1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CáC TỉNH, THàNH ủy ở VùNG DUYÊN hải MIềN TRUNG LãNH đạo PHáT TRIểN NHÂN lực KHOA học CÔNG NGHệ GIAI đoạn HIệN NAY

199 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN VN PHNG CáC TỉNH, THNH ủY VùNG DUYÊN HảI MIềN TRUNG LÃNH ĐạO PHáT TRIểN NHÂN LựC KHOA HọC - CÔNG NGHệ GIAI ĐOạN HIệN NAY LUN N TIN SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2017 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MNH TRẦN VĂN PHNG CáC TỉNH, THNH ủY VùNG DUYÊN HảI MIềN TRUNG LÃNH ĐạO PHáT TRIểN NHÂN LựC KHOA HọC - CÔNG NGHệ GIAI ĐOạN HIệN NAY LUN N TIN S KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Chuyên ngành : Xây dựng Đảng Chính quyền nhà nước Mã số : 60 31 02 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lâm Quốc Tuấn PGS.TS Nguyễn Thế Tư HÀ NỘI - 2017   LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Trần Văn Phương   MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những công trình nghiên cứu nước ngồi .6 1.2 Những cơng trình nghiên cứu nước 10 1.3 Khái qt kết nghiên cứu cơng trình có liên quan vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu .17 Chương 2: CÁC TỈNH, THÀNH ỦY Ở VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .19 2.1 Các tỉnh, thành phố, tỉnh, thành uỷ vùng duyên hải miền Trung nhân lực khoa học - công nghệ tỉnh, thành phố 19 2.2 Các tỉnh thành ủy vùng duyên hải miền Trung lãnh đạo phát triển nhân lực khoa học - công nghệ - khái niệm, nội dung, phương thức vai trò .44 Chương 3: PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ CÁC TỈNH, THÀNH ỦY Ở VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM 58 3.1 Thực trạng phát triển nhân lực khoa học - công nghệ tỉnh, thành phố vùng duyên hải miền Trung 58 3.2 Các tỉnh, thành ủy vùng duyên hải miền Trung lãnh đạo phát triển nhân lực khoa học - công nghệ - thực trạng, nguyên nhân, kinh nghiệm 65 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA CÁC TỈNH, THÀNH ỦY Ở VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ ĐẾN NĂM 2025 97 4.1 Dự báo thuận lợi, khó khăn, thách thức phương hướng tăng cường lãnh đạo tỉnh, thành ủy vùng duyên hải miền trung phát triển nhân lực khoa học - công nghệ đến năm 2025 97 4.2 Những giải pháp chủ yếu tăng cường lãnh đạo tỉnh, thành ủy vùng duyên hải miền trung phát triển nhân lực khoa học - công nghệ đến năm 2025 .108 KẾT LUẬN 154 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 156 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 PHỤ LỤC 169   DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành BTV Ban thường vụ CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DHMT Dun hải miền Trung KH&CN Khoa học công nghệ KH-CN Khoa học - công nghệ KT - XH Kinh tế - xã hội HTCT Hệ thống trị NC&PT Nghiên cứu phát triển NNL Nguồn nhân lực PTLĐ Phương thức lãnh đạo XHCN Xã hội chủ nghĩa 1    MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, vị trí, vai trị nguồn lực phát triển nhìn nhận, đánh giá với đóng góp nó, nguồn nhân lực (NNL) coi nguồn lực định phát triển quốc