1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kinh nghiệm làm khóa luận tốt nghiệp, luận văn

49 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • 1. KHÁI QUÁT VỀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP, LUẬN VĂN…3

  • 2. CHỌN ĐỀ TÀI…………………………………………………..

  • Cách chọn giảng viên hướng dẫn

  • Đặc điểm của một đề tài tốt

  • Một đề tài nghiên cứu được đánh giá là tốt

  • Cách đặt Tên đề tài

  • 1. KHÁI QUÁT VỀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

  • 2. CHỌN ĐỀ TÀI

  • Cách chọn giảng viên hướng dẫn

    • Đặc điểm của một đề tài tốt

    • a). Phương pháp nghiên cứu thực tiễn (PPNCTT)

    • b) Phương pháp nghiên cứu lý thuyết (PPNCLT)

    • c) Các PP toán học ứng dụng trong NCKH

Nội dung

MỤC LỤC KHÁI QUÁT VỀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP, LUẬN VĂN…3 CHỌN ĐỀ TÀI…………………………………………………  Cách chọn giảng viên hướng dẫn  Đặc điểm đề tài tốt  Một đề tài nghiên cứu đánh giá tốt  Cách đặt Tên đề tài  CẤU TRÚC VÍ DỤ TÌM TÀI LIỆU………………………………………………….4 a) Tầm quan trọng tài liệu tham khảo b) Cách lựa chon tài liệu xác có tính khách quan c) Tổng hợp trang web, nguồn tài liệu đáng tin cậy d) Những lưu ý tham khảo Tài liệu thư viện trường e) Cách chọn tài liệu trích dẫn phụ lục tham khảo f) Cách trình bày phần phụ lục danh mục tài liệu tham khảo chuẩn TRÌNH BÀY MỤC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN…………….10 PHƯƠNG PHÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC…………… 25  Cách lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp  Phân loại phương pháp cách sử dụng a) Nhóm PPNC thực tiễn b) Nhóm PPNC lý thuyết c) Nhóm PP sử dụng tốn học CÁCH TRÌNH BÀY LUẬN VĂN THEO CHUẨN……………43 KHÁI QUÁT VỀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ở đề cập tới việc làm khóa luận tốt nghiệp đại học luận văn thạc sĩ cách thiết thực nhất, đơn gian hi vọng giúp bạn khắc phục khó khăn bắt tay vào làm tránh lỗi sai làm Bài viết không dùng thuật ngữ chuyên ngành, mà đúc kết lời nói bổi giảng dạy sinh viên, học viên trước làm luận văn Một cách bản, dễ hiểu Hầu hết trường đại học có mơn học nghiên cứu khoa học, hưỡng dẫn cách làm đề tài nghiên cứu khoa học Thì nơm na luận văn đề tài nghiên cứu khoa học Vậy nghiên cứu khoa học : tìm tòi nhằm phát mới, giải vấn đề mà thực tiễn lý luận đặt Nghe oai có cao siêu, có bạn sinh viên cảm thấy chống ngợp : phát gì? Mới đâu ra? Lại giải pháp để khắc phục Cực kỳ nan giải phải không ạ? Thực chất thấy việc làm luận văn tốt nghiệp Việt Nam chưa mang lại hiệu cao, hầu hết coppy từ sang kia, từ cao xuống dưới, thêm thắt chắp vá kiểu bảo vệ qua, số bảo vệ lại trường họp coppy nguyên thay tên đơn vị, địa chỉ… nên bạn không cần lo lắng đâu, tất có sẵn (khơng đề cập đến ngành nghề chuyên biệt) Thực trạng đáng buồn, chối cãi CHỌN ĐỀ TÀI  Cách chọn giảng viên hướng dẫn Chọn đề tài bước quan trọng Có nhiều giảng viên hướng dẫn họ giới hạn đề tài cho bạn, để phù hợp với chuyên môn họ để hướng dẫn sâu hơn, góp ý cho bạn nhiều Còn có nhiều người khơng, bạn chọn họ hướng dẫn được, để đánh giá chuyên sâu cập nhật văn thông tu mới, tình hình có tác động nào… Chun mơn người ít, bao quát hết tất ngành nghề Có bản, cốt lõi không chuyên sau Vậy lời khuyên dành cho bạn chọn đề tài gì? Thứ nhất: với đối tượng phân công giảng viên hướng dẫn, việc trước tiên tìm hiểu giảng viên phụ trách giảng dạy mơn gì; sát hỏi bạn có học giảng viên mơn giảng viên nói vấn đề nhiều nhất, tâm đắc Đó mạnh người chắn họ cho bạn lời nhận xét hữu ích trình làm luận văn Hãy dành thời gian lên google, thư viện để tìm hiểu đề tài mà giảng viên nghiên cứu Chắc chắn bạn tìm thấy câu trả lời giảng viên chun vấn đề Khi tìm hiểu xong giảng viên hướng dẫn bạn nên chọn đề tài thuộc chun mơn họ; tất nhiên khơng phải mà giảng viên nghiên cứu Thứ hai: Với đối tượng tự chọn giảng viên hưỡng dẫn trước tiên phải hình dung làm vấn đề xem có chun mơn chọn thơi Chứ khơng giảng viên tâm lý, dễ tính… mà chọn sai lầm Người thầy hướng dẫn hiểu cần làm để giúp sinh viên thực tốt đề tài nghiên cứu: lựa chọn đối tượng, rèn luyện phương pháp, tư vấn nghiên cứu tài liệu, xử lí số liệu, v.v Nhưng sinh viên phải người chủ động công việc mình, khơng nên thụ động, ỷ lại, trơng chờ hồn tồn vào định thầy, người thầy định hướng, dẫn dắt mà không làm thay cho sinh viên Trong trình thực hiện, cần trì đặn buổi làm việc định kì để theo dõi tiến độ nghiên cứu, xác định kết đạt chưa đạt, đưa hướng giải vướng mắc xảy ra, thảo luận bước kế tiếp, v.v Mật độ làm việc thay đổi tuỳ lĩnh vực đề tài, nói chung khoảng từ hai đến ba tuần lần vừa đủ, đừng để vượt bốn tuần Lịch gặp dày gặp mà khơng có nội dung/kết mẻ thường vơ ích, chí bất lợi cho tiến triển đề tài Khi làm việc định kì, sinh viên khơng nên tỏ q nhút nhát mà cần có tự tin mực  Đặc điểm đề tài tốt Có thể có số đề tài đòi hỏi kĩ đặc biệt đầu tư thời gian công sức nhiều bình thường, nhìn chung sinh viên nghiên cứu khoa học, đề tài có kết tốt chịu làm việc cách có phương pháp, có óc tìm tòi và… chút thông minh Về mặt phương pháp, đề tài tốt phải khuyến khích q trình học tập có tính sáng tạo lâu dài sinh viên phương pháp nghiên cứu kĩ thuật trình bày ý tưởng kết thu thập  Một đề tài nghiên cứu đánh giá tốt Có phạm vi giới hạn: phạm vi hẹp vấn đề đào sâu, vấn đề có phạm vi rộng dễ dẫn đến nguy dàn trải, thiếu tập trung, xử lí vấn đề bề mặt; có tính độc đáo: kết nghiên cứu phải mang lại tiến định tri thức khoa học chuyên ngành, không trùng lắp với kết quả, cơng trình cơng bố trước đó; xử lí vấn đề tương đối trọn vẹn: cho kết thu giúp rút kết luận rõ ràng, góp phần giải hầu hết vấn đề cần nghiên cứu đặt (thể qua tên đề tài); thể báo cáo kết nghiên cứu: chặt chẽ phương pháp tiến hành, rõ ràng phong cách trình bày và… dễ đọc Do đó, để hướng đến kết tốt cho công tác nghiên cứu, cần lưu ý điểm sau chọn đề tài: +) khả thực địa; +) khả truy cập nguồn thông tin, tài liệu chuyên ngành; +) hỗ trợ chuyên gia nhà chuyên môn; +) điều kiện, phương tiện, thiết bị nghiên cứu; +) thói quen, u cầu, xu hướng chun mơn quản lí; v.v Tất phải đáp ứng đủ yêu cầu để tiến hành đề tài nghiên cứu đạt đến đích mong muốn  Tên đề tài Nội dung nghiên cứu đề tài khoa học phản ánh cách cô đọng tiêu đề Tên đề tài cần có tính đơn nghĩa, khúc chiết, rõ ràng, không dẫn đến hiểu lầm, hiểu theo nhiều nghĩa khác hay hiểu mập mờ Có số điểm cần lưu ý hạn chế đặt tên cho đề tài sau: dùng cụm từ có độ bất định thơng tin cao: “Về…”, “Thử bàn về…”, “Một số biện pháp…”, “Một số vấn đề…”, “Tìm hiểu về…”, v.v bất định nội dung phản ánh khơng rõ ràng, xác; lạm dụng từ mục đích: từ “nhằm”, “để”, “góp phần”,… bị lạm dụng dễ làm cho tên đề tài trở nên rối rắm, không nêu bật nội dung trọng tâm; lạm dụng mĩ từ cách nói bóng bẩy: tiêu chí quan trọng văn phong khoa học đơn giản, ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, đơn nghĩa; thể tình cảm, thiên kiến, quan điểm: tiêu chí quan trọng khác khoa học, tính khách quan, khơng phụ thuộc vào tình cảm, kiến, quan điểm,… chúng thường có tính thời, tính lịch sử thời điểm định Dưới số mẫu cách cấu tạo tên đề tài: CẤU TRÚC VÍ DỤ Đối tượng nghiên cứu: “Cấu trúc câu tiếng Lào” (Ngữ văn), Bualy Paphaphan, Trường đại học Tổng hợp Hà Nội, 1993 Giả thuyết khoa học: “Phơng lưu trữ Uỷ ban Hành Hà Nội (1954-1975) – nguồn sử liệu chữ viết nghiên cứu lịch sử thủ đô” (Biên soạn lịch sử sử liệu học), Hồ Văn Quýnh, Trường đại học Tổng hợp Hà Nội, 1995 Mục tiêu nghiên cứu: “Đặc điểm khu hệ thú Ba Vì” (Động vật học), Phi Mạnh Hồng, Trường đại học Tổng hợp Hà Nội, 1994 Mục tiêu + phương tiện: “Chuyển hoá phế liệu ligno-xenluloza nhờ nấm sợi phương pháp lên men rắn” (Vi sinh học), Phạm Hồ Trương, Trường đại học Tổng hợp Hà Nội, 1993 Mục tiêu: + Môi trường: “Đặc trưng sinh học phát triển thể sinh đẻ phụ nữ nông thôn Đồng Bắc bộ” (Nhân chủng học), Hà Thị Phương Tiến, Trường đại học Tổng hợp Hà Nội, 1995 Mục tiêu + Phương tiện + Mơi trường: “Sử dụng kỹ thuật kích hoạt nơtron để khảo sát phân bố nguyên tố đất số khống vật Việt Nam” (Hố vơ cơ), Nguyễn Văn Sức, Trường đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội, 1995 (Nguồn: Vũ Cao Đàm, 2000) TÌM TÀI LIỆU a) Tầm quan trọng tài liệu tham khảo Việc cần phải làm tốt đề tài nghiên cứu tìm kiếm tài liệu Lúc khởi đầu, rối bù, lộn xộn, khơng có trật tự, tài liệu, thơng tin tìm chưa giúp tìm thấy hướng rõ ràng Nhưng điều khơng đáng lo ngại, theo thời gian, bạn lọc dần, loại bỏ tài liệu không cần thiết, hướng không khả thi, để tập trung vào vấn đề trọng tâm phù hợp Trong giai đoạn này, đừng thời gian đọc kĩ tài liệu tìm thấy Chỉ cần lưu trữ xếp trật tự, rõ ràng, ghi thông tin tham khảo đầy đủ để tiện dụng sau Thời gian cho giai đoạn dao động khoảng từ ba đến sáu tuần, tuỳ thuộc vào điều kiện khả người Không nên thụ động sử dụng cung cấp sẵn, mà cần huy động nguồn lực có Tài liệu tham khảo thường có nguồn như: Thư viện online (sách, tạp chí, tài liệu nghe nhìn, văn nhà nước, luận văn, luận án, ), trung tâm tài liệu tủ sách chuyên ngành, sở liệu, danh bạ mạng, máy tìm kiếm (Google, Google Scholar, Scirus) 10 đối tượng nghiên cứu Thí nghiệm thực sở thay đổi dần kiện hay số định tính định lượng thành phần tham gia SK/HT lặp lại nhiều lần nhằm xác định tính ổn định đối tượng nghiên cứu Thí nghiệm bước, hay phận trình thực nghiệm KH Từ kết thí nghiệm chuyển dần thành lý thuyết thực nghiệm Thực nghiệm thí nghiệm chất để tìm tòi hay chứng minh ý tưởng, giả thuyết KH Đây PPNC phù hợp phổ biến lĩnh vực Xây dựng – Kiến trúc (XD-KT) PP phân tích tổng kết kinh nghiệm (PPPT&TKKN) PPPT TKKN PPNC xem xét lại thành hoạt động thực tiễn khứ để rút kết luận bổ ích cho khoa học cho thực tiễn PPTKKN thường hướng vào NC diễn biến, nguyên nhân SK/HT NC giải pháp thực tiễn áp dụng sản xuất hay hoạt động xã hội để tìm giải pháp hồn hảo PPTKKN nhằm phát logic bước để giải toán sáng tạo sở phân tích loạt thơng tin giải pháp, ví dụ: Giải pháp kỹ thuật,… Đây đường sáng tạo theo phương pháp thuật toán (Algorithm) PPTKKN thường tiến hành sau: 35  Phát SK/HT điển hình: Các SK/HT có ảnh hưởng tới sống hoạt động thực tiễn Điển hình SK/HT thành cơng hay thất bại Những điển hình thường tự bộc lộ SK/HT quan trọng mà người quan tâm;  Lập lại mơ hình SK/HT, khôi phục lại SK/HT xảy ra, cố gắng đạt tới nguyên bản;  Phân tích mặt SK/HT, ngun nhân, hồn cảnh xuất hiện, q trình diễn biến SK/HT, thành công hay thất bại giải pháp theo tiến trình lịch sử  Dựa lý thuyết khoa học chứng minh để giải thích SK/HT, tìm kết luận khách quan chất quy luật phát triển SK/HT, từ rút học cần thiết PP chuyên gia (PPCG) PPCG sử dụng trí tuệ đội ngũ chuyên gia chuyên ngành để xem xét, nhận định chất SK/HT khoa học hay thực tiễn phức tạp, để tìm giải pháp tối ưu cho SK/HT đó, hay phân tích đánh giá sản phẩm khoa học… Ý kiến chuyên gia bổ sung cho nhau, kiểm tra lẫn ý kiến giống đa số CG vấn đề hay giải pháp coi kết NC PPCG kinh tế phổ biến lĩnh vực quy 36 hoạch – kiến trúc, giúp tiết kiệm thời gian, sức lực tài để triển khai NC Tuy nhiên, PP chủ yếu dựa sở trực cảm kinh nghiệm CG, vậy, nên sử dụng PP khác khơng có điều kiện thực khơng thể thực Khi sử dụng PPCG cần ý:  Chọn CG có lực chun mơn lĩnh vực nghiên cứu, nắm vững PPL NCKH, có phẩm chất trung thực, khách quan, khoa học có kinh nghiệm nhận xét đánh giá công trình KH;  Nếu sử dụng CG để nhận xét SK/HT khoa học hay giải pháp thực tiễn thơng qua hình thức: Thảo luận, tranh luận hội nghị, hội thảo,… Tất ý kiến, tư