1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

cơ thể bé

22 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 54,83 KB

Nội dung

cơ thể bé tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh doan...

C¸i tai C¸i mòi C¸i måm C¸i ch©n C¸i m¾t §«i tay PHỊNG ĐÀO TẠO VÀ GIÁO DỤC TP BN MA THUỘT TRƯỜNG MẦM NON TÂN AN – LỚP VÀNG ANH š&š -PHỊNG ĐÀO TẠO VÀ GIÁO DỤC TP BN MA THUỘT TRƯỜNG MẦM NON TÂN AN – LỚP VÀNG ANH Chủ đề nhánh: thể Thời gian thực hiện: tuần Từ ngày: 2/10-6/10/2017 Lớp: Lá KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “ MỘT NGÀY TÍCH HỢP” Chủ đề nhánh : thể Thứ hai ngày tháng 10 năm 2017 * Các hoạt động ngày: Đón trẻ ,điểm danh, trò chuyện đầu giờ: - Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ phụ huynh - Đón trẻ vào,hướng dẫn trẻ tự cất dồ dùng cá nhân - Điểm danh cho trẻ - Trò chuyện với trẻ lớp học - Cho trẻ nghe nhạc chủ đề 2.Thể dục buổi sáng: + TD sáng: Vận động theo nhạc tập tháng 10 Động tác hơ hấp: Gà gáy Động tác tay vai : Tay đưa ngang, gập khuỷu tay Động tác chân: Đứng đưa chân sau, lên cao Động tác bụng –lườn: Đưa tay lên cao, gập người trước Động tác bật nhảy: Bật tách chụm chân Hồi tĩnh: Chạy nhẹ nhàng 1-2 vòng Hoạt động ngòai trời: - Dạo chơi khn viên trường - Trò chuyện CĐ: ai? - Ơn kiến thức cũ: - Kiến thức : KPKH:Trò chuyện phận thể -TCVĐ:Nhảy qua vòng - TCDG :chi chi chành chành - Chơi tự sân trường Hoạt động chủ đích: Mơn : KPKH Đề tài : Trò chuyện phận thể 4.1 Mục đích u cầu: -Trẻ nhận biết thể gồm phận như: Đầu, tay, chân biết tác dụng phận Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân bảo vệ thể Biết lựa chọn đồ dùng để giữ gìn vệ sinh bảo vệ phận thể - Phát triển khả quan sát , ghi nhớ chủ đích trẻ Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc -Giáo dục trẻ biết tầm quan trọng phận cách bảo vệ 4.2 Chuẩn bị mơi trường hoạt động: - Khơng gian tổ chức: Trong lớp - Đồ dùng phương tiện: * Hình ảnh Tranh vẽ em Thước chỉ, trống lắc, nước hoa… - tranh gái thiếu phận Mảnh rời phận, giác quan thiếu - Băng nhạc liên quan đến chủ đề 4.3 Phương pháp: Quan sát, đàm thoại 4.4 Hoạt động trọng tâm: a Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú - Nghe hát “ Cái mũi ” - Bài hát vừa nghe hát gì? - Bài hát nói lên điều gì? Trong hát nói phận gì? - Ngồi mũi thể người bội phận nữa? b.Hoạt động 2: Trò chuyện đề tài - cho trẻ xem tranh em - giáo: phận đầu em bé? (Tóc, tai, mắt, mũi, miệng) + Bộ phận giúp nhìn được? mắt? Gọi gì? + Muốn cho đơi mắt ln sáng, đẹp phải làm gì? + Bảo vệ nào? Mắt gọi giác quan gì? (Thị giác) -Cơ xịt nước hoa hỏi trẻ xem thấy khác lạ! Cái giúp ta ngữi thấy mùi thơm? Thế mũi để làm