gia Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế gần rằng, kinh tế muốn tăng trưởng nhanh bền vững phải dựa ba trụ cột áp dụng cơng nghệ tiên tiến, phát triển sở hạ tầng đại NNL chất lượng cao Trong yếu tố hàng đầu động lực quan trọng tăng trưởng kinh tế bền vững NNL, đặc biệt NNL chất lượng cao Việt Nam nước nông nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) gắn với phát triển kinh tế tri thức để thực có kết Cách mạng Cơng nghiệp lần thứ tư, sớm trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, từ rút ngắn khoảng cách tụt hậu với nước phát triển Tuy nhiên trình thực mục tiêu trên, Việt Nam đối mặt với khó khăn, thách thức NNL chất lượng thấp, khoa học công nghệ (KH&CN) chậm phát triển, chưa đáp ứng yêu cầu nước hội nhập quốc tế Vì thế, đẩy mạnh phát triển NNL, NNL chất lượng cao phát triển KH&CN nhiệm vụ cấp bách Nhận thức rõ vai trị tầm quan trọng tính cấp bách phát triển NNL, Đại hội XI Đảng xác định nhiệm vụ đột phá để gỡ nút thắt cho phát triển, nhấn mạnh “Đặc biệt coi trọng phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giỏi, đội ngũ chuyên gia, quản trị doanh nghiệp giỏi, lao động lành nghề cán khoa học, công nghệ đầu đàn” [24, tr.130] Vùng duyên hải miền Trung (DHMT) bao gồm chín tỉnh, thành phố từ Quảng Bình vào đến Khánh Hịa Trước u cầu phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) năm qua với đẩy mạnh thu hút, khai thác nguồn lực khác, tỉnh, thành ủy quan tâm lãnh đạo phát triển NNL (trong có nhân lực KH-CN) Nhiều nghị quyết, chủ trương, chương trình, đề án phát triển NNL triển khai thực Với nỗ lực cấp ủy, quyền, tổ chức KH&CN nhân lực KH-CN, nhờ nhân lực KH-CN tỉnh, thành phố vùng bước tăng số lượng, chất lượng nâng lên có đóng góp quan trọng cho phát triển KH&CN phát triển KT-XH địa phương 2    Tuy nhiên, lãnh đạo tỉnh, thành ủy vùng DHMT phát triển nhân lực KH-CN nhiều hạn chế, bấp cập Thể tầm nhìn cịn hạn hẹp, tư nhiệm kỳ nên thiếu chủ trương, sách có tính chiến lược phát triển nhân lực KH-CN KH&CN Việc lãnh đạo quán triệt, tổ chức thực nghị Đảng tỉnh, thành ủy phát triển NNL, nhân lực KH-CN phát triển KH&CN chậm, chưa nghiêm túc chưa đạt yêu cầu đề Việc thể chế hóa, cụ thể hóa nghị cịn chậm, có nhiều khó khăn, vướng mắc, bất cập nên có nghị chưa thực vào sống Công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nhân lực KH-CN nhiều hạn chế; số chế, sách cho phát triển nhân lực KH-CN phát triển KH&CN chậm đổi để phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) hội nhập quốc tế Chưa đánh giá vị trí, vai trị nhân lực KH-CN nên ứng xử chưa thực trọng dụng nhân lực KH-CN Do nhiều hạn chế, khuyết điểm lãnh đạo, quản lý nên phát triển nhân lực KH-CN chưa đáp ứng yêu cầu số lượng, cấu, chất lượng Mặc dù số lượng nhân lực KH-CN có tăng tỉ lệ bình qn dân số cịn thấp Thiếu nhân lực KH-CN có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, cán khoa học đầu ngành, chuyên gia giỏi, nhân lực KH-CN lĩnh vực công nghệ cao, cấu phân bố nhân lực KH-CN chưa hợp lý Sau 30 năm đổi mới, tỉnh, thành phố vùng DHMT có nhiều đổi