liệu cần xử lý quán theo chuẩn, hệ thống tiêu chí, để tìm ý kiến giống nhau, gần đa số CG Những ý kiến kết luận chung SK/HT cần xem xét;  Nếu sử dụng PPCG để đánh giá cơng trình khoa học phải xây dựng hệ thống tiêu chí cụ thể, rõ ràng dùng thang điểm chuẩn để đánh giá Phải dẫn cho CG đánh giá theo thang điểm chuẩn đó; 37  Để đảm bảo tính khách quan nhận xét đánh giá cơng trình KH, cần hạn chế ảnh hưởng qua lại CG CG nhận xét, đánh giá văn bản, không công khai Nếu cần đánh giá cơng khai, người có uy tín khơng nên người phát biểu ý kiến b) Phương pháp nghiên cứu lý thuyết (PPNCLT) PPNCLT nhóm PP thu thập thơng tin KH sở nghiên cứu văn bản, tài liệu, lý thuyết có thao tác tư logic để rút kết luận KH cần thiết PP phân tích tổng hợp lý thuyết (PPPT&THLT) Phân tích LT nghiên cứu văn bản, tài liệu lý luận khác chủ đề, cách phân tích chúng thành phận, mặt theo lịch sử thời gian, để hiểu chúng cách đầy đủ toàn diện, nhằm phát xu hướng, trường phái NC tác giả từ chọn lọc thơng tin quan trọng, phù hợp, phục vụ cho đề tài NC Tổng hợp LT PP liên kết mặt, phận thông tin từ lý thuyết thu thập được, để tạo hệ thống lý thuyết đầy đủ sâu sắc phù hợp với chủ đề NC Quá trình tổng hợp LT cho ta tài liệu toàn diện khái qt tài liệu có 38 Phân tích tổng hợp hai PP có chiều hướng đối lập nhau, song chúng lại thống quan hệ biện chứng với Phân tích chuẩn bị cho tổng hợp tổng hợp lại giúp cho phân tích sâu sắc NC lý thuyết thường phân tích tài liệu để tìm cấu trúc lý thuyết, trường phái, xu hướng phát triển lý thuyết Từ phân tích người ta lại tổng hợp chúng lại để xây dựng thành hệ thống khái niệm, phạm trù, nguyên lý, tiến tới tạo thành lý thuyết KH Đó PP phổ biến phù hợp với lĩnh vực quy hoạch – kiến trúc PP phân loại, hệ thống hóa lý thuyết (PPPL,HTHLT) Phân loại (PL) PP xếp tài liệu KH thành hệ thống logic, chặt chẽ theo mặt, nhóm kiến thức, vấn đề KH có chất, hướng phát triển Phân loại làm cho KH từ chỗ có kết cấu nội dung phức tạp thành dễ nhận biết, dễ sử dụng theo mục đích NC đề tài Phân loại giúp phát quy luật phát triển khách thể, phát triển tri thức KH, để từ mà dự đốn xu hướng phát triển KH thực tiễn Hệ thống hóa (HTH) PP xếp tri thức KH thành hệ thống sở mơ hình lý thuyết làm cho hiểu biết ta đối tượng NC đầy đủ sâu sắc HTH PP tuân theo quan điểm cấu trúc hệ thống 39 NCKH Những thông tin đa dạng thu thập từ nguồn, tài liệu khác nhờ PPHTH mà ta có chỉnh thể với cấu trúc chặt chẽ, để từ mà ta xây dựng lý thuyết hồn chỉnh PL HTH hai PP liền với Trong PL có yếu tố HTH HTH phải dựa sở PL HTH làm cho PL đầy đủ xác PL HTH bước tiến để tạo tri thức KH mới, sâu sắc tồn diện Đó PP phổ biến phù hợp với lĩnh vực quy hoạch – kiến trúc PP mô hình hóa (PPMHH) MHH PPNC tượng KH thơng qua việc xây dựng mơ hình giả định đối tượng NC dựa mơ hình để NC trở lại đối tượng MH hệ thống yếu tố vật chất ý tưởng MH xây dựng