gì? (Ngửi, thở) + Mũi gọi giác quan gì? (Khứu giác) Thế phải làm để bảo vệ mũi? - Tương tự từng phận khác thể cho trẻ quan sát, nhận biết ích lợi chúng - Giáo dục trẻ biết ích lợi, phải biết bảo vệ giác quan, khơng chọc ngốy, chơi bẩn… làm ảnh hưởng, hỏng giác quan… - giáo: mời trẻ đứng dậy vận động “Ồ khơng lắc” - Gợi hỏi trẻ: Lớp vừa hát vận động gì? Bài hát nói gì? + Các phận giúp cho chúng ta? + Nếu thiếu phận nào? + Chúng ta muốn học bài, xúc cơm ăn, chạy nhảy cần đến phận gì?… * Giáo dục: Trẻ biết tầm quan trọng phận cách bảo vệ c Hoạt động3: Luyện tập – củng cố *Trò chơi: Tìm phận + Cách chơi: Tìm hình ảnh phận theo đặc điểm mà mơ tả là: - Cái mũi - Đơi mắt - Đơi tai - Miệng d Hoạt động 4: Trò chơi * Trò chơi 1: “Ai nhanh hơn”: nói phận trẻ nói số lượng phận * Trò chơi 2: “Tổ ghép đúng” ( trẻ chơi 2- lần) - Lần lượt mời tổ (10 trẻ) lên ghép phận, giác quan thiếu thể Đội ghép nhanh, ghép đội thắng e Hoạt động 5: Kết thúc - Trẻ hát bài: “Em bơng hồng nhỏ” Hoạt động chuyển tiếp: Hát vận động “Gà gáy vang dậy bạn ơi” 5.Hoạt động góc: *Thỏa thuận:Cơ tập trung trẻ lại trò chuyện chủ đề: thể -Cơ giới thiệu chủ đề chơi,nội dung chơi góc chơi, phân chia nhóm chơi a Góc phân vai: Bác sĩ * Chuẩn bị: Đồ chơi, áo mũ, bác sĩ, bàn, ghế * u cầu: Khi chơi trẻ biết giao tiếp với nhau, hòa thuận chơi Thể hiểu biết trẻ Bác sĩ * Cách tiến hành: - Trẻ tự nhận vai chơi, đóng vai mẹ con, giao tiếp Bác sĩ b Góc xây dựng: Xây nhà * Chuẩn bị: Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ xốp, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, xanh, hoa * u cầu: Trẻ dùng khối gỗ, gạch, xốp để xây dựng ngơi nhà, lắp ghép dãy nhà, đồ chơi ngồi trời, xếp theo bố cục mà trẻ nghĩ * Cách tiến hành: Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu bạn làm đội trưởng, bạn làm kỹ sư thiết kế, nhóm xây dựng Trẻ hợp tác với để xây nên ngơi nhà, cổng, hàng rào, bồn hoa, xanh c Góc nghệ thuật: Hát múa chủ đề thân * Chuẩn bị: Đàn gỗ, trống lắc, phách gõ * u cầu: Hát tự nhiên, nhịp theo chủ điểm * Cách tiến hành: giao nhiệm vụ nhóm hát, vận động với hình thức biểu diễn d Góc học tập sách: Theo chủ đề thân * Chuẩn bị: Sách, tranh truyện phù hợp với chủ điểm, lơ tơ loại đồ dùng, đồ chơi * u cầu: Trẻ bíêt phân loại lơ tơ đồ dùng, đồ chơi lớp, xem tranh, truyện trẻ biết lật từng trang, khơng làm quăn góc truyện * Cách tiến hành: cho trẻ góc học tập, sách ,cơ gợi ý để trẻ xem tranh, truyện nhìn vào tranh trẻ đốn xem nội dung vẽ gì? Và cho trẻ tự đặt nội dung e Góc thiên nhiên: * Chuẩn bị: Dụng cụ làm vườn, nước tưới, cát, sỏi, trứng nhựa * u cầu: Trẻ thích lao động, tưới cây, xới đất, chơi với cát, làm nhẹ nhàng, khơng làm vây bẩn áo, quần * Cách tiến hành: ... ĐỀ TÀI: UỐNG BẰNG GÌ NÀO? Lứa tuổi: 5- 6 tuổi I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết được công dụng, chức năng, chất liệu các đồ dùng để uống. - Trẻ nhận biết số lượng 5. - Phát triển thẩm mỹ: thông qua họat động tạo hình. II. Chuẩn bò - Gói quà đựng những đồ vật dùng để uống. - sách, báo. - Những hình ảnh về đồ dùng rời. III. Họat động gợi ý: Họat động của Họat động của trẻ Họat động 1: - tạo tình huống bác đưa thư đem đến một món quà. - mời các trẻ sờ đóan xem là gì? - ghi lên bảng. đếm 1,2,3 mở gói quà xem bao nhiêu đồ vật? - giới thiệu số 5. - Tất cả những cái này gọi chung là đồ vật gì? - chất liệu gì? Họat động 2: Trò chơi “ Đi tìm nửa còn lại” - Mỗi trẻ sẽ tự chọn cho mình một nửa hình. Sau đó trẻ sẽ đi tìm nửa hình còn lại sao cho khớp với nhau. - Trên mỗi nửa hình những chấm tròn . Các trẻ sẽ tìm vừa khớp hình vừa nhũng dấu chấm tròn tổng là 5. 3. Họat động 3: Phân thành 3 nhóm: - Nhóm 1: Trang trí số 5 - Nhóm 2: Xếp hột hạt - Nhóm 3: Làm sách: Trẻ sẽ cắt trong báo những đồ vật làm thành một nhóm số lượng là 5 Trẻ sờ và đóan Trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ. Trẻ chơi cùng đầy hào hứng. Trẻ thực hiện ĐƯA THUỐC VÀO THỂ BỆNH NHÂN Mục tiêu: 1.Nêu được các quy chế dùng thuốc cho bệnh nhân. 2.Biết được kỹ thuật thử phản ứng thuốc. 3.Nắm được phương tiện và phác đồ xử trí khi bệnh nhân bị sốc phản vệ. 1.Đại cương Đưa thuốc vào thể được áp dụng cho những bệnh nhân chỉ định điều trị thuốc.Đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa bác sĩ, điều dưỡng và dược sĩ, phải tuân thủ theo các quy chế. 1.1.Qui chế kê đơn điều trị Bác sĩ được giao nhiệm vụ mới được kê đơn và chịu trách nhiệm với đơn thuốc. Kê đơn sau khi chẩn đoán bệnh. Kê đơn thuốc độc A- B, nghiện, thuốc quý hiếm phải được giám đốc hay trưởng khoa duyệtl, kháng sinh phải đánh số, ghi đầy đủ các mục trong đơn, ghi rõ ràng, không viết tắt và tẩy xóa, không viết bằng mực đỏ. Đơn còn thừa phải gạch chéo. Đơn thuốc độc phải đóng dấu bệnh viện. 1.2.Qui chế sử dụng thuốc 1.2.1.Qui định chung Đảm bảo an toàn, hợp lý, hiệu quả kinh tế, thực hiện đúng qui chế cấp phát, bảo quản, sử dụng và thanh toán tài chính. 1.2.2.Qui định cụ thể - Chỉ định sử dụng và đường dùng thuốc cho bệnh nhân: Y lệnh dùng thuốc phải ghi đầy đủ, rõ ràng vào bệnh án. Sử dụng thuốc phù hợp với bệnh, lứa tuổi, cân nặng, mục đích, kết quả cao nhất và ít tốn kém. Không sử dụng đồng thời các loại thuốc tương kị. Giải thích rõ cho người bệnh cách dùng thuốc. Tiêm thuốc vào mạch máu phải mặt bác sĩ điều trị, cấm tiêm mạch máu thuốc dầu, nhũ tương và làm tan máu. - Lĩnh và phát thuốc: Điều dưỡng hành chính của khoa trách nhiệm tổng hợp thuốc. Phiếu lĩnh thuốc phải rõ ràng và chữ ký của trưởng khoa (thuốc độc A-B, gây nghiện phiếu lĩnh riêng). Nhận thuốc phải kiểm tra số lượng và chất lượng, hàm lượng, hạn dùng . - Bảo quản thuốc: Bảo quản theo đúng qui định, nghiêm cấm cho vay, mượn thuốc. Mất hay làm hỏng thuốc phải xử lý theo chế độ bồi thường. - Theo dõi người bệnh sau dùng thuốc:Theo dõi chặt chẽ và xử lý kịp thời các biến chứng sau dùng thuốc. - Chống nhầm lẫn thuốc: Đơn thuốc viết rõ ràng, dùng chữ Việt Nam, La Tinh hoặc tên biệt dược. Ghi theo thứ tự thuốc tiêm, viên, nước rồi đến phương pháp điều trị khác. Phải đánh số cho thuốc độc, gây nghiện và kháng sinh. Điều dưỡng phải đảm bảo thuốc đến người bệnh, công khai thuốc hàng ngày, khi gặp thuốc mới phải hỏi lại cẩn thận trước khi phát. - Thực hiện 3 kiểm tra: ã Họ tên bệnh nhân so với bệnh án. ã Tên thuốc so với tên thuốc trong y lệnh. ã Liều lượng thuốc so với y lệnh. - Thực hiện 5 đối chiếu: ã Số giường, số buồng. ã Nhãn thuốc. ã Đường dùng thuốc. ã Chất lượng thuốc. ã Thời gian dùng thuốc. - Thực hiện 5 đúng: ã Đúng bệnh nhân. ã Đúng thuốc. ã Đúng liều lượng thuốc theo chỉ định. ã Đúng đường đưa thuốc. ã Đúng thời gian đưa thuốc vào thể bệnh nhân theo chỉ định của bác sĩ. - Hỏi kỳ tiền sử dị ứng thuốc. - Làm test lẩy da, thử phản ứng thuốc trước khi tiêm đối với các 제구장 신체, 병, 치료 thể, bệnh tật, điều trị Chöông 9 Chương 9 – Thân thể, bệnh tật, điều trò 76 4 Từ vựng A. thể Đầu 머리 mơ-ri Tóc 머리카락 mơ-ri-kha-rác Mắt 눈 nun Tai 귀 cuy Miệng 입 íp Môi 입술 íp-xul Mũi 코 khô Răng 이빨 i-bal Lưỡi 혀 hiơ Cổ 목 mốc Vai 어깨 ơ-ce Ngực 가슴 ca-xưm Bàn tay 손 xôn Cánh tay 팔 pal Ngón tay 손가락 xôn-ca-rác Cổ tay 팔목 pal-mốc Chân 다리 ta-ri Bàn chân 발 bal Ngón chân 발가락 bal-ca-rác Cổ chân 발목 bal-mốc Xương 뼈 biơ Xương sống 등뼈 tưng-biơ Lưng 허리 hơ-ri Máu 피 pi Bụng 배 be Bắp thòt 근육 cưn-iúc Dạ dày 위 uy Đại tràng 대장 te-chang Phổi 폐 piê Tự học từ và câu tiếng Hàn 77 Tim 심장 xim-chang Gan 간 can Phế quản 기관지 ci-coan-chi B. Các vấn đề về sức khỏe Bệnh 병 biơng Cảm cúm 감기 cam-ci Ho 기침 ci-shim Sốt 열 iơl Mỏi mệt 몸살 môm-xal Đau đầu 머리 아프다 mơ-ri a-pư-tà Đau 아프다 a-pư-tà Chóng mặt 현기증 hiơn-ci-chưng Đau răng 충치 shung-shi Bệnh dạ dày 위병 uy-biơng Đi ngoài/tiêu chảy 설사 xơl-xa Táo bón 변비 biơn-bi Đầy bụng 체하다 shê-ha-tà Bệnh tim 심장병 xim-chang-biơng Viêm gan 간염 can-iơm Bại liệt 마비 ma-bi Bệnh khớp 관절염 coan-chơ-riơm Ung thư 암 am Cao huyết áp 고혈압 cô-hiơ-ráp Bệnh suyễn 결핵 ciơ-réc Mất ngủ 불면증 bul-miơn-chưng Bệnh về giới tính 성병 xơng-biơng Viêm da 피부염 pi-bu-biơng Viêm mũi 비염 bi-iơm Ruột thừa 맹장 meng-chang Giang mai 매독 me-tốc Bệnh truyền nhiễm 전염병 