thay, số lĩnh vực có phát triển đáng ghi nhận Tuy nhiên, điều kiện khách quan nhân tố chủ quan, đến nhiều tỉnh vùng DHMT cịn nghèo, quy mơ kinh tế nhỏ, KH&CN chậm phát triển chưa thực trở thành tảng động lực quan trọng để phát triển KT-XH Thực đường lối đổi toàn diện Đảng, tỉnh, thành phố vùng DHMT thể tâm đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế để tắt, đón đầu đưa địa phương phát triển nhanh, bền vững Tuy nhiên, toàn NNL, nhân lực KH-CN vấn đề cấp thiết đặt đòi hỏi tỉnh, thành phố phải tập trung giải Bởi nguồn lực có ý nghĩa định để thực hóa mục tiêu Trách nhiệm thuộc hệ thống trị (HTCT) cấp, ngành, thành phần kinh tế toàn dân, tỉnh, thành ủy giữ vai trị lãnh đạo Với tư cách quan lãnh đạo hai kỳ đại hội đảng tỉnh, thành phố, tỉnh, thành ủy có nhiệm vụ lãnh 3    đạo phát triển NNL (trong có nhân lực KH-CN) đáp ứng yều cầu nhân lực cho phát triển KT-XH nhằm thực mục tiêu nghị đại hội đảng tỉnh, thành phố đề Tiếp tục phát huy kết quả, kinh nghiệm khắc phục hạn chế thời gian qua, lãnh đạo đẩy mạnh phát triển nhân lực KH-CN nhiệm vụ trọng tâm tỉnh, thành ủy giai đoạn Kết thực nhiệm vụ đột phá tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ hồn thành trách nhiệm trị trước Đảng, trước đảng nhân dân địa phương, thước đo phản ánh trình độ, lực trưởng thành đội ngũ ban chấp hành (BCH) đảng tỉnh, thành phố vùng Từ vấn đề đặt đó, việc nghiên cứu tìm giải pháp khả thi tăng cường lãnh đạo tỉnh, thành ủy vùng DHMT phát triển nhân lực KH-CN thực vấn đề cấp thiết Để góp phần thực vấn đề cấp thiết nêu trên, nghiên cứu sinh chọn thực đề tài luận án tiến sĩ: “Các tỉnh, thành ủy vùng duyên hải miền Trung lãnh đạo phát triển nhân lực khoa học - công nghệ giai đoạn nay” Mục đích, nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích luận án Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tỉnh, thành ủy vùng DHMT lãnh đạo phát triển nhân lực KH-CN giai đoạn nay, luận án đề xuất giải pháp chủ yếu tăng cường lãnh đạo tỉnh, thành ủy vùng DHMT phát triển nhân lực KH-CN đến năm 2025 2.2 Nhiệm vụ luận án - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Luận giải làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn tỉnh, thành ủy vùng DHMT lãnh đạo phát triển nhân lực KH-CN giai đoạn - Khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển nhân lực KH-CN thực trạng lãnh đạo phát triển nhân lực KH-CN tỉnh, thành ủy vùng DHMT từ năm 2001 đến nay, ưu, khuyết điểm, nguyên nhân kinh nghiệm - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu tăng cường lãnh đạo tỉnh, thành ủy vùng DHMT phát triển nhân lực KH-CN đến năm 2025 4    Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tỉnh, thành ủy vùng DHMT lãnh đạo phát triển nhân lực KH-CN giai đoạn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu lãnh đạo phát triển nhân lực KH-CN tỉnh, thành ủy tỉnh, thành phố vùng DHMT gồm: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n Khánh Hịa Thời gian nghiên cứu, khảo sát thực tế từ năm 2001 đến Phương hướng giải pháp đề xuất có giá trị đến năm 2025 