1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 7. Kiều ở lầu Ngưng Bích

7 309 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 312,5 KB

Nội dung

Bài 7 Tiết 31 KIỀU LẦU NGƯNG BÍCH (Trích Truyện Kiều)  Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh • Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều, cảm nhận được tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của nàng. • Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. • Luyện kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình qua việc tả cảnh vật thiên nhiên, độc thoại nội tâm, nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp cấu trúc câu đem lại hiệu quả cao. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài giảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ. Hoạt động 2: dẫn vào bài mới. Các em thân mến, Truyện Kiều là tên gọi phổ biến của tác phẩm Đoạn Trường Tân Thanh của đại thi hào Nguyễn Du. Tác phẩm này đã đưa Nguyễn Du lên hàng danh nhân văn hoá thế giới. Nội dung chính của truyện xoay quanh quãng đời lưu lạc sau khi bán mình chuộc cha của Cao đẳng sư phạm Hà Nội 1 Thuý Kiều, nhân vật chính trong truyện, một cô gái "sắc nước hương trời" và có tài "cầm kỳ thi họa". Hôm nay cô trò ta sẽ cùng nhau tìm hiểu một trong những đoạn trích hay nhất của Truyện Kiều, đó chính là đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích. Hoạt động 3: giới thiệu tác giả, tác phẩm  Dựa vào hiểu biết của mình, em hãy nêu vài nét về tác giả Nguyễn Du và đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích? Học sinh trả lời I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm. 1.Tác giả  Nguyễn Du (1765 – 1820)  Thời đại: có nhiều biến động, xã hội phong kiến VN bước vào thời kỳ khủng hoảng sâu sắc. o Phong trào nông dân khởi nghĩa nổ ra liên tục, đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn. o Phong trào Tây Sơn thất bại, chế độ phong kiến triều Nguyễn thiết lập…  Những biến cố của thời đại đã tác động mạnh tới tình cảm, nhận thức của Nguyễn Du để ông hướng ngòi bút vào hiện thực.  Gia đình: o Là gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học. o Cha đỗ tiến sĩ, từng làm tể tướng. Anh làm thượng thư và là người say mê nghệ thuật. o Mồ côi cha năm 9 tuổi, mồ côi mẹ năm 12 tuổi.  Hoàn cảnh gia đình cũng tác động lớn đến cuộc đời Nguyễn Du.  Bản thân: o Là người hiểu biết sâu rộng. o Có vốn sống phong phú. o Nhà thơ đã sống nhiều năm lưu lạc, tiếp xúc với nhiều cảnh đời, những con người, những số phận khác nhau.  Sự nghiệp văn học: Cao đẳng sư phạm Hà Nội 2 o Chữ Hán: Thanh Hiên thi tập, Nam Trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục (tổng số 243 bài). o Chữ Nôm: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn. 2. Tác phẩm  Vị trí đoạn trích: o Sau khi bị Mã Giám Sinh lừa gạt, làm nhục, bị Tú Bà mắng nhiếc, Kiều quyết không chịu tiếp khách làng chơi, không chấp nhận cuộc sống lầu xanh. Đau đớn, tủi nhục, nàng định tự vẫn. Tú Bà sợ mất vốn bèn khuyên giải dụ dỗ Kiều. Mụ vờ chăm sốc thuốc men, hẹn khi bình phục sẽ gả Thúy Kiều cho người tử tế. Tú Bà đưa Kiều ra lầu Ngưng Bích nhưng thực chất là giam lỏng để thực hiện âm mưu mới đê hèn, táo bạo hơn. o Đoạn trích gồm 22 câu ( từ câu 1033  1054 ). Đoạn trích nằm phần II : Gia KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Cảnh ngày xuân lên nào? A B C D Thiên nhiên hùng vĩ Cảnh buồn man mác Cảnh