chơn-iơm-biơng Chương 9 – Thân thể, bệnh tật, điều trò 78 Bệnh tiểu đường 당뇨병 tang-niô-biơng Bệnh động kinh 간질 can-chil Bệnh thần kinh 정신병 chơng-xin-biơng thai 임신 im-xin Bò phỏng 화상을 입다 hoa-xang-ul íp-tà Bò tai nạn 사고를 당하다 xa-cô-rưl tang-ha-tà Bò đứt/cắt 베이다 bê-i-tà Nhiệt độ thể 체온 shê-ôn Nhóm máu 혈액형 hiơ-réc-hiơng Vết thương 상처 xang-shơ Uống thuốc 복용하다 bốc-iông-ha-tà Bệnh nặng 중병 chung-biơng C. Điều trò Bệnh viện 병원 biơng-uôn Hiệu thuốc 약국 iác-cúc Bệnh nhân 환자 hoan-cha Thuốc 약 iác Y tá 간호사 can-hô-xa Bác sỹ 의사 ưi-xa Khám bệnh 진찰을 받다 chin-sha-rưl bát-tà Đơn thuốc 처방 shơ-bang Thuốc nước 약물 iác-mul Thuốc viên 알약 al-iác Bệnh nan y 불치병 bul-shi-biơng Trò bệnh 치료를 받다 shi-riô-rưl bát-tà Tiêm 주사 chu-xa Phẫu thuật 수술 xu-xul Khỏi bệnh 병이 낫다 biơng-i nát-tà Mắc bệnh 병에 걸리다 biơng-ê cơ-li-tà Thuốc cảm 감기약 cam-ci-iác Thuốc hạ nhiệt 해열제 he-iơl-chê Tự học từ và câu tiếng Hàn 79 Thuốc trợ tim 강심제 cang-xim-chê Thuốc đau đầu 두통약 tu-thông-iác Thuốc táo bón 변비약 biơn-bi-iác Thuốc tiêu chảy 설사약 xơl-xa-iác Thuốc kháng sinh 항생제 hang-xeng-chê Thuốc giảm đau 진통제 chin-thông-chê Thuốc tránh thai 피임약 pi-im-iác Thuốc ngủ 수면제 xu-miơn-chê Vitamin 비타민 bi-tha-min Thuốc bổ 보약 bô-iác Thuốc đau dạ dày 위장약 uy-chang-iác Thuốc trợ tiêu 소화제 xô-hoa-chê Uống thuốc 복용하다 bốc-iông-ha-tà Uống trước khi ăn 식전복용 xíc-chơn-bốc-iông Uống sau khi ăn 식후복용 xíc-hu-bốc-iông Cách uống thuốc 복용방법 bốc-iông-bang-bớp Tác dụng phụ 부작용 bu-chác-iông Mỗi ngày một lần 하루세번 ha-ru-xê-bơn Nhập viện 입원 íp-uôn Xuất viện 퇴원 thuê-uôn 4 Mẫu câu thông dụng A. thể − Cậu cao bao nhiêu? 키가 얼마예요? khi-ca ơl-ma-iê-iô − Tôi cao một mét bảy. 백칠십 이예요. béc-shil-xíp i-iê-iô − Anh (cậu, chò) nặng bao nhiêu? 몸무게는 얼마예요? môm-mu-cê-nưn ơl-ma-iê-iô Chương 9 – Thân thể, bệnh tật, điều trò 80 − Tôi nặng 68 kg. 육십팔 키로 예요. iúc-xíp-pal-khi-lô iê-iô − Vòng eo cậu bao nhiêu? 허리둘레는 얼마예요? hơ-ri-tu-lê-nưn ơl-ma-iê-iô − Cậu cao Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Chủ đề: thể I . Mục tiêu 1. Phát triển ngôn ngữ: - biết sử dụng các từ ngữ để kể chuyện và nói được các bộ phận trên thể mình Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com - Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người - Biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình với môi trường xung quanh, với mọi người qua lời nói, cử chỉ, điệu bộ 2. Phát triển nhận thức: - một số hiểu biết về các bộ phận, các giác quan và tác dụng khác nhau của chúng. - Biết sử dụng các giác quan để nhận biết,phân biệt một số đồ vật, sự vật, hiện tượng gần gũi - một số hiểu biết về giữ gìn sức khỏe để thể khỏe mạnh 3. Phát triển thẩm mỹ: - biết được một thể khỏe mạnh là một thể đẹp và tham gia vào các hoạt động