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận thực tiễn Cơ sở lý luận luận án chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng ta KH&CN, NNL, nhân lực KH-CN, công tác cán Cơ sở thực tiễn luận án thực trạng phát triển nhân lực KH-CN thực trạng lãnh đạo phát triển nhân lực KH-CN tỉnh, thành ủy vùng DHMT từ năm 2001 đến 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênnin phương pháp: phương pháp logic kết hợp lịch sử, phân tích kết hợp tổng hợp, tổng kết thực tiễn, phương pháp thống kê, so sánh phương pháp chuyên gia Những đóng góp mặt khoa học luận án - Khái niệm: tỉnh, thành ủy vùng DHMT lãnh đạo phát triển nhân lực KH-CN toàn hoạt động đề nghị quyết, chủ trương phát triển nhân lực KH-CN; tổ chức thực nghị quyết, chủ trương đề kiểm tra, giám sát bảo đảm cho nghị quyết, chủ trương thực thắng lợi nhằm xây dựng đội ngũ nhân lực KHCN có số lượng cấu hợp lý, có chất lượng cao theo yêu cầu chiến lược phát triển KH&CN, đẩy mạnh CNH, HĐH, phát triển KT - XH hội nhập quốc tế - Kinh nghiệm lãnh đạo phát triển nhân lực KH-CN tỉnh, thành ủy vùng DHMT từ 2001 đến nay: Một là, xây dựng, nâng cao chất lượng tổ chức đảng tổ chức KH&CN thực hạt nhân trị lãnh đạo quan, đơn vị thực 5    chủ trương, nghị phát triển nhân lực KH-CN Hai là, trọng dụng nhân tài, đầu tư có trọng điểm cho đào tạo nhân lực KH-CN chất lượng cao - Giải pháp tăng cường lãnh đạo tỉnh, thành ủy vùng DHMT phát triển nhân lực KH - CN đến năm 2025: Một là, đổi việc xây dựng, ban hành tổ chức thực nghị tỉnh ủy, thành ủy phát triển nhân lực KH-CN; nâng cao chất lượng quan tham mưu, giúp việc cho tỉnh ủy, thành ủy đáp ứng yêu cầu lãnh đạo phát triển nhân lực KH-CN Hai là, xây dựng cấp quyền sạch, vững mạnh, phát huy mạnh mẽ vai trị, trách nhiệm cấp quyền; cấp ủy, thủ trưởng tổ chức khoa học công nghệ; đề cao tự học, tự nghiên cứu nhân lực KH-CN Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án góp phần làm rõ số vấn đề lý luận tỉnh, thành ủy vùng DHMT lãnh đạo phát triển nhân lực KH-CN giai đoạn Kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho cấp ủy đảng tỉnh, thành phố vùng DHMT lãnh đạo phát triển nhân lực KH-CN năm tới Kết nghiên cứu luận án làm tư liệu tham khảo phục vụ giảng dạy, học tập môn Xây dựng Đảng Học viện trị khu vực, trường trị tỉnh, thành phố vùng DHMT Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu gồm chương, tiết 22 Bắc Kạn 50 15 23 Lạng Sơn 54 14 24 Tuyên Quang 51 14 25 TP Hải Phòng 56 10 11 26 TP Hà Nội 74 17 16 27 Hải Dương 55 15 28 Thái Nguyên 53 16 1.543 120 414 47 Tổng cộng Tỷ lệ % 7,8% 11% 21 tỉnh, thành phố khu vực miền Nam Cà Mau 52 15 Ninh Thuận 50 15 TP Cần Thơ 53 16 Đồng Nai 52 14 Bình Thuận 50 15 Long An 54 14 Bến Tre 52 16 Trà Vinh 51 15 Tây Ninh 51 15 10 Hậu Giang 52 16 11 TP Hồ Chí Minh 69 15 12 Kiên Giang 56 16 13 Tiền Giang 50 15 14 Vĩnh Long 51 15 15 An Giang 53 15 16 Đồng Tháp 54 15 17 Bà Rịa Vũng Tàu 52 15 18 Bình Phước 55 16 19 Bình Dương 52 14 20 Sóc Trăng 54 16 21 Bạc Liêu 46 14 1.109 51 317 21 Tổng cộng Tỷ lệ % 4,6% Nguồn: Vụ địa phương II - Ban Tổ chức Trung ương 6,7% PHỤ LỤC 10 ỦY VIÊN BAN CHẤP HÀNH LÀ NỮ VÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA CÁC ĐẢNG BỘ TỈNH, THÀNH PHỐ TRONG CẢ NƯỚC (Nhiệm kỳ 2015 - 2020) Tổng số cấp TT Đảng Cấp ủy viên nữ ủy viên Số lượng bầu Tỷ lệ % Dân tộc thiểu số Số lượng Tỷ lệ % 28 tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc Hịa Bình 54 9.26 38 70.37 Ninh Bình 51 15.69 0.00 Hà Nam 51 13.73 0.00 Lào Cai 52 15.69 17 33.33 Nam Định 55 14.55 0.00 Thái Bình 54 5.56 0.00 Thanh Hóa 71 9.86 12.68 Sơn La 55 12 21.82 24 43.64 Bắc Ninh 51 15.69 0.00 10 Phú Thọ 55 14.55 9.09 11 Hà Giang 54 12.96 23 42.59 12 Yên Bái 51 17.65 14 27.45 13 Bắc Giang 53 15.09 7.55 14 Hưng Yên 54 16.98 0.00 15 Nghệ An 71 11.27 9.86 16 Lai Châu 51 14.00 16 32.00 17 Điện Biên 54 11.54 19 36.54 18 Quảng Ninh 56 10 17.86 1.79 19 Vĩnh Phúc 52 9.62 0.00 20 Cao Bằng 55 12 21.82 42 76.36 21 Hà Tĩnh 55 9.09 0.00 22 Bắc Kạn 51 14.00 36 72.00 23 Lạng Sơn 54 16.67 29 53.70 24 Tuyên Quang 51 14 27.45 22 43.14 25 TP Hải Phòng 56 8.93 0.00 26 TP Hà Nội 76 12.16 0.00 27 Hải Dương 55 14.55 0.00 28 Thái Nguyên 53 11.32 15.09 Tổng cộng 1.543 216 14 314 20,4% tỉnh, thành phố khu vực duyên hải miền Trung Quảng Bình 52 7.69 0.00 Quảng Trị 53 11.32 3.77 Thừa Thiên Huế 53 15.09 3.77 TP Đà Nẵng 52 13.46 0.00 Quảng Nam 56 7.14 8.93 Quảng Ngãi 56 10.71 5.36 Bình Định 55 5.45 0.00 Phú Yên 52 17.31 3.85 Khánh Hòa 52 3.85 3.85 Tổng cộng 481 49 10 18 3,8% 21 tỉnh, thành phố khu vực phía Nam Cà Mau 52 7.79 Ninh Thuận 51 10.00 Tp Cần Thơ 53 15.09 Đồng Nai 55 17.31 Bình Thuận 54 12.00 Long An 56 3.70 Bến Tre 52 15.38 Trà Vinh 51 13.73 Tây Ninh 51 15.69 10 Hậu Giang 52 13.46 11 TP HCM 70 15 21.74 12 Kiên Giang 56 14 25.00 13 Tiền Giang 54 14.00 14 Vĩnh Long 51 11.76 11 An Giang 53 7.55 16 Đồng Tháp 54 9.26 52 9.62 11 Bà Rịa Vũng Tàu 18 Bình Phước 56 12 21.82 21 Bình Dương 52 13.46 20 Sóc Trăng 54 12.96 21 Bạc Liêu 51 8.70 Tổng cộng 1.109 138 13% Nguồn: Vụ địa phương II - Ban Tổ chức Trung ương PHỤ LỤC 11 NHÂN LỰC KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ CỦA CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ VÙNG DHMT NĂM 2002 VÀ 2015 TT Địa phương Số lượng Năm 2002 Năm 2015 Quảng Bình 11.685 31.235 Quảng Trị 8.219 23.224 T.T.Huế 21.929 48.864 Đà Nẵng 32.394 78.036 Quảng Nam 15.185 43.704 Quảng Ngãi 14.862 36.836 Bình Định 17.746 51.547 Phú n 9.446 28.109 Khánh Hịa 22.746 49.316 Tồn vùng 154.212 390.871 Toàn quốc 1.477,770 4.012,000 Nguồn: Sở Khoa học công nghệ tỉnh, thành phố vùng DHMT PHỤ LỤC 12 NHÂN LỰC KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ TRỰC TIẾP THAM GIA HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA MỘT SỐ TỈNH, THÀNH PHỐ VÙNG DHMT TT Địa phương Nhân lực KH – CN Năm Năm Năm Năm 2012 2013 2014 2015 Dân số năm 2015 Nhân lực KHCN / vạn dân năm 2015 T T Huế 1.554 2.133 2.619 5.293 1.143.572 46 Đà Nẵng 1.686 3.437 4.195 8.560 1.029.110 83 Bình Định 1.246 1.406 2.849 4.444 1.519.600 29 Khánh Hòa 2.764 3.039 3.153 3.313 1.205.700 27 7.250 10.015 12.816 21.610 4.897.982 44 Tổng cộng Nguồn: Sở Khoa học Công nghệ tỉnh, thành