1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia chư yang sin đăklăk

87 227 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 567,57 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM VĂN HẠ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NGUYÊN TẮC GIẢI PHÁP ĐỒNG QUẢN VƯỜN QUỐC GIA CHƯ YANG SIN – ĐĂK LĂK Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LẤM NGHIỆP Hà Tây, năm 2007 Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng, hình vẽ iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 2.1.2 Mục tiêu cụ thể .9 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phương pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Phương pháp kế thừa .10 2.4.2 Khảo sát thu thập tài liệu cấp .10 2.4.2.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu 10 2.4.2.2 Phương pháp điều tra .11 2.4.3 Xử phân tích số liệu viết báo cáo 12 2.4.3.1 Xử lý, phân tích tài liệu đa dạng sinh học 12 2.4.3.2 Xử lý, phân tích tài liệu điều tra xã hội 12 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI 13 VƯỜN QUỐC GIA CHƯ YANG SIN 13 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 13 3.1.1 Vị trí địa 13 3.1.2 Địa hình 13 3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn .14 3.1.3.1 Khí hậu 14 3.1.3.2.Thuỷ văn .15 3.1.4 Địa chất, thổ nhưỡng .16 3.1.4.1 Địa chất .16 3.1.4.2 Thổ nhưỡng .17 3.1.5 Thảm thực vật rừng 19 3.1.5.1 Các kiểu thảm thực vật diện tích : 19 3.1.5.2 Một số đặc điểm Kiểu thảm thực vật rừng 21 3.1.6 Hệ thực vật .24 3.1.6.1 Thành phần hệ thực vật 24 3.1.6.2 Tài nguyên thực vật 26 3.1.7 Khu hệ động vật .27 3.1.7.1 Đặc điểm khu hệ 27 3.1.7.2 Khu hệ thú 28 3.1.7.3 Khu hệ chim 29 3.1.7.4 Khu hệ bò sát ếch nhái 29 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội vùng đệm 29 3.2.1 Dân số, dân tộc, lao động 29 3.2.1.1 Dân số .29 3.2.1.2 Lao động 30 3.2.2 Hiện trạng kinh tế 33 3.2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất .33 3.2.2.2 Hoạt động sản xuất 36 3.2.2.3 Đánh giá điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội 37 3.6 Tình hình kinh tế - xã hội xã Yang Mao .38 3.6.1 Vị trí địa 38 3.6.2 Địa hình 38 3.6.3 Sản xuất 38 3.6.4 Dân số, Dân tộc lao động: 38 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 39 4.1 Thực trạng công tác quản tài nguyên thiên nhiên VQG Chư Yang Sin 39 4.1.1 Bối cảnh kinh tế-xã hội nguyên nhân sâu xa dẫn đến tổn thất đa dạng sinh học 39 4.1.2 Bối cảnh pháp .41 4.3 Thực trạng công tác bảo tồn VQG Chư Yang Sin 46 4.3.1 Các điểm yếu công tác quản bảo vệ rừng VQG Chư Yang Sin: 46 4.3.2 Các cản trở công tác quản bảo vệ tài nguyên thiên nhiên VQG Chư Yang Sin 48 4.3.3 Các giải pháp quản tài nguyên thiên nhiên VQG Chư Yang Sin 49 4.3.4 Các ưu, nhược điểm giải pháp 50 * Nhược 50 4.4 Kiến thức địa thể chế cộng đồng dân cư xã Yang Mao công tác quản bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 51 4.4.1 Kiến thức thể chế hoạt động sản xuất nương rẫy 51 4.4.2 Kiến thức thể chế hoạt động hái lượm 