1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy cách làm khóa luận tốt nghiệp

10 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 67,5 KB

Nội dung

Quy cách làm khóa luận tốt nghiệp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ Tài liệu hướng dẫn quy cách TRÌNH BÀY KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TP.Hồ Chí Minh, 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** TÊN KHOÁ LUẬN… Khoá luận tốt nghiệp ngành:……… Giảng viên hướng dẫn: …………… Sinh viên thực hiện: …………….(Mã số SV, khoá, lớp) TP HỒ CHÍ MINH - 20… Lời cám ơn …………… MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khoá luận CHƯƠNG 1: 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.3 CHƯƠNG 2: 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC (nếu cần) I BỐ CỤC CHUNG CỦA MỘT KHOÁ LUẬN Khoá luận tốt nghiệp (KLTN) đại học công trình khoa học mang tính tổng hợp, thể kết học tập khả nghiên cứu khoa học sinh viên suốt năm học trường đại học KLTN đại học tập trung nghiên cứu vấn đề khoa học cụ thể thuộc chương trình đào tạo ngành, ứng dụng nhằm giải vấn đề đặt thực tế, có khả phát triển nghiên cứu mức độ sâu sắc Đề tài khoá luận cụ thể, phạm vi nghiên cứu vừa tầm dễ thực khả thành công cao Bố cục chung khóa luận gồm phần chính: đặt vấn đề, nghiên cứu giải vấn đề, kết luận vấn đề Từ bố cục chung đó, khoá luận chia thành hai, ba, chí bốn chương tuỳ cách phân bố tác giả Ngoài ra, khoá luận có phần phụ vặt khác trở nên hoàn chỉnh Thứ tự cấu trúc khoá luận sau: - Trang bìa (phải trình bày quy định, xin xem mẫu) - Trang phụ bìa (giống trang bìa có thêm thông tin cụ thể khác, Giáo viên phản biện…) - Trang viết lời cảm ơn (tùy ý tác giả, có không) - Trang Mục lục (nên xếp mục lục gọn trang) - Trang giải thích từ viết tắt (nếu khoá luận có nhiều đơn vị viết tắt) - Phần Dẫn nhập: Phần cần trình bày tóm tắt tình hình thực khoá luận như: Lý chọn đề tài, Lịch sử vấn đề, Đối tượng phạm vi nghiên cứu, Phương pháp nghiên cứu, Kết cấu khoá luận - Phần Nội dung trọng tâm khoá luận Phần chia thành chương mục tuỳ ý đồ tác giả Mỗi chương phải giải xong vấn đề khoá luận Một khoá luận tối thiểu phải có chương, chẳng hạn: Chương 1: Chương sở (cơ sở lý thuyết vấn đề tổng quát), Chương 2, (và chương khác cần) giải khía cạnh khác đề tài Cuối chương phải có phần tiểu kết chương - Phần Kết luận: Phần nhằm rút kết luận ngắn gọn súc tích vấn đề mà khoá luận trình bày Kết luận phải tuân thủ nguyên tắc mở để tiếp tục phát triển nghiên cứu, nên tránh kết luận cứng nhắc, cực đoan - Phần Tài liệu tham khảo (cần thực quy định, xin xem mẫu) - Phần Phụ lục (trình bày tài liệu hỗ trợ thêm cho nội dung khoá luận không tiện đưa vào khoá luận) II HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY KHOÁ LUẬN Khoá luận phải trình bày rõ ràng, mạch lạc, không tẩy xóa Khoá luận có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị Khoá luận đóng bìa cứng bìa giấy dày mica (nếu đóng bìa cứng bìa xanh đậm) Khoá luận phải có trang bìa phụ Chữ in bìa phải đủ dấu tiếng Việt 2.1 Soạn thảo văn bản: Khoá luận sử dụng mã chữ Unicode, font