phố vùng DHMT PHỤ LỤC 13 CƠ CẤU NHÂN LỰC KH - CN TRỰC TIẾP THAM GIA HOẠT ĐỘNG KH&CN CỦA MỘT SỐ TỈNH, THÀNH PHỐ VÙNG DHMT (Năm 2015) Giới tính Dân tộc Độ tuổi Lĩnh vực đào tạo Khoa TT Địa phương Dân Tổng số Nam Nữ Kinh tộc thiểu số Đến Từ 35 35 – 55 tuổi tuổi Từ Từ 56– 61 – 60 65 tuổi tuổi Trên 65 tuổi Khoa học tự nhiên học kỹ Khoa thuật học y, dược công Khoa học nông nghiệp Khoa học xã hội & nhân văn nghệ Quảng Trị 1.060 663 397 1.057 320 510 230 0 228 160 134 216 322 T.T Huế 5.293 3.679 1.614 5.246 47 1.867 2.653 739 30 532 682 1.520 431 2.128 Đà Nẵng 8.560 5.228 3.332 8.545 15 3.886 3.771 873 29 975 1.638 2.730 359 2.858 Bình Định 4.444 2.884 1.560 4.416 28 1.242 2.698 504 0 870 968 727 450 1.429 Khánh Hòa 3.313 1.978 1.335 3.291 22 1.586 1.436 285 323 668 1.261 274 787 22.670 14.432 8.238 22.555 115 8.901 11.068 2.631 64 2.928 4.116 6.372 1.730 7.524 13% 18% 28% 7,7% 33% Tổng cộng Tỷ lệ % 64% 36% 99,5% 0,5% 39% 49% 12% 0,2% 0,02% PHỤ LỤC 14 CƠ CẤU NHÂN LỰC KH - CN TRỰC TIẾP THAM GIA HOẠT ĐỘNG KH&CN CỦA MỘT SỐ TỈNH, THÀNH PHỐ VÙNG DHMT (Năm 2015) TT Địa Tổng Phương số Trình độ chun mơn Tiến Thạc Đại Cao Trung sĩ sĩ học đẳng cấp Khác Loại hình tổ chức Giáo Phó sư giáo sư Trường Tổ chức Cơ đại học, nghiên Tổ chức cao cứu dịch vụ đẳng, phát KH&CN học viện triển nước 547 Doanh nghiệp quan quản lý nhà Quảng Trị 1.060 43 235 671 22 48 41 0 224 44 T.T Huế 5.293 516 1.253 2.084 246 225 766 13 190 2.225 402 40 607 2.019 Đà Nẵng 8.560 352 1.541 3.131 329 1.778 1.359 67 3.977 385 55 352 3.791 Bình Định 4.444 135 729 1.537 306 1.233 483 21 1.896 652 70 202 1.624 Khánh Hòa 3.313 81 536 1.353 269 623 437 11 820 408 99 108 1.878 Tổng cộng 22.670 1.127 4.294 8.776 1.172 3.907 3.086 19 289 9.142 1.891 264 1.269 9.859 5% 19% 39% 5,1% 17,2% 14% 0,09% 1,3% 40,3% 8% 1,2% 6% 44% Tỉ lệ % Nguồn: Sở Khoa học Công nghệ tỉnh, thành phố vùng DHMT   PHỤ LỤC 15 TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO CỦA NHÂN LỰC KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ CỦA CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ VÙNG DHMT NĂM 2002 VÀ 2015 TT Địa phương Năm 2002 Năm 2015 Cao đẳng Đại học trở lên Cao đẳng Đại học trở lên Quảng Bình 5.109 6.576 10.898 20.337 Quảng Trị 2.532 5.687 7.198 16.026 Thừa Thiên Huế 5.430 16.499 10.868 37.996 Đà Nẵng 6.226 26.168 15.297 62.739 Quảng Nam 7.549 7.636 17.830 25.874 Quảng Ngãi 6.624 8.238 13.518 23.318 Bình Định 5.042 12.704 9.420 42.127 Phú Yên 3.393 6.053 10.909 17.200 Khánh Hòa 7.121 15.625 13.804 35.512 Tổng cộng 49.026 105.186 109.742 281.129 Nguồn: Sở Khoa học công nghệ tỉnh, thành phố vùng DHMT     PHỤ LỤC 16 BÌNH QUÂN NHÂN LỰC KH-CN/1 VẠN DÂN CỦA CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ VÙNG DHMT NĂM 2002 VÀ 2015 Địa Năm 2002 phương Năm 2015 Nhân lực Dân số Nhân lực KH-CN/ KH-CN vạn Dân số Nhân lực KH-CN dân Nhân lực KH-CN/1 vạn dân Quảng Trị 583.866 8.219 140 616.400 23.224 376 Quảng Bình 814.777 11.685 143 872.925 31.235 357 T.T Huế 1.044.875 21.929 209 1.143.572 48.864 427 Đà Nẵng 700.000 32.394 462 1.029.110 78.036 