52 4.4.3 Kiến thức thể chế săn bắt 52 4.4.4 Hệ thống quản thôn làng 53 4.5.1 Đề xuất số nguyên tắc tổ chức đồng quản .53 4.5.2 Đề xuất số giải pháp đồng quản 55 4.5.2.1 Đề xuất tiến trình thực đồng quản 55 4.5.2.2 Nhóm giải pháp tổ chức đồng quản 57 a) Hội đồng quản rừng cấp xã 59 b) Các hội đồng quản thôn .60 c) Hội đồng tư vấn đầu tư giám sát 61 4.5.2.3 Giải pháp tăng cường lực quản 62 a) Tăng cường đào tạo 62 b) Xây dựng sở hạ tầng tăng cường trang thiết bị .62 4.5.2.4 Nhóm giải pháp khoa học công nghệ 63 a) Giải pháp đồng đánh giá giá trị bảo tồn thiên nhiên .63 b) Giải pháp giám sát đa dạng sinh học có tham gia 63 c) Giải pháp đồng quy hoạch sử dụng đất, quản tài nguyên giao đất 65 d) Nhóm giải pháp kinh tế 65 e) Giải pháp quản lý, khai thác sử dụng bền vững số loại lâm sản 66 4.5.2.5 Nhóm giải pháp chế sách .67 a) Xây dựng chế sách tổ chức đồng quản 67 b) Chính sách hưởng lợi .68 4.5.2.6 Nhóm giải pháp giám sát đánh giá .69 4.5.2.7 Nhóm giải pháp tuyên truyền giáo dục 70 4.5.2.8 Nhóm giải pháp vốn đầu tư 71 a) Vốn ngân sách 71 b) Vốn kêu gọi đầu tư quốc tế 71 c) Vốn bên đóng góp 71 CHƯƠNG KẾT LUẬN, THẢO LUẬN KIẾN NGHỊ .72 5.1 Kết luận 72 5.2 Thảo luận 75 5.3 Khuyến nghị .75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 Phụ lục MỞ ĐẦU Rừng có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp giấy, ván nhân tạo, cung cấp gỗ củi, lâm sản cho nhu cầu thiết yếu nhân dân Rừng môi trường sống, nơi bảo tồn đa dạng sinh học lớn người, hạn chế lũ lụt, hạn hán, thiên tai, nơi sinh thuỷ hầu hết sông Nước ta có 18 triệu đất lâm nghiệp chiếm 50% diện tích quốc gia đất có rừng 12 triệu ha, độ che phủ đến hết năm 2005 đạt 37,5% Hiện gần 20 triệu người sinh sống khu vực lâm nghiệp Với tiềm tài nguyên rừng người Nhưng tại, khu vực yếu nhất, hầu hết nằm xã vùng III, đặc biệt khó khăn, tỷ lệ đói nghèo cao Rừng đứng trước nguy suy thoái VQG Chư Yang Sin nằm địa bàn huyện Krông Bông huyện Lăk, tỉnh Đăk Lăk, cách thành phố Buôn Ma Thuột 50 km phía đông nam, hệ thống núi cao cực Nam trung bộ, với đỉnh Chư Yang Sin cao 2405 m, cao thứ hai Tây nguyên, khu vực có kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới Đây khu rừng nguyên sinh cổ xưa lại Việt Nam Theo phân loại IUCN ( 1994), VQG Chư Yang Sin thuộc hạng II bậc phân hạng khu bảo vệ giới Vườn Quốc Gia Chư Yang Sin nằm phía Nam dãy Trường sơn có tính đa dạng sinh học cao Ngoài việc bảo tồn tính đa dạng loài nguồn gen động thực vật quý hiếm: Thông lá, Đinh tùng, Pơ mu, Kim giao, Hổ, Gấu, Bò tót, Voọc chà vá, Mi núi Bà, Khướu đầu đen má xám, , bảo tồn đa dạng kiểu thảm thực vật phân bố theo đai độ cao: Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới, Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp, Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi cao trung bình, Rừng thưa kim khô nhiệt đới núi thấp VQG có diện tích 59.316ha vùng đệm 183.479ha, nằm địa bàn 20 xã, thị trấn thuộc hai huyện Krông Bông Lăk tỉnh Đăk Lăk hai