1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần loài và đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển song mây ở vùng duyên hải nam trung bộ việt nam

119 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯỢNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN SONG MÂY Ở VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUỐC DỰNG PGS.TS TRẦN NGỌC HẢI Hà Nội, 2022 i LỜI CAM ĐOAN Sau thời gian học tập thực đề tài nghiên cứu, đến tơi hồn thành chương trình học tập theo quy định hoàn thành luận văn Thạc sĩ Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài: “Nghiên cứu thành phần loài đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển song mây vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam" công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu nghiên cứu thu từ thực nghiệm không chép Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Người cam đoan Nguyễn Thị Bích Phượng ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo Sau Đại học trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đồng ý Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, tiến hành nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu thành phần loài đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển song mây vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam" Trong trình hồn thành luận văn, ngồi nỗ lực thân, nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình q thầy giáo, giáo, tổ chức, cá nhân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn TS Nguyễn Quốc Dựng NGƯT PGS.TS Trần Ngọc Hải giúp đỡ hướng dẫn trình nghiên cứu thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường - trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam động viên, giúp đỡ tơi nhiệt tình dẫn nhiều ý kiến chun môn quan trọng, giúp nâng cao chất lượng luận văn Qua đây, xin trân trọng cảm ơn tạo điều kiện nhà quản lý, cán công nhân viên chức Chi cục Kiểm lâm tỉnh khu vực Duyên Hải Nam Trung Bộ Việt Nam trình thu thập tài liệu nghiên cứu thực đề tài Tôi xin cảm ơn tác giả tài liệu mà đề tài sử dụng Tôi xin cam đoan kết quả, số liệu trình bày luận văn trung thực, khách quan Mặc dù thân nỗ lực cố gắng q trình thực đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến quý báu để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả Nguyễn Thị Bích Phượng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Thông tin chung song mây 1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.2.1 Nghiên cứu phân loại phân bố 1.2.2 Đặc điểm sinh thái phát triển song mây 1.2.3 Bảo tồn sử dụng song mây 1.3 Tình hình nghiên cứu nước 1.3.1 Thành phần loài phân bố 1.3.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái 11 1.3.3 Bảo tồn, sử dụng song mây 12 1.4 Luận giải việc đặt mục tiêu nội dung cần nghiên cứu đề tài 15 Chương ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.2.1 Mục tiêu tổng quát 19 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 19 2.3 Phạm vi nghiên cứu 19 2.4 Nội dung nghiên cứu 19 2.4.1 Nghiên cứu thành phần loài phân bố song mây vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 19 iv 2.4.2 Nghiên cứu đánh giá loài song mây bị đe dọa nguy cấp, quý, 20 2.4.3 Nghiên cứu, đánh giá loài song mây có giá trị kinh tế cao đề xuất gây trồng, phát triển 20 2.5 Phương pháp nghiên cứu 20 2.5.1 Phương pháp nghiên cứu nội dung 1: nghiên cứu thành phần loài