1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phương pháp lượng giác giải phương trình đa thức và một số dạng toán

63 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 432,61 KB

Nội dung

Mở đầuCác chuyên đề đa thức và lượng giác và những vấn đề liên quan làmột phần quan trọng của đại số và giải tích toán học.. Các học sinh thườngphải đối mặt với nhiều dạng toán loại khó

Trang 1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC

Chuyên nghành: PHƯƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP

Mã số 60 46 01 13

THÁI NGUYÊN, 06/2017

Trang 2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC

Chuyên nghành: PHƯƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP

Mã số 60 46 01 13

Người hướng dẫn khoa học

GS TS LÊ THỊ THANH NHÀN

THÁI NGUYÊN, 06/2017

Trang 3

Mục lục

Mở đầu 2

Chương 1 Một số đẳng thức lượng giác và đẳng thức đại số sinh bởi hệ thức lượng giác 4 1.1 Một số tính chất của đa thức lượng giác 4

1.2 Một số đồng nhất thức dạng đại số - lượng giác 9

1.3 Đa thức Chebyshev 17

1.3.1 Các định nghĩa 17

1.3.2 Tính chất của các đa thức Chebyshev 17

Chương 2 Phương pháp lượng giác giải phương trình bậc ba và bậc bốn 20 2.1 Giải phương trình bậc ba 20

2.1.1 Giải và biện luận phương trình bậc ba 20

2.1.2 Phương trình bậc ba nhận các yếu tố trong tam giác là nghiệm 28

2.2 Giải phương trình bậc bốn 32

2.3 Một số hệ phương trình đưa về phương trình bậc ba và bậc bốn 37

Chương 3 Phương pháp lượng giác giải phương trình đa thức bậc cao 39 3.1 Phương trình đa thức bậc cao 39

3.2 Hệ phương trình đa thức bậc cao 49

Chương 4 Một số dạng toán liên quan 51 4.1 Phép thế lượng giác 51

4.1.1 Phép thế lượng giác trong bất đẳng thức 51

4.1.2 Phép thế lượng giác trong dãy số 53

4.2 Một số dạng toán từ các đề thi Olympic sử dụng phương pháp lượng giác 55

Kết luận 60

Tài liệu tham khảo 61

Trang 4

Mở đầu

Các chuyên đề đa thức và lượng giác và những vấn đề liên quan làmột phần quan trọng của đại số và giải tích toán học Các học sinh thườngphải đối mặt với nhiều dạng toán loại khó liên quan đến hai chuyên đề này.Các dạng toán về phương trình đa thức luôn luôn xuất hiện trong chươngtrình toán từ bậc THCS đến THPT

Trong hầu hết các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, Olympic Toán khuvực và quốc tế, Olympic sinh viên giữa các trường đại học và cao đẳng, cácbài toán liên quan đến đa thức rất hay được đề cập và thuộc loại khó vàrất khó

Các bài toán về khảo sát phương trình và bất phương trình đa thứcbằng phương pháp lượng giác là một dạng chuyên đề chọn lọc cần thiết chogiáo viên và học sinh bậc trung học phổ thông và năm đầu bậc đại học Sửdụng lượng giác ta có thể thiết lập được nhiều đồng nhất thức đại số mới,

để từ đó cho phép giải các phương trình bậc ba, bậc bốn và một số dạngphương trình đa thức bậc cao với hệ số thực một cách trực tiếp, không cầnviện trợ đến số phức

Chính vì vậy, và cũng để đáp ứng cho nhu cầu giảng dạy và học tập,tác giả chọn đề tài luận văn về "Phương pháp lượng giác giải phương trình

đa thức và một số dạng toán" Đây là chuyên đề có ý nghĩa thực tiễn trongcông việc giảng dạy, nó cho ta sự nhìn nhận nhất quán về các bài toán giải

và biện luận phương trình đa thức và các dạng toán liên quan đến bất đẳngthức và cực trị một số lớp đa thức một biến

Cấu trúc luận văn gồm 4 chương:

Chương 1 Một số đẳng thức lượng giác và đẳng thức đại số sinh bởi

hệ thức lượng giác

Chương 2 Phương pháp lượng giác giải phương trình bậc ba và bậcbốn

Chương 3 Phương pháp lượng giác giải phương trình bậc cao

Chương 4 Một số dạng toán liên quan

Một số dạng ví dụ và bài tập được chọn lọc là các đề ra của các kỳ thi

Trang 5

học sinh giỏi quốc gia và Olympic quốc tế Một số các bài toán minh hoạkhác được trích từ các tài liệu tham khảo [1-5].

Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Lê Thị Thanh Nhànngười thầy đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ để tác giả hoàn thành bảnluận văn này

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Toán - Tin,phòng Đào tạo trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên, TrườngTHPT Sơn Dương, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang và bạn bè đồngnghiệp đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi hoàn thành bản luận văn này

Thái Nguyên, 01 tháng 05 năm 2017

Mông Thanh Hằng

Trang 6

Chương 1 Một số đẳng thức lượng

giác và đẳng thức đại số sinh bởi hệ thức lượng giác

1.1 Một số tính chất của đa thức lượng giác

Định nghĩa 1.1 (xem [3]) Biểu thức

Ln(x) = a0 +

nX

k=1

(akcos kx + bksin kx), (1.1)

trong đó: a0, ak, bk ∈ R (k ∈ {1, 2, , n}); |an| + |bn| 6= 0 (n ∈ N∗),được gọi là đa thức lượng giác bậc n (cấp n) với các hệ số a0, ak, bk (k ∈{1, 2, , n})

Định nghĩa 1.2 (xem [3]) Nếu trong đa thức (1.1) tất cả các hệ số bk

(k ∈ {1, 2, , n}) đều bằng 0 thì ta có đa thức lượng giác cấp n thuần

cos:

Cn(x) = a0 + a1cos x + a2cos 2x + · · · + ancos nx (an 6= 0) (1.2)Nếu trong (1.1) tất cả các hệ số ak (k ∈ {1, 2, , n}) đều bằng 0 thì ta có

đa thức lượng giác cấp n thuần sin:

Sn(x) = b0 + b1sin x + b2sin 2x + · · · + bnsin nx (bn 6= 0) (1.3)Tính chất 1.1 Cho Sn(x) và Sm∗ (x) là hai đa thức lượng giác Khi đó:a) Sn(x) + Sm∗(x) là đa thức lượng giác bậc k với k ≤ max{n, m}.b) Sn(x).Sm∗(x) là đa thức lượng giác bậc n + m

Tính chất 1.2 Với mọi đa thức lượng giác Ln(x) dạng (1.1) luôn tồn tạicác đa thức đại số Pn(t) và Qn−1(t) sao cho

Ln(x) = Pn(cos x) + sin xQn−1(cos x)

Trang 7

Tính chất 1.3 Với mọi Sn(x) dạng (1.3) luôn luôn tồn tại đa thức đại số

j=1

(aj cos jx + bj sin jx) (k ≥ 1) (1.4)

và cho số α thoả mãn điều kiện nα = 2π với n > k Chứng minh rằng

f (x + α) + f (x + 2α) + + f (x + nα) = na0 (1.5)Lời giải

Nhận xét rằng tổ hợp tuyến tính của các đa thức dạng (1.4) cũng làmột đa thức có dạng đó Vì vậy không mất tính tổng quát ta chỉ cần chứngminh (1.5) cho trường hợp đa thức dạng f (x) = sin mx và f (x) = cos mx

là đủ Mặt khác, ta có

nX

k=1

cos(α + kβ) = 0,

nX

k=1

sin(α + kβ) = 0

đúng với mọi α ∈ R, 0 6= β < 2π và nβ 2π Từ đó ta có ngay đẳng thức(1.5) là đúng

Bài toán 1.2 Cho đa thức

f (x) = b0 + b1sin x + b2sin 2x + · · · + bnsin nx, bn 6= 0,

thoả mãn điều kiện

|f (x)| ≤ | sin x|, ∀x ∈R

Chứng minh rằng

|b1 + 2b2 + 3b3 + · · · + nbn| ≤ 1 (1.6)

Trang 8

Lời giải Ta có

|b1 + 2b2 + 3b3 + · · · + nbn| =

= |f0(0)| =

lim

x→0

f (x) − f (0)x

≤ lim

x→0

f (x) − f (0)x

... sở đại số nó, làm cho quên đimột lượng lớn hệ thức đại số có xuất sứ từ hệ thức lượng giácquen biết Đặc biệt, chương trình tốn bậc phổ thông nay, cáchàm số lượng giác ngược, hàm lượng giác hyperbolic,... ∈ R

1.2 Một số đồng thức dạng đại số - lượng giác< /h3>

Nhận xét đẳng thức để dẫn đến phong phú hệ thốngcác đồng thức lượng giác công thức

sin2t +... data-page="22">

Chương Phương pháp lượng giác< /h2>

2.1.1 Giải biện luận phương trình bậc ba

Bài tốn 2.1 Giải phương trình (2.1) biết nghiệm x = x0

Lời giải Theo giả thiết

Ngày đăng: 06/10/2017, 15:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w