chữ Times New Roman, cỡ chữ 13 hệ soạn thảo Winword; mật độ chữ bình thường (normal), không nén kéo giãn khoảng cách chữ; giãn dòng đặt chế độ 1,15 lines; lề 3,5cm; lề 3cm; lề trái 3,5cm; lề phải 2cm Số trang đánh giữa, phía đầu trang giấy Nếu có bảng biểu, hình vẽ trình bày theo chiều ngang khổ giấy đầu bảng lề bên trái trang, nên hạn chế trình bày theo cách Khoá luận in mặt giấy trắng khổ A4 (210x297mm), dày không 120 trang, không kể phụ lục 2.2 Tiểu mục: Các tiểu mục Khoá luận trình bày đánh số thành nhóm chữ số, nhiều gồm bốn chữ số với số thứ số chương (ví dụ 3.4.2.1 tiểu mục nhóm tiểu mục mục chương 3) Tại nhóm tiểu mục phải có hai tiểu mục Nghĩa có tiểu mục 3.1.1 mà tiểu mục 3.1.2 2.3 Bảng biểu, hình vẽ: Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ phải gắn với số chương; ví dụ Hình 2.5 có nghĩa hình thứ Chương Mọi đồ thị, bảng biểu lấy từ nguồn khác phải trích dẫn đầy đủ; ví dụ "Nguồn: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2003" Nguồn trích dẫn phải liệt kê xác danh mục Tài liệu tham khảo Đầu đề bảng biểu ghi phía bảng, đầu đề hình vẽ ghi phía hình Thông thường, bảng ngắn đồ thị nhỏ phải liền với phần nội dung đề cập tới bảng đồ thị lần thứ Các bảng dài để trang riêng, phải phần nội dung đề cập tới bảng lần Trong Khoá luận, hình vẽ phải vẽ mực đen để chụp lại; có đánh số ghi đầy đủ đầu đề; cỡ chữ phải cỡ chữ sử dụng văn Khoá luận Khi đề cập đến bảng biểu hình vẽ phải nêu rõ số hình bảng biểu Ví dụ: " nêu Bảng 3.1" (Xem hình 4.2) mà không viết "…được nêu bảng đây" 2.4 Viết tắt: Không lạm dụng việc viết tắt Khoá luận Chỉ viết tắt từ, cụm từ thuật ngữ sử dụng nhiều lần Khoá luận (3 lần trở lên) Không viết tắt cụm từ dài, mệnh đề; không viết tắt cụm từ xuất Khoá luận Nếu cần viết tắt từ, thuật ngữ, tên quan, tổ chức… viết tắt sau lần viết thứ có kèm theo chữ viết tắt ngoặc đơn Nếu Khoá luận có nhiều chữ viết tắt phải có bảng danh mục chữ viết tắt (xếp theo thứ tự ABC) phần đầu Khoá luận 2.5 Tài liệu tham khảo cách trích dẫn: Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa, mang tính chất gợi ý riêng tác giả tham khảo khác phải trích dẫn rõ nguồn danh mục Tài liệu tham khảo Khoá luận Phải nêu rõ việc sử dụng đề xuất kết đồng tác giả Nếu sử dụng tài liệu người khác đồng tác giả (bảng biểu, hình vẽ, đồ thị, ý tưởng…) mà không dẫn tác giả nguồn tài liệu Khoá luận không duyệt để bảo vệ Nếu điều kiện tiếp cận tài liệu gốc mà phải trích dẫn thông qua tài liệu khác phải nêu rõ cách trích dẫn này, đồng thời tài liệu gốc không liệt kê danh mục Tài liệu tham khảo Khoá luận Khi cần trích dẫn đoạn hai câu bốn dòng đánh máy sử dụng dấu ngoặc kép để mở đầu kết thúc phần trích dẫn Nếu cần trích dẫn dài phải tách phần thành đoạn riêng khỏi phần nội dung trình bày, với lề trái lùi vào thêm cm Khi mở đầu kết thúc đoạn trích sử dụng dấu ngoặc kép Việc trích dẫn phải theo số thứ tự tài liệu tham khảo danh mục Tài liệu tham khảo đặt ngoặc vuông, cần có số trang, ví dụ [12; 70, 71] có nghĩa trích dẫn trang 70, trang 71 tài liệu theo số thứ tự 12 danh mục Tài liệu tham khảo Đối với phần trích dẫn có từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau, số tài liệu đặt độc lập ngoặc vuông, cách dấu phẩy đặt theo thứ tự tăng dần Ví dụ: [15], [18], [21], [33]… 2.6 Phụ lục Khoá luận: Phần bao gồm nội dung cần thiết nhằm minh hoạ bổ trợ cho nội dung Khoá luận số liệu, mẫu biểu, tranh ảnh… Nếu Khoá luận sử dụng câu trả lời cho câu hỏi câu hỏi mẫu phải đưa vào phần Phụ lục dạng nguyên dùng để điều tra, thăm dò ý kiến; không tóm tắt sửa đổi Các tính toán mẫu trình bày tóm tắt bảng biểu cần nêu Phụ lục Khoá luận Phụ lục không dày phần Khoá luận III HƯỚNG DẪN XẾP DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu tham khảo xếp riêng theo ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung Quốc, Nhật…) Các tài liệu tiếng nước phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch (kể tài liệu tiếng Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc…) Đối với tài liệu ngôn ngữ biết (Malayu, Sancrit…) thêm phần dịch tiếng Việt kèm theo tài liệu - Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả Khoá luận theo thông lệ sau: Tác giả người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ Tác giả người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên giữ nguyên thứ tự thông thường tên người Việt Nam, không đảo tên lên trước họ Tài liệu tên tác giả xếp theo thứ tự ABC từ đầu tên quan ban hành báo cáo ấn phẩm (Ví dụ: Tổng cục Thống kê xếp vào vần T, Đại học Quốc gia TP.HCM xếp vào vần Đ…) + Tài liệu tham khảo sách, Khoá luận, báo cáo phải ghi đầy đủ thông tin sau: Tên tác giả quan ban hành (không có dấu câu) (năm xuất bản, đặt ngoặc đơn, dấu phảy sau ngoặc đơn), Tên sách, Khoá luận báo cáo (in nghiêng, dấu phảy cuối), nhà xuất quan xuất (dấu phảy cuối), nơi xuất (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo) + Tài liệu tham khảo báo tạp chí, sách… phải ghi đầy đủ thông tin sau: Tên [các] tác giả (không có dấu câu) (năm công bố) (đặt ngoặc đơn, dấu phảy sau ngoặc đơn), “Tên báo tên viết” (đặt ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phảy cuối), Tên tạp chí tên sách (in nghiêng, dấu phảy cuối), (số) (đặt ngoặc đơn, dấu phảy sau dấu ngoặc đơn), số trang (gạch ngang hai chữ số liên tục, dấu phảy trang không liên tục, chấm kết thúc) TÀI LIỆU THAM KHẢO (mẫu) Tiếng Việt Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua đời, NXB Thuận Hoá, Huế Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Dung (2002), Sự hình thành chủ nghĩa khu vực ASEAN, NXB ĐHQG-HCM Đinh Xuân Lâm (1993), "Triều Nguyễn trước âm mưu bành trướng tư phương Tây 1802-1858", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (271), tr.40-52 Tiếng Anh John Ferguson (1970), The Religions of the Roman Empire, Cornill University, New York Michael Grant (1960), The World of Rome, Chicago Moses Hadas (1950), A History of Greek Literature, Columbia University, New York Yalem R.J (1965), Regionalism and Word order, Public Affairs Press, Washington D.C (Văn soạn theo quy định Bộ việc làm Luận án sau đại học) TRƯỞNG KHOA

Ngày đăng: 06/10/2017, 09:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w