758 Quảng Nam 1.373.687 15.185 110 1.480.790 43.704 295 Quảng Ngãi 1.200.600 14.862 123 1.246.165 36.836 295 Bình Định 1.470.700 17.746 120 1.519.600 51.547 339 787.282 9.446 119 883.200 28.109 318 1.031.390 22.746 220 1.205.700 49.316 409 Toàn Vùng 9.007.177 154.212 171 9.997.462 390.871 390 Phú yên Khánh Hòa     PHỤ LỤC 17 GIẢI THƯỞNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Năm 2011) Đơn vị tính: % Loại giải thưởng Có Khơng Giải thưởng khoa học quốc tế 2.94 97.06 Giải thưởng Nhà nước KH&CN 2.86 97.14 0.00 100.00 Giải thưởng Hồ Chí Minh KH&CN Nguồn: Điều tra, khảo sát phát triển KH&CN Thừa Thiên Huế Viện nghiên cứu Kinh tế Phát triển, trường Đại học kinh tế quốc dân, năm 2011     PHỤ LỤC 18 GIẢI THƯỞNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (Năm 2014 2015) Năm 2014 Địa phương Tổng số Giải Giải thưởng thưởng Hồ Chí Nhà Minh nước Năm 2015 Giải Giải thưởng Bộ/Ngành thưởng cấp Giải thưởng thưởng khác tỉnh Tổng Giải số quốc tế Giải Giải thưởng thưởng Hồ Chí Nhà Minh nước Giải Giải thưởng Giải Giải thưởng thưởng thưởng Bộ/Ngành tỉnh/TP khác quốc tế Quảng Trị 0 0 1 T.T.Huế 0 0 0 Đà Nẵng 0 2 57 0 21 0 0 Khánh Hòa Tổng cộng 18 0 70 Nguồn: Sở Khoa học công nghệ tỉnh, thành phố     PHỤ LỤC 19 KẾT QUẢ ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC TRÌNH ĐỘ SAU ĐẠI HỌC CỦA CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ VÙNG DHMT TT Địa phương Thời gian Trình độ đào tạo (Ths,TS, chuyên khoa I II) Quảng Trị 2003-2012 416 Thừa Thiên Huế 2008-2011 444 Đà Nẵng 2006-2014 776 Quảng Nam 2007-2014 408 Quảng Ngãi 2007-2014 773 Bình Định 2006-2014 775 Phú Yên 2006-2014 468 Khánh Hòa 2006-2014 734 Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tỉnh, thành phố vùng DHMT     PHỤ LỤC 20 KẾT QUẢ THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CỦA CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ VÙNG DHMT ĐẾN NĂM 2015 TT Địa phương Số lượng nhân lực thu hút Quảng Bình 34 Quảng Trị 176 Đà Nẵng 1.043 Quảng Nam Tiến sĩ Đại học loại Bác sĩ, giỏi, xuất sắc bác sĩ nội trú 27 49 95 13 224 806 154 53 Quảng Ngãi 139 30 6 Bình Định 106 18 87 Phú Yên 131 55 49 Khánh Hòa 40 22 14 1.823 22 478 1.063 Toàn vùng Thạc sĩ 100 Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo Sở Nội vụ địa phương vùng DHMT   32 101 27 260 ... cường lãnh đạo tỉnh, thành ủy vùng DHMT phát triển nhân lực KH-CN 19    Chương CÁC TỈNH, THÀNH ỦY Ở VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. .. 2.1 CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ, TỈNH, THÀNH UỶ Ở VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG VÀ NHÂN LỰC KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ CỦA CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ 2.1.1 Các tỉnh, thành phố tỉnh, thành uỷ vùng duyên hải miền Trung. .. công nghệ tỉnh, thành phố vùng duyên hải miền Trung 58 3.2 Các tỉnh, thành ủy vùng duyên hải miền Trung lãnh đạo phát triển nhân lực khoa học - công nghệ - thực trạng, nguyên nhân, kinh

Ngày đăng: 05/10/2017, 10:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w