phân bố song mây vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 20 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu nội dung 2: nghiên cứu, đánh giá giá trị bảo tồn 23 2.5.3 Phương pháp nghiên cứu nội dung 3: nghiên cứu, đánh giá lồi song mây có giá trị kinh tế cao đề xuất gây trồng, phát triển 24 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên cảnh quan môi trường 26 3.1.1 Vị trí địa lý 26 3.1.2 Địa hình 27 3.1.3 Thổ nhưỡng 28 3.1.4 Khí hậu – Thủy văn 29 3.1.5 Thảm thực vật rừng 31 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 34 3.2.1 Dân số, dân tộc lao động 34 3.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Thành phần, dạng sống, phân bố sinh thái song mây vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 37 4.1.1 Thành phần loài, dạng sống phân bố song mây 37 4.1.2 Đặc điểm sinh thái song mây theo sinh cảnh sống 46 4.2 Đánh giá loài song mây bị đe doạ nguy cấp, quý, có giá trị bảo tồn cao 50 v 4.2.1 Các loài song mây đặc hữu 50 4.2.2 Đánh giá loài song mây nguy cấp, quý, 52 4.2.3 Đề xuất phương án khu vực bảo tồn song mây theo tỉnh 60 4.3 Đánh giá lồi song mây có giá trị kinh tế cao đề xuất gây trồng, phát triển 66 4.3.1 Hiện trạng gây trồng song mây mơ hình gây trồng phát triển song mây 66 4.3.2 Tiêu chí đánh giá lồi song mây có giá trị sử dụng 69 4.3.3 Thành phần loài số đặc điểm sinh thái lồi có giá trị sử dụng 69 4.3.4 Đề xuất số giải pháp phát triển song mây Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ DHNTB Duyên hải Nam Trung Bộ IUCN Liên minh Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế Khu BTTN Khu Bảo tồn thiên nhiên VQG Vườn Quốc Gia WWF Tổ chức Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thống kê dân số lao động vùng DHNTB năm 2019 34 Bảng 4.1 Danh lục song mây vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 37 Bảng 4.2 Danh sách lồi song mây mơ tả cho khoa học vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 41 Bảng 4.3 Phân bố song mây theo đai cao 45 Bảng 4.4 Danh sách loài song mây đặc hữu vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 50 Bảng 4.5 Đánh giá tình trạng lồi song mây tự nhiên 54 Bảng 4.6 Đề xuất phân hạng mức độ đe dọa loài song mây 58 Bảng 4.7 Đề xuất phương án danh sách khu vực bảo tồn loài song mây bị đe dọa theo tỉnh 60 Bảng 4.8 Danh sách loài song mây gây trồng 66 Bảng 4.9 Danh sách lồi có giá trị sử dụng số đặc điểm sinh thái 70 Bảng 4.10 Đề xuất danh sách loài song mây giải pháp gây trồng, phát triển 74 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Một số hình thái bẹ thân song mây (ảnh: Nguyễn Quốc Dựng) Hình 2.1 Mức độ đe dọa theo IUCN, 2019 23 Hình 3.1 Sơ đồ tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 26 Hình 4.1 Tỷ lệ chi song mây vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 40 Hình 4.2 Các loài song mây phân bố theo tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 44 Hình 4.3 Phân bố song mây theo đai cao vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 46 Hình 4.4 Phân bố song mây theo kiểu rừng Việt Nam 48 Hình Song mây phổ biến rừng rộng thường xanh Hịn Bà 49 Hình 4.6 Mơ hình Mây nước mỡ tán rừng trồng Khánh Hoà 68 ĐẶT VẤN ĐỀ Song mây (Rattan) tên gọi chung lồi có gai, hầu hết thân leo, có vảy họ Cau (Palmae hay Arecaceae) thuộc lớp thực vật mầm (Monocotyledone) Trên giới có khoảng 600 lồi khác thuộc 13 chi Hầu hết loài song mây