gần giống với đối tượng NC, sở tái lại mối quan hệ chức năng, mối quan hệ nhân yếu tố tạo thành đối tượng Đặc tính quan trọng MH tương ứng với nguyên MH thay đối tượng thân lại trở thành đối tượng để NC MH tái đối tượng NC dạng trực quan Tri thức thu từ NC MH sở để chuyển sang NC nguyên sinh động, phong phú phức tạp MH lý thuyết có nhiệm vụ xây dựng cấu trúc chưa có 40 thực, tức MHH chưa biết để NC chúng Như MH giả định, mà gọi MH giả thuyết MHH coi hình thức thử nghiệm tư để tìm kiếm chất đối tượng cần NC Tóm lại, MHH phương thức chuyển trừu tượng thành cụ thể, dùng cụ thể để NC trừu tượng, PP nhận thức phổ biến NCKH, đặc biệt lĩnh vực quy hoạch – kiến trúc (QH – KT) PP giả thuyết (PPGT) Giả thuyết (GT) PPNC đối tượng cách dự đoán chất đối tượng tìm cách chứng minh dự đốn Như vậy, PPGT có hai chức năng: Chức dự đoán chức đường, sở dự đốn mà tìm chất SK/HT Với hai chức đó, GT thực chất PP nhận thức Trong NCKH, phát hiện tượng lạ mà với kiến thức có, khơng thể giải thích được, người ta thường tiến hành so sánh tượng chưa biết với tượng biết, từ tri thức cũ với trí tưởng tượng sáng tạo mà hình dung cần tìm Đó thao tác xây dựng GT Trong GT, dự đoán lập luận theo lối giả định, suy diễn, chân lý có tính xác xuất, cần phải chứng minh Chứng minh GT thực theo cách: Chứng minh trực tiếp chứng minh gián tiếp Chứng minh trực tiếp phép chứng minh dựa vào luận chân thực theo quy tắc suy luận để rút luận đề Chứng minh gián tiếp phép chứng minh khẳng định phản 41 luận đề khơng chân xác từ rút luận đề chân thực.Với đặc điểm PP biện luận, GT sử dụng thử nghiệm tư duy, thử nghiệm thiết kế với lý thuyết Suy diễn để rút kết luận chân thực từ GT thao tác logich quan trọng trình NCKH PP lịch sử (PPLS) PPLS tìm nguồn gốc phát sinh, q trình biến hóa phát triển đối tượng để phát chất quy luật vận động đối tượng Mọi vật tượng tự nhiên xã hội có lịch sử nó, tức có nguồn gốc phát sinh, có vận động, phát triển tiêu vong Q trình phát triển lịch sử biểu tồn tính chân thật nó, với thay đổi, bước quanh co, ngẫu nhiên, tất yếu, phức tạp, mn hình, mn vẻ,…trong hoàn cảnh khác theo trật tự thời gian định Đi theo dấu vết lịch sử ta có tranh trung thực thân đối tượng NC PPLS yêu cầu làm rõ trình phát triển đối tượng, phải nắm vận động cụ thể tính phong phú nó, phải bám sát đối tượng, theo dõi bước quanh co, ngẫu nhiên lịch sử, phát sợi dây lịch sử toàn phát triển Từ lịch sử phát triển ta phát quy luật phát triển đối tượng, tức tìm logich lịch sử Đó mục đích hoạt động NCKH 42 PPLS NCLT sử dụng để phân tích tài liệu lý thuyết có nhằm phát xu hướng, trường phái NC, từ giúp ta xây dựng tổng quan vấn đề NC, hay gọi lịch sử vấn đề NC Tổng quan sở để phát thành tựu lý thuyết có nhằm kế thừa, bổ xung phát triển lý thuyết Xây dựng tổng quan đường giúp ta phát thiếu sót, vấn đề khơng hồn chỉnh tài liệu có, để từ xác định cần