nghệ thuật cùng với các bạn. - thói quen giữ gìn vệ sinh thể sạch sẽ từ đó giáo dục trẻ biết yêu thích cái đẹp trên thể của mình. 4. Phát triển tình cảm xã hội: - Trẻ mạnh dạn, hòa thuận với bạn bè. - Biết hợp tác với bạn và người lớn trong các hoạt động. - Chấp nhận và thực hiện một số quy định trong trường lớp và gia đình 5. Phát triển thể chất: - Cung cấp cho trẻ một số kỹ năng vận động bản, từ đó giúp trẻ luyện tập, phát triển và chăm sóc giữ gìn thể của mình. II. Mạng nội dung và hoạt động 1. rèn luyện thể 2. Tôi quên bộ Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com * Nội dung: - biết giữ gìn thể sạch sẽ, an toàn - Luyện tập thể để thể khỏe mạnh - Biết được vai trò, tác dụng của thể dục sáng • Hoạt động: - Trò chơi: Cùng chơi với bong, chuyền bong, thi nhảy cùng bong - Trò chơi học tập: Đồ dung này của ai, ai tinh mắt thế, nối số lượng cho đúng - Trò chuyện, nghe kề chuyện về bản thân - Chế biến các món ăn cho thể - Chơi đồ chơi lắp ráp Lego phận nào hông nhỉ? • Nội dung: - thể gồm nhiều bộ phận và các giác quan khác nhau - Vai trò và chức năng của các bộ phận và giác quan đó - Yêu mến, chăm sóc, giữ gìn thể sạch sẽ • Hoạt động: - Hát về bản thân: Tay thơm tay ngoan, cái mũi… - Cắt dán những hình ảnh về cá bộ phận trên thể - Thử nghiệm với các giác quan - Dạo chơi và phát hiện các âm thanh trong trường - TCDG: Nu na nu nống, oẳn tù tì… THỂ Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com 3. biết gì về thể mình * Nội dung: - Mô tả đặc điểm của thể mình. - Phân biệt được chức năng và hoạt động chi1ng của ừng bộ phận. * Hoạt động: - Vẽ chân dung của bé: Tôi là ai, là họasĩ, giải mã bức chân dung - trang trí khuông mặt, làm tóc cho búp - TCDG: Mèo bắt chuột - xem truện tranh s 4. và bạn * Nội dung: - Biết so sánh những đặc điểm giống và khác nhau trên thể của mình và của bạn. - Biết yêu quý và tự hào về một thể đẹp và khỏe mạnh của mình * Hoạt động: - Đôi tay thần kì, đôi tay trổ tài - ... 5.Hoạt động góc: *Thỏa thuận :Cơ tập trung trẻ lại trò chuyện chủ đề: Cơ thể bé -Cơ giới thiệu chủ đề chơi,nội dung chơi góc chơi, phân chia nhóm chơi a Góc phân vai: Bác sĩ bé * Chuẩn bị: Đồ chơi,... 5.Hoạt động góc: *Thỏa thuận :Cơ tập trung trẻ lại trò chuyện chủ đề: Cơ thể bé -Cơ giới thiệu chủ đề chơi,nội dung chơi góc chơi, phân chia nhóm chơi a Góc phân vai: Bác sĩ bé * Chuẩn bị: Đồ chơi,... 5.Hoạt động góc: *Thỏa thuận :Cơ tập trung trẻ lại trò chuyện chủ đề: Cơ thể bé -Cơ giới thiệu chủ đề chơi,nội dung chơi góc chơi, phân chia nhóm chơi a Góc phân vai: Bác sĩ bé * Chuẩn bị: Đồ chơi,

Ngày đăng: 07/10/2017, 07:57

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w