để hiểu được việc gì đang diễn ra. “Trẻ em thường cố gắng nhận biết những gì chúng nhìn thấy” – bác sĩ Paul C. Holinger – tác giả cuốn sách “Trẻ nói gì trước khi chúng biết nói?, nhận xét. Xoay mặt đi chỗ khác cũng có nghĩa là “để con nhai hết đã rồi bố, mẹ hãy đút muỗng khác nhé”. Điều bạn nên làm: Hãy để bé thoát ra khỏi những việc làm thường ngày của mình, đồng ý với việc bé thỉnh thoảng liếc nhìn ảnh của mình trong gương hay một món đồ chơi mới. Hoặc điều đó cũng có nghĩa: Bạn đang xâm phạm vào không gian riêng tư của bé đấy! “Cũng như người lớn, trẻ em sẽ cảm thấy khó chịu nếu có ai đó xâm phạm đến thế giới riêng của mình” – bác sĩ David Burnham – giám đốc khoa dược và bệnh nhi thuộc bệnh viện HealthEast Maplewood, ở Minnesota, phát biểu. Điều bạn nên làm: Cho bé ở riêng trong phòng để thư giãn. Bạn muốn kiểm soát con thật cẩn thận? Nhưng sẽ tốt hơn nếu bé thấy thích thú với bức tường kia. Hãy đặt bé xuống và để chúng tự chơi đùa trên sàn, khoảng 20 phút! Này nhé! đó cũng là khoảng thời gian bạn có thể tận dụng để nghỉ ngơi. Dụi hay che mắt Có thể hiểu rằng: Bé đang cố dụ bạn để chơi trò ú tim với chúng.Trẻ có thể nắm bắt được luật chơi rất nhanh, thậm chí khi mới 8-9 tháng tuổi chúng có thể là người bắt đầu trước đấy. Điều bạn nên làm: Thử trùm một tấm mền mỏng lên đầu bé và quan sát cách chúng tự thoát ra, sau đó ‘hù’ bé một cách hào hứng khi chúng thành công. Sau khi bé đã thành thạo việc này, bạn hãy tự trùm mình lại và để bé giúp gỡ tấm mền ra. Hoặc điều đó cũng có nghĩa: Đã đến giờ lên giường của bé rồi. Giống như người lớn, khi dụi mắt thể hiện bé đang rất mệt và buồn ngủ. Điều bạn nên làm: Nếu bé ngáp dài và rúc vào người bạn nũng nịu, dĩ nhiên đã đến giờ đi ngủ rồi. Bạn có thể bỏ qua vài thủ tục thường ngày, ví như đọc một câu chuyện hay một bài hát ru Xoắn tóc lại Có thể hiểu rằng: Con bạn biết cách làm chúng thấy thoải mái hơn. “Hành động lặp đi lặp lại đó giúp trẻ giải phóng số năng lượng dư thừa” – David Finn, giám đốc chương trình giáo dục đặc biệt và CEO thuộc khoa Nhi, Đại học Samford ở Birmingham, Alabama, cho biết. “Điều đó làm hệ thần kinh trung ương của trẻ bớt căng thẳng hơn”. Điều bạn nên làm: Cứ để bé làm thế. Đó là một trong những hành vi tự thoả mãn có thể khiến người ngoài nhìn vào cảm thấy kỳ quặc. Nhưng bạn phải ngăn lại khi chúng thực sự làm đứt tóc mình (khi chúng muốn xoắn tóc bạn). Sau đó thử thay thế bằng tấm khăn lụa choàng cổ hay tóc những con búp bê xem chúng có thể thay thế hay ... Dạo chơi khuân khuân khuân khuân viên trường viên trường viên trường viên trường - Trò chuyện - Trò chuyện - Trò chuyện - Trò chuyện CĐ: Cơ CĐ: Cơ CĐ: Cơ CĐ: Cơ thể thể bé thể bé thể bé bé - Ôn... tết Trung Thu dành cho trẻ - Cơ thể bé có nhiều phận, kh ng thiếu phận thể - Bé có giác quan, chức cách dụng phối hợp giác quan - Bé bảo vệ chăm sóc thể giác quan thể - Xác định vị trí đồ vật... Kiến thức KPKH: TẠO HÌNH: TDKN: : Trò chuyện Vẽ chân dung Nhảy xuống từ KPKH: bạn lớp độ cao 40cm Trò chuyện phận - Kiến thức - Kiến thức thể bé : : phận - Kiến thức TDKN: LQVT: thể bé : Nhảy xuống