thiết đề tài NC Đây PPNC áp dụng phổ biến quen thuộc lĩnh vực QH-KT c) Các PP toán học ứng dụng NCKH Sự phát triển mạnh mẽ KH đại dẫn đến hai xu hướng phát triển NCKH: – Một là: Việc sử dụng thiết bị tiến hành hoạt động NC Các thiết bị kỹ thuật công cụ hỗ trợ vô hiệu quan sát, thực nghiệm,…và sử lý thông tin, tư liệu thu thập – Hai là: Việc sử dụng lý thuyết tốn học vào việc tìm lý thuyết chun ngành Xu hướng ”tốn học hóa” mở đường giúp NCKH đạt tới trình độ xác, sâu sắc, để từ khám phá chất quy luật vận động đối tượng NC 43 Kinh nghiệm cho thấy: Một KH thực phát triển sử dụng tốn học thực tế ngày toán học thâm nhập cách sâu sắc vào tất lĩnh vực KH, làm cho KH phát triển nhanh chóng KH đại sử dụng tốn học với hai mục đích:  Sử dụng tốn học thống kê công cụ xử lý thông tin thu thập từ PPNC khác nhau, như: Quan sát, điều tra hay thực nghiệm,…làm cho kết NC trở nên xác, bảo đảm độ tin cậy;  Sử dụng lý thuyết toán học PP logic toán học để xây dựng lý thuyết chun ngành Nhiều cơng thức tốn học đặc biệt dùng để tính tốn thơng số có liên quan tới đối tượng, từ tìm quy luật vận động đối tượng Toán học KH suy diễn Toán học bảo đảm cho trình NC hướng, quán, trình bày kết NC thành hệ thống, mạch lạc đồng thời giúp tạo lập ngôn ngữ KH xác Trong NCKH tự nhiên, KH kỹ thuật, tốn học cơng cụ đắc lực KH tự nhiên tốn học gắn với v hình với bóng, thiếu vắng PP tốn học khơng thể tiến hành NCKH tự nhiên, KH kỹ thuật Trong NCKH xã hội, từ xác định, chọn mẫu NC, toán học tham gia cách tích cực vào việc xử lý tài liệu, thơng 44 tin Tốn học làm tăng tính xác, khách quan kết NC nhờ kết luận cơng trình NC có tính thuyết phục cao CÁCH TRÌNH BÀY LUẬN VĂN THEO CHUẨN Soạn thảo văn Hình thức trình bày báo cáo kết đề tài NCKH phải tuân thủ qui định chung sau (ngoại trừ Trang bìa Trang phụ bìa): Đề tài trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sẽ, khơng tẩy xóa, thích xác, đánh số trang, số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị cụ thể 1.1 Kiểu chữ (font): sử dụng kiểu chữ Times New Roman (mã Unicode) 1.2 Cỡ chữ (size): cỡ chữ 13-14 khổ giấy A4 đứng (ngoại trừ biểu bảng, biểu đồ, hình ảnh nội dung cần thiết khác trình bày khổ giấy A4 ngang) 1.3 Dàn trang (page setup), canh lề (margins) tuân theo thông số sau: Top: 2.5 cm; Bottom: cm; Left: cm; Right: cm; Header: 1.5cm; Footer: 1.5 cm; 45 1.4 Khoảng cách hàng (line spacing): “1.5 lines” 1.5 Qui ước đánh số thứ tự kiểu chữ cho phần nội dung chính: Các tiểu mục báo cáo trình bày đánh số thành nhóm chữ số, nhiều gồm chữ số với số thứ số chương (phần), ví dụ: 4.1.2.1 (chỉ tiểu mục 1, nhóm tiểu mục 2, mục 1, chương 4) Tại nhóm tiểu mục phải có tiểu mục Thí dụ: 1.1 (Chữ thường dậm) 1.1.1 (Chữ thường dậm, nghiêng) 1.1.1.1 (Chữ thường, nghiêng) 1.6 Đánh số trang:đánh số trang kể từ phần Mở đầu số trang đánh cuối, trang 1.7 Bố trí tên biểu bảng, biểu