đẹp, tràn đầy sức sống Cảnh hoang vắng Câu 2: Không khí hoạt động lễ hội tiết minh diễn nào? A Không khí đông vui, tấp nập, nhộn nhịp B Không khí buồn tẻ, người C Không khí vui vẻ, thoải mái D Không khí yên lặng, buồn chán Tiết 32-33 Văn bản: Kiều Lầu Ngưng Bích Trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du Tiết 32-33 Văn bản: Kiều Lầu Ngưng Bích I Tìm hiểu chung Đọc – Chú thích *Một Vị trí số từ ngữ khó: Tìm hiểu Xác định vị trí từ đoạn trích? ngữ khó ? - Nằm phần “ Khoá Gia biến Khoá xuân: kín tuổilưu xuân, lạc” Gồm 24 câu ( từchỉ câu 1033 đến cấm cung việc Kiều bị 1054) giam lỏng Bố cục: phần Bẽ bàng: Xấu hổ, tủi thẹn - Đoạn (6 câu đầu): Khung cảnh Lầu Ngưng Bích tâm Chén đồng: Chén rượu thề nguyền, trạng cùngcủa lòng,Kiều với - Đoạn (8 câu tiếp): Nỗi nhớ người người thân - Đoạn (8 câu lại): Tâm trạng buồn lo Kiều Tiết 32-33 Văn bản: Kiều Lầu Ngưng Bích I Tìm hiểu chung II Tìm hiểu văn Khung cảnh lầu Ngưng Bích tâm trạng Kiều: Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân, Vẻ non xa trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trong, Cát vàng cồn bụi hồng dặm ⇒ Đẹp, mênh mông thoáng đãng Nên thơ vắng lặng, heo hút Khung cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích miêu tả qua câu thơ nào? Tiết 32-33 Văn bản: Kiều Lầu Ngưng Bích I Tìm hiểu chung II Tìm hiểu văn Khung cảnh lầu Ngưng Bích tâm trạng Kiều: - Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Cảnh: Rộng lớn, mênh Nửa tình nửa cảnh chia lòng mông ⇒ Chán nản, buồn tủi, cô đơn - Người: Nhỏ bé, cô đơn => Tả cảnh ngụ tình, đối lập cảnh mênh mông, bát ngát vắng vẻ, đồng điệu với tâm trang buồn tủi, cô đơn, bẽ bàng nhân vật Phântrạng tích dụng Tâm ý nghệ thuật Thuý Kiều bộcđối lộ lập cảnh qua chi người tiết nào? Nguyễn Du? Thời gian gợi tả qua hình ảnh nào? Đèn khuya Mây sớm Mây sớm Đèn khuya KIỂM TRA BÀI CŨ H. Đọc thuộc lòng đoạn trích “Cảnh ngày xuân”. H. Không khí của lễ hội ngày xuân được miêu tả qua đoạn trích “Cảnh ngày xuân” như thế nào? Tiết 31: KIỀU LẦU NGƯNG BÍCH I. Giới thiệu đoạn trích. - Vị trí: Nằm phần 2, gồm 22 câu (từ câu 1032-1054). 2. Đại ý: Tâm trạng Thúy Kiều Lầu Ngưng Bích. 4. Phân tích a. Hoàn cảnh của Kiều. 1. Đọc - Văn bản - Chú thích. - Hoàn cảnh: bị giam lỏng lầu Ngưng Bích. - Thiên nhiên: Nội dung chính của đoạn này là gì? II. Đọc – Hiểu văn bản Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân, Vẻ non xa tấm trăng gần chung. Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. Bẻ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. Dựa vào đoạn trích và cho biết Kiều đang trong hoàn cảnh như thế nào? 3. Bố cục. 3 phần. Tiết 31: KIỀU LẦU NGƯNG BÍCH II. Đọc – Hiểu văn bản. 4. Phân tích. a.Hoàn cảnh của Thúy Kiều. Cảnh: - Non xa - Trăng gần chung - Cát vàng - Bụi hồng bát ngát Đẹp, thoáng đãng nên thơ nhưng mênh mông, vắng lặng. - Hoàn cảnh: - Thiên nhiên: Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân, Vẻ non xa tấm trăng gần chung. Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. Bẻ bàng mây sớm dèn khuya, Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. I. Giới thiệu đoạn trích. Tiết 31: KIỀU LẦU NGƯNG BÍCH II. Đọc - hiểu văn bản: 4. Phân tích. a. Hoàn cảnh của Kiều. Cảnh: + Non xa + Trăng gần chung + Cát vàng + Bụi hồng bát ngát Đẹp, thoáng đãng nên thơ nhưng mênh mông, vắng lặng. Tình: mây sớm đèn khuya Bẽ bàng Chán nản, buồn tủi, cô đơn. *Nghệ thuật: Tả cảnh ngụ tình - Hoàn cảnh: - Thiên nhiên: - Tâm trạng Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân, Vẻ non xa tấm trăng gần chung. Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. Bẽ bàng mây sớm dèn khuya, Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. I. Giới thiệu đoạn trích Tiết 31: KIỀU LẦU NGƯNG BÍCH I. Giới thiệu đoạn trích. a. Hoàn cảnh của Thúy Kiều. b. Nỗi nhớ thương của Kiều. * Người yêu: 4. Phân tích. II. Đọc-hiểu văn bản. Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót người tựa của hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm. Tiết 31: KIỀU LẦU NGƯNG BÍCH II. Đọc- hiểu văn bản: 4. Phân tích. a. Hoàn cảnh của Thúy Kiều. b. Nỗi nhớ thương của Kiều. * Người yêu: - Dưới nguyệt chén đồng - Rày trông mai chờ thề nguyền, hẹn ước. chờ đợi tin tức của nàng. - Bản thân: “Tấm son”, “Không phai” -> Đau đớn khi nhớ về Kim Trọng. Một người tình chung thuỷ. * Cha mẹ: - Tựa cửa hôm mai - Quạt nồng ấp lạnh . Sớm hôm mong chờ nàng. Ai là người phụng dưỡng cha mẹ . -Xót xa, lo lắng. -Một người con hiếu thảo. -Một người vị tha. I. Giới thiệu đoạn trích. Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm. Khi nhớ tới Kim Trọng nàng đã nhớ tới điều gì và tưởng tượng như thế nào? Đối với cha mẹ, Thúy Kiều đã bộc lộ tình cảm gì? => Ngôn ngữ độc thoại nội tâm, sử dụng thành ngữ, điển cố thể hiện tấm lòng thủy chung, hiếu thảo, vị tha… Soạn bài “Kiều lầu Ngưng Bích” của Nguyễn Du I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Trong sáu câu thơ đầu, khung cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích với không gian, thời gian được nhìn qua con mắt của nhân vật, bộc lộ hoàn cảnh tâm trạng cô đơn, tội nghiệp của Thuý Kiều: - Kiều bị giam lỏng trong lầu Ngưng Bích: khoá xuân; - Vẻ mênh mông, chống chếnh của không gian tô đậm tình cảnh cô đơn, trơ trọi của Kiều: non xa, trăng gần, bốn bề bát ngát, xa trông, non xa, trăng gần… Đúng là: Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. - Hình ảnh trăng, mây sớm đèn khuya biểu đạt sự quay vòng của thời gian. Cùng với những hình ảnh gợi tả không gian, sự tuần hoàn đều đặn của thời gian càng nhấn đậm thêm tình cảnh cô đơn, buồn bã của Kiều. 2. Nỗi nhớ thương của Kiều được diễn tả sâu sắc trong tám câu thơ tiếp theo: - Kiều nhớ tới Kim Trọng, tưởng tượng ra cảnh chàng Kim cũng đang nhớ về mình, mong ngóng mà vẫn bặt tin (Tưởng người dưới nguyệt chén đồng – Tin sương luống những rày trông mai chờ); tâm trạng Kiều đau đớn, xót xa, tủi phận: Bên trời góc bể bơ vơ – Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. - Kiều nhớ đến cha mẹ, thương cha mẹ ngày ngày tựa cửa ngóng tin con (Xót người tựa cửa hôm mai), ngậm ngùi vì tuổi già trước sự khắc nghiệt của thời gian (Sân Lai cách mấy nắng mưa – Có khi gốc tử đã vừa người ôm), day dứt vì mình không được bên để báo đáp công ơn sinh thành (Quạt nồng ấp lạnh biết ai đó giờ). Nguyễn Du để Kiều nhớ tới Kim Trọng trước là hoàn toàn phù hợp với diễn biến tâm lí của nhân vật trong cảnh ngộ cụ thể, đảm bảo tính chân thực cho hình tượng. Trong tình cảnh bị Mã Giám Sinh làm nhục, lại ép tiếp khách làng chơi nên hiện trạng tâm lí Kiều là nỗi đau đớn về “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”, là nỗi buồn nhớ người yêu, nuối tiếc mối tình đầu đẹp đẽ. Kiều đã hi sinh thân mình vì đạo hiếu, khi lâm vào tình cảnh đáng thương, nàng lại một lòng nhớ đến Kim