1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tiểu luận môn quản trị tri thức hoạt động quản lý tri thức trong doanh nghiệp

23 1,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 7,95 MB

Nội dung

Nắm được khái niệm tri thức, quản trị tri thức là gìNắm được tầm quan trọng của QTTT trong doanh nghiệp Các hoạt động chủ yếu trong QTTT của tổ chức NỘI DUNG CHÍNH... Tri thức được xem

Trang 2

TRƯƠNG THỊ AN

LÝ VĂN HẢI NGUYỄN THỊ MINH THƯ

NGUYỄN THỊ LÊ DUNG ĐẶNG LÊ BẢO TRÂM

PHAN THANH MẠNH NGUYỄN VĨNH HOÀNG NGỐ TRÍ TÚ NGHỊ

THÀNH VIÊN

Trang 3

Nắm được khái niệm tri thức, quản trị tri thức là gì

Nắm được tầm quan trọng của QTTT trong doanh

nghiệp

Các hoạt động chủ yếu trong QTTT của tổ chức

NỘI DUNG CHÍNH

Trang 4

Tri thức được xem như là thông tin nằm trong bộ não của con người: là tập hợp của kinh nghiệm,

giá trị, ngữ cảnh của thông tin và các kiến thức

chuyên sâu giúp cho việc đánh giá và phối hợp

để tạo nên các kinh nghiệm và thông tin mới bao gồm cả sự so sánh, kết

quả, liên hệ, và giao tiếp

(Davenport and Prusak, 1998;

Davenport, 1999)

Trang 5

Quản trị tri thức là quá trình sáng tạo, phát triển và ứng dụng tri thức một cách có hệ thống và minh bạch nhằm tối đa hóa hiệu quả hoạt động liên quan đến tri thức và giá trị doanh nghiệp từ tri thức và tài sản trí tuệ sẵn có.

Karl M Wiig

“People-Focused Knowledge Management”

Trang 6

Quản trị tri thức nhằm đến các quá trình sáng tạo, nắm bắt, chuyển giao và sử dụng tri thức để nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức

Public Service Commission of Canada, 1998

Trang 9

Phân loại theo ĐỐI TƯỢNG

Trang 10

Phân loại theo HÌNH THÁI

Trang 11

·Khó khăn trong việc chính thức hóa

·Rất khó tiếp nhận, truyền đạt và chia sẻ

·Các báo cáo và cơ sở dữ liệu

·Các quá trình kinh doanh và truyền đạt phi chính thức

·Các kinh nghiệm cá nhân

·Sự thấu hiểu, kế thừa mang tính lịch sử

Trang 12

Quá trình kiến tạo, phát triển, chia sẻ, khai thác tài sản tri thức

Biến những tài sản tri thức thành những giá trị kinh tế hay vật chất

Con người và khả năng học tập là trọng tâm

Bản chất của Quản trị tri

thức

Trang 13

- Giảm rủi ro, giảm chi phí, tăng doanh thu

VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ TRI

THỨC

Trang 14

HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TRI THỨC

Tạo lập tri thức (Knowledge Creation)

Tích lũy tri thức (Knowledege

Accumulation)Chia sẻ tri thức (Knowledge Sharing)

Tiếp thu tri thức (Knowledge

Internalization)

Sử dụng tri thức (Knowledge Utilization)

Trang 15

Tạo lập tri thức (Knowledge Creation)

Khả năng của doanh nghiệp thông qua:

- Tạo ra tri thức mới

- Phổ biến cho toàn bộ công ty

- Thể hiện qua sản phầm, dịch vụ

Trang 16

Tích lũy tri thức (Knowledge

Accumulation)

Thảo luận dựa trên tri thức cũ

Tích lũy tri thức mới

Tạo ra những hiểu biết mới

Hiểu biết mới được lưu giữ để sử dụng trong hoàn cảnh

khác

4

23

1

Không chấp nhận

Khả năng của doanh nghiệp thể hiện qua:

- Tiến bộ trong hiểu biết

- Tăng cường khả năng học hỏi

- Phát triển tri thức trên nền tảng tri thức cũ

Trang 17

Chia sẻ tri thức (Knowledge Sharing)

Giúp cho tổ chức doanh nghiệp:

- Hoàn thiện quy trình làm việc

- Tăng năng suất

- Hiểu biết chuyên sâu

Trang 18

Tiếp thu tri thức (Knowledge

Internalization)

Tiếp thu tri thức thông qua

- Quá trình học hỏi, phát triển bản thân

- Chuyển đổi tri thức hiện thành tri thức ngầm

- Tạo ra tri thức mới

Trang 20

 Sử dụng phần mềm ERP (Enterprise Resource Planning)

Áp dụng công

nghệ thông tin

vào quản lý tri

thức

Trang 21

 Nỗ lực sáng tạo trong khoa học kỹ thuật và

công nghệ để phát triển cá nhân, tập thể, đất nước để xây dựng công ty phát triển và

• Học hỏi nâng cao trình độ

Trang 22

Quản trị tri thức bằng cách

đầu tư cho con người

Ngày đăng: 06/10/2017, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w