phân bố chủ yếu nước nhiệt đới Trong nhóm song mây chi Calamus chi lớn với 370 - 400 loài, phân bố tập trung vùng nhiệt đới Châu Phi vùng Nam Á, từ Ấn Độ đến Nam Trung Hoa Vùng Đông Nam Á trung tâm phân bố song mây giới với 10 chi tổng số 13 chi (Dransfield & Manokaran, 1994) Việt Nam nước nhiệt đới có tính đa dạng sinh học cao, đánh giá trung tâm đa dạng toàn cầu (WWF, Global 200 2000) Song mây nhóm thực vật có tính đa đa dạng cao thành phần loài Đặc biệt tỉnh phía Nam từ Đèo Hải Vân trở vào có khí hậu mang tính chất nhiệt đới rõ rệt, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ với lượng mưa lớn phù hợp với yêu cầu sinh thái tự nhiên nhiều loài song mây phân bố tập trung số lượng loài lớn Việt Nam Đây vùng có khu hệ song mây với tính chất đặc hữu cao với nhiều lồi đặc hữu hẹp vùng Việt Nam Không biết đến tính đa dạng thành phần lồi, song mây cịn phong phú tài ngun Các lồi song mây chiếm hầu hết tán rừng, có nhiều lồi có số lượng cá thể lớn đóng vai trị quan trọng mặt tài ngun đứng sau gỗ tre nứa Hầu hết loài song mây có cơng dụng, có giá trị kinh tế, khai thác sử dụng cho thương mại Đây sản phẩm ngồi gỗ có giá trị quan trọng phát triển kinh tế nông thôn chế biến lâm sản xuất Tài nguyên song mây cung cấp nguồn thu nhập tương đối ổn định cho phận không nhỏ người nghèo cộng đồng gần rừng Song mây nguyên liệu thay công nghệ Nguồn: Viện Điều tra, Quy hoạch rừng Nguồn: Viện Điều tra, Quy hoạch rừng Nguồn: Viện Điều tra, Quy hoạch rừng Nguồn: Viện Điều tra, Quy hoạch rừng Nguồn: Viện Điều tra, Quy hoạch rừng Nguồn: Viện Điều tra, Quy hoạch rừng Nguồn: Viện Điều tra, Quy hoạch rừng Phụ lục II MỘT SỐ HÌNH ẢNH SONG MÂY CĨ GIÁ TRỊ BẢO TỒN VÀ KINH TẾ (được thu mẫu tiêu lưu Bảo tàng Tài nguyên rừng Việt Nam) Song mật (Calamus inermis) tỉnh Quảng Nam (Nguồn: Nguyễn Quốc Dựng – Viện Điều tra, Quy hoạch rừng) Mây cám (Calamus fissilis) Đà Nẵng (Nguồn: Nguyễn Quốc Dựng – Viện Điều tra, Quy hoạch rừng) Song đá (Calamus rudentum) Phú Yên (Nguồn: Nguyễn Thị Bích Phượng – Viện Điều tra, Quy hoạch rừng) Mây (Calamus dioicus) Quảng Nam (Nguồn: Nhóm nghiên cứu Viện Điều tra, Quy hoạch rừng) Song bột (Calamus poilanei) Khánh Hồ (Nguồn: Nhóm nghiên cứu – Viện Điều tra, Quy hoạch rừng) Song cát (Calamus viminalis) Khánh Hồ (Nguồn: Nhóm nghiên cứu – Viện Điều tra, Quy hoạch rừng) Song Cật (Calamus palustris) Đà Nẵng (Nguồn: Nguyễn Quốc Dựng – Viện Điều tra, Quy hoạch rừng) Mây (Calamus parvulus) Khánh Hồ (Nguồn: Nguyễn Thị Bích Phượng – Viện Điều tra, Quy hoạch rừng) Mây nước mỡ (Daemonorops applanata) Bình Định (Nguồn: Nguyễn Quốc Dựng – Viện Điều tra, Quy hoạch rừng) Mây nước nghé (Daemonorops jenkinsiana) Khánh Hồ (Nguồn: Nhóm nghiên cứu – Viện Điều tra, Quy hoạch rừng) Mây rộng (Calamus bousigoni) Đà Nẵng (Nguồn: Nguyễn Quốc Dựng – Viện Điều tra, Quy hoạch rừng) Mây đắng (Calalus walkeri) Khánh Hồ (Nguồn: Nhóm nghiên cứu – Viện Điều tra, Quy hoạch rừng) Hèo (Calamus rhabodocladus) Phú Yên (Nguồn: Nguyễn Quốc Dựng – Viện Điều tra, Quy hoạch rừng) Phướn (Korthalsia laciniosa) Đà Nẵng (Nguồn: Nhóm nghiên cứu – Viện Điều tra, Quy hoạch rừng) Mây nếp (Calamus tetraductylus) Khánh Hoà (Nguồn: Nguyễn Quốc Dựng – Viện Điều tra, Quy hoạch rừng) Mây rút (Pletocomiopsis geminiflora) Ninh Thuận (Nguồn: Nguyễn Quốc Dựng – Viện Điều tra, Quy hoạch rừng)

Ngày đăng: 14/07/2023, 10:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w