Trọng, nhớ thương cha mẹ, quên cả cảnh ngộ của mình. Trong đoạn trích này, Kiều hiện ra với đức vị tha cao đẹp. 3. tám câu thơ cuối đoạn trích, Nguyễn Du đã cho thấy một bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc. Cảnh vật được miêu tả qua tâm trạng, tâm trạng nhuốm lên cảnh vật, cảnh vật thể hiện tâm trạng: - Sắc thái của bức tranh thiên nhiên thể hiện từng trạng thái tình cảm của Thuý Kiều: + Nhớ thương cha mẹ, quê hương, cảnh vật là: Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa. + Nhớ người yêu, xót xa cho tình duyên lỡ dở, thì cảnh là: Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu. + Buồn tủi, đau đớn cho thân mình, thì cảnh là: Buồn trông gió cuốn mặt duyềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. Như vậy, từng chi tiết, hình ảnh khung cảnh thiên nhiên đều mang đậm trạng thái tình cảm của Thuý Kiều. Mỗi cảnh là mỗi tình, song tất cả đều buồn thương, đúng là: “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”. - Cụm từ Buồn trông lặp lại bốn lần trong tám câu thơ như những đợt sóng lòng trùng điệp, càng khiến nỗi buồn dằng dặc, mênh mông, kết hợp với cái nhìn từ xa đến gần, thu hẹp dần vào nội cảm con người để đến cuối đoạn thì tâm trạng cô đơn, sầu nhớ, cảm giác đau đớn trào lên. Sóng gió nổi lên như sự báo về những đau khổ ê chề rồi đây sẽ xảy ra đối với Kiều, là dự cảm cho một đoạn đời “Thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần.”. II. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 1. Đây là đoạn trích miêu tả cảnh Thuý Kiều lầu Ngưng Bích. Cảnh vật tuy đẹp nhưng lòng người vô Người thực hiện:Nguyễn Thị Thu Hiền Đơn vị: Trường THCS TÂN HÀ KTM Câu 1: Đọc thuộc lòng đoạn trích Cảnh ngày xuân Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du.( Đ ) Câu 2: Nêu nội dung nghệ thuật đoạn trích Cảnh ngày xuân trích Truyện Kiều Nguyễn Du? ( Đ ) Đáp án câu 1: Cảnh ngày xuân Ngày xuân én đưa thoi, Thiều quang chín chục sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa Thanh minh tiết tháng ba, Lễ tảo mộ hội đạp Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân, , Tà tà bóng ngả tây, Chị em thơ thẩn dan tay Bước dần theo tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Đáp án câu 2: 1.Nội dung: -Đoạn thơ tranh thiên nhiên lễ hội, mùa xuân tươi đẹp sáng, tranh thiên nhiên tươi đẹp "Truyện Kiều" Nguyễn Du 2.Nghệ thuật: -Bố cục cân đối, hợp lí -Cách sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, Hán việt, từ ghép, từ láy, giàu chất tạo hình -Kết hợp hài hòa bút pháp tả gợi tả có tính chất điểm xuyến, chấm phá -Sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ I Đọc – hiểu văn 1.Vị trí đoạn trích Em cho biết số câu, vị trí đoạn trích? - Đoạn trích gồm 22 câu Từ câu 1033 – 1054, nằm phần thứ hai (Gia biến lưu lạc) * Khái niệm “ngôn ngữ độc thoại” “tả cảnh ngụ tình” - Ngôn ngữ độc thoại thường lời nói thầm bên trong, nhân vật tự nói với - Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình mượn cảnh vật để gửi gắm tâm trạng Cảnh không đơn tranh thiên nhiên mà tranh tâm trạng Đọc •Đọc: giọng chậm, buồn, ý nhấn mạnh từ bẽ bàng, buồn trông Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân, Vẻ non xa trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn bụi hồng dặm Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh chia lòng Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin sương luống trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa cho phai Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ôm Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu ? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mạt đất màu xanh xanh Buồn trông gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi KIỀU LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du) II Tìm hiểu văn bản: 1.Khung cảnh lầu Ngưng Bích tâm trạng Kiều 2/Nỗi nhớ người thân: 3/Tâm trạng buồn lo Kiều: Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa ? =>Nhớ quê hương gia đình Tâm trạng Kiều qua cảnh thứ nào? KIỀU LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du) II Tìm hiểu đoạn trích: 1.Khung cảnh lầu Ngưng Bích tâm trạng Kiều 2/Nỗi nhớ người thân: 3/Tâm trạng buồn lo Kiều: Buồn trông nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu ? =>Nỗi buồn số kiếp, đời, thân phận trôi Tâm trạng Kiều qua cảnh thứ hai nào? KIỀU LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du) II Tìm hiểu đoạn trích: 1.Khung cảnh lầu Ngưng Bích tâm trạng Kiều 2/Nỗi nhớ người thân: 3/Tâm trạng buồn lo Kiều: Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh => Buồn cho sống tẻ nhạt, vô vị Tâm trạng Kiều qua cảnh thứ ba nào? KIỀU LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du) II Tìm hiểu đoạn trích: 1.Khung cảnh lầu Ngưng Bích tâm trạng Kiều 2/Nỗi nhớ người thân: 3/Tâm trạng buồn lo Kiều: Buồn trông gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi => Buồn cho đời sóng gió, lo sợ, hãi hùng Tâm trạng Kiều qua cảnh thứ tư nào? 3/Tâm trạng Kiều: Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa ? Buồn trông nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu ? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trông gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Biện pháp nghệ thuật đặc sắc câu cuối, ý nghĩa biện pháp nghệ thuật ? 3/Tâm trạng Kiều: Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa ? Buồn trông nước sa, Điệp ngữ, từ láy Độc thoại nội tâm, tả cảnh ngụ tình Hoa trôi man mác biết đâu ? Buồn trông nội cỏ rầu rầu rầu, xanh Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trông gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Nỗi buồn chất chứa, tầng tầng lớp lớp dâng ngập lòng Kiều KIỀU LẦU NGƯNG BÍCH Bài 7 Tiết 31 KIỀU LẦU NGƯNG BÍCH (Trích Truyện Kiều)  Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh • Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều, cảm nhận được tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của nàng. • Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. • Luyện kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình qua việc tả cảnh vật thiên nhiên, độc thoại nội tâm, nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp cấu trúc câu đem lại hiệu quả cao. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài giảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ. Hoạt động 2: dẫn vào bài mới. Các em thân mến, Truyện Kiều là tên gọi phổ biến của tác phẩm Đoạn Trường Tân Thanh của đại thi hào Nguyễn Du. Tác phẩm này đã đưa Nguyễn Du lên hàng danh nhân văn hoá thế giới. Nội dung chính của truyện xoay quanh quãng đời lưu lạc sau khi bán mình chuộc cha của Cao đẳng sư phạm Hà Nội 1 Thuý Kiều, nhân vật chính trong truyện, một cô gái "sắc nước hương trời" và có tài "cầm kỳ thi họa". Hôm nay cô trò ta sẽ cùng nhau tìm hiểu một trong những