đồ, đồ thị thích ảnh: - Tên biểu bảng nằm phía biểu bảng - Tên biểu đồ, đồ thị ảnh nằm phía ảnh, biểu đồ đồ thị Quy định trình tự, bố cục báo cáo kết NCKH Số chương Bài báo cáo tùy thuộc vào chuyên ngành đề tài cụ thể thông thường gồm phần chương sau: 46 2.1 Lời cam đoan: cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực, kết nghiên cứu chủ nhiệm đề tài người tham gia thực hiện, tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ (chủ nhiệm đề tài ký ghi rõ họ tên) 2.2 Lời cảm ơi: (không bắt buộc) ghi lời cảm ơn quan đỡ đầu cơng trình nghiên cứu lời cám ơn cá nhân, không loại trừ người thân 2.3 Danh mục chữ viết tắt: Liệt kê theo thứ tự vần chữ ký hiệu chữ viết tắt kết nghiên cứu để người đọc tiện tra cứu (nếu đề tài sử dụng nhiều từ viết tắt) 2.4 Mục lục: ghi đầy đủ chương mục có Bản báo cáo số trang tương ứng 2.5 Mở đầu Trình bày lý chọn đề tài, mục đích, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 2.6 Tổng quan: Trình bày sở lý thuyết; phân tích, đánh giá cơng trình nghiên cứu tác giả nước liên quan mật thiết đến đề tài nghiên cứu; nêu vấn đề tồn tại; vấn đề mà đề tài cần tập trung nghiên cứu, giải 47 2.7 Đối tượng, địa điểm, thời gian, nội dung phương pháp nghiên cứu: trình bày đối tượng, địa điểm, thời gian, nội dung phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài nghiên cứu 2.8 Trình bày, đánh giá, thảo luận kết nghiên cứu: Trình bày kết nghiên cứu, đánh giá, thảo luận so sánh kết nghiên cứu, đưa ý kiến nhận xét tác giả… 2.9 Kết luận kiến nghị: - Kết luận: Trình bày kết đề tài cách ngắn gọn, khơng có lời bàn bình luận thêm - Kiến nghị: đưa ý kiến đề xuất, đề nghị nghiên cứu 2.10 Danh mục tài liệu tham khảo: bao gồm tài liệu trích dẫn, sử dụng đề cập tới để bàn luận Báo cáo 2.11 Phụ lục: Phần bao gồm nội dung cần thiết nhằm minh họa bổ trợ cho nội dung Báo cáo số liệu, mẫu biểu, tranh ảnh… Nếu Báo cáo sử dụng câu trả lời cho câu hỏi câu hỏi phải đưa vào phần Phụ lục dạng nguyên dùng để điều tra, thăm dò ý kiến; khơng tóm tắt sửa đổi Các tính tốn mẫu trình bày tóm tắt 48 bảng biểu cần nêu Phụ lục Báo cáo Phụ lục khơng trình bày dày phần Báo cáo 49 ...  Tài liệu tham khảo luận án, luận văn, khóa luận ghi sau: Tên tác giả, năm xuất (đặt ngoặc đơn) Tên đề tài luận án, luận văn (ghi nghiêng, dấu phẩy cuối tên luận án /luận văn) , bậc học, tên thức... chất lượng luận văn +) Nếu bậc đại học bạn tìm luận văn thạc sĩ, Thạc sĩ tìm luận văn Tiến sĩ thấy số liệu cách trình bày tài liệu tham khảo bậc cầm tay có phần giống Đặc biệt với luận văn tải tràn... Nhóm PP sử dụng tốn học CÁCH TRÌNH BÀY LUẬN VĂN THEO CHUẨN……………43 KHÁI QUÁT VỀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ở đề cập tới việc làm khóa luận tốt nghiệp đại học luận văn thạc sĩ cách thiết thực nhất, đơn

Ngày đăng: 23/09/2019, 21:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w