đoạn trích hay nhất của Truyện Kiều, đó chính là đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích. Hoạt động 3: giới thiệu tác giả, tác phẩm  Dựa vào hiểu biết của mình, em hãy nêu vài nét về tác giả Nguyễn Du và đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích? Học sinh trả lời I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm. 1.Tác giả  Nguyễn Du (1765 – 1820)  Thời đại: có nhiều biến động, xã hội phong kiến VN bước vào thời kỳ khủng hoảng sâu sắc. o Phong trào nông dân khởi nghĩa nổ ra liên tục, đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn. o Phong trào Tây Sơn thất bại, chế độ phong kiến triều Nguyễn thiết lập…  Những biến cố của thời đại đã tác động mạnh tới tình cảm, nhận thức của Nguyễn Du để ông hướng ngòi bút vào hiện thực.  Gia đình: o Là gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học. o Cha đỗ tiến sĩ, từng làm tể tướng. Anh làm thượng thư và là người say mê nghệ thuật. o Mồ côi cha năm 9 tuổi, mồ côi mẹ năm 12 tuổi.  Hoàn cảnh gia đình cũng tác động lớn đến cuộc đời Nguyễn Du.  Bản thân: o Là người hiểu biết sâu rộng. o Có vốn sống phong phú. o Nhà thơ đã sống nhiều năm lưu lạc, tiếp xúc với nhiều cảnh đời, những con người, những số phận khác nhau.  Sự nghiệp văn học: Cao đẳng sư phạm Hà Nội 2 o Chữ Hán: Thanh Hiên thi tập, Nam Trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục (tổng số 243 bài). o Chữ Nôm: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn. 2. Tác phẩm  Vị trí đoạn trích: o Sau khi bị Mã Giám Sinh lừa gạt, làm nhục, bị Tú Bà mắng nhiếc, Kiều quyết không chịu tiếp khách làng chơi, không chấp nhận cuộc sống lầu xanh. Đau đớn, tủi nhục, nàng định tự vẫn. Tú Bà sợ mất vốn bèn khuyên giải dụ dỗ Kiều. Mụ vờ chăm sốc thuốc men, hẹn khi bình phục sẽ gả Thúy Kiều cho người tử tế. Tú Bà đưa Kiều ra lầu Ngưng Bích nhưng thực chất là giam lỏng để thực hiện âm mưu mới đê hèn, táo bạo hơn. o Đoạn trích gồm 22 câu ( từ câu 1033  1054 ). Đoạn trích nằm phần II : Gia Kiều ở Lầu Ngưng Bích  LỚP 9A1 XIN KÍNH CHÀO 1/ Cảnh ngày xuân lên nào? A/ Cảnh thiên nhiên hùng vĩ B/ Cảnh buồn man mác C/ Cảnh đẹp, tràn đầy sức sống D/ Cảnh hoang vắng 2/ Không khí hoạt động lễ hội tiết minh nào? A/ Không khí đông vui, tấp nập, nhộn nhịp B/ Không khí buồn tẻ, người C/ Không khí vui vẻ, thoải mái D/ Không khí yên lặng, buồn chán TIẾT 32-33 Văn Bản: KIỀU LẦU NGƯNG BÍCH GV trình bày: Lê Yên KIỀU LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du) A MỤC TIÊU: 1/Kiến thức – Nỗi bẻ bàng, buồn tủi, cô đơn Thúy Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích lòng thủy chung, hiếu thảo nàng – Ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ ... câu lại): Tâm trạng buồn lo Kiều Tiết 32-33 Văn bản: Kiều Lầu Ngưng Bích I Tìm hiểu chung II Tìm hiểu văn Khung cảnh lầu Ngưng Bích tâm trạng Kiều: Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân, Vẻ non xa trăng... cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích miêu tả qua câu thơ nào? Tiết 32-33 Văn bản: Kiều Lầu Ngưng Bích I Tìm hiểu chung II Tìm hiểu văn Khung cảnh lầu Ngưng Bích tâm trạng Kiều: - Bẽ bàng mây sớm... D Không khí yên lặng, buồn chán Tiết 32-33 Văn bản: Kiều Lầu Ngưng Bích Trích “Truyện Kiều Nguyễn Du Tiết 32-33 Văn bản: Kiều Lầu Ngưng Bích I Tìm hiểu chung Đọc – Chú thích *Một Vị trí số

Ngày đăng: 06/10/2017, 11:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w