huyện Lạc Dương, Đam Rông tỉnh Lâm Đồng Thành phần dân tộc đa dạng: Kinh, M’Nông, Ê Đê, H’Mông, Tày, Mường với dân số khoảng 108.537 người Đời sống kinh tế người dân gặp nhiều khó khăn phải phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng, nguồn tài nguyên ngày suy thoái nên đời sống họ khó khăn Từ trước tới nay, việc xây dựng khu rừng đặc dụng nói chung VQG Chư Yang Sin nói riêng Việc xây dụng kế hoạch quản hoạt động mang tính áp đặt từ xuống, chưa quan tâm đến người dân sống gần khu rừng đặc dụng Điều đặt người dân với vai trò người công tác bảo tồn thiên nhiên Từ chưa khai thác tiềm tiềm to lớn người dân, hiểu biết kinh nghiệm lâu đời quản lý, sử dụng tài nguyên Mặt khác, bảo tồn thiên nhiên thường mâu thuẫn với lợi ích người dân vốn sinh sống phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng Nhiều nơi, thay tham gia quản bảo vệ tài nguyên, người dân đối đầu với lực lượng quản bảo vệ rừng quyền Để giảm áp lực khu rừng đặc dụng, chia gánh nặng quyền cấp việc tham gia người dân công tác bảo tồn thiên nhiên cần thiết Sự tham gia người dân không dừng lại mức tham gia cách thụ động, mà cần phải nâng cao chuyển giao quyền lực, chủ động tham gia tiến tới đồng quản Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nói trên, thực luận văn ”Nghiên cứu đề xuất số nguyên tắc giải pháp đồng quản VQG Chư Yang Sin, tỉnh Đăk Lăk”, nhằm góp phần điều chỉnh chế sách quản tài nguyên thiên nhiên khu vực nghiên cứu cách hiệu CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Trên giới Tại quốc gia có rừng giới, khái niệm đồng quản (hợp tác quản lý) tài nguyên thiên nhiên nhiều tác giả đưa ra, tiêu biểu như: Borrini-Feyerabend, 1996 [36], đưa khái niệm đồng quản khu bảo tồn (Protected Areas) tìm kiếm hợp tác, bên liên quan thoả thuận chia xẻ chức quản lý, quyền nghĩa vụ vùng lãnh thổ khu vực tài nguyên tình trạng bảo vệ Cũng theo Borrini-Feyerabend, 2000 [38] khái niệm đồng quản dạng hợp tác cá hai nhiều đối tác xã hội hiệp thương với xác định thống việc chia xẻ chức quản lý, quyền trách nhiệm vùng, lãnh thổ nguồn tài nguyên thiên nhiên xác định Đồng thời mục tiêu văn hoá, trị việc đồng quản nhằm tìm kiếm “công bằng” quản tài nguyên thiên nhiên Trong đó, thuật ngữ "tiếp cận số đông” quản tài nguyên, kết hợp nhiều đối tác có vai trò khác nhau, nhằm mục tiêu chung bảo tồn thiên nhiên, phát triển bền vững chia sẻ công quyền lợi liên quan đến tài nguyên Wild Mutebi, 1996 [48] lại cho đồng quản trình hợp tác cộng đồng địa phương với tổ chức Nhà nước việc sử dụng quản tài nguyên thiên nhiên tài sản khác Các bên liên quan, Nhà nước hay tư nhân thông qua hiệp thương, xác định đóng góp đối tác kết ký hiệp ước phù hợp mà đối tác chấp nhận Rao Geisler, 1990 [43] định nghĩa đồng quản chia sẻ việc định người sử dụng tài nguyên địa phương với nhà quản tài nguyên sách sử dụng vùng bảo vệ Các đối tác cần hướng tới mối quan tâm chung bảo tồn thiên nhiên để trở thành “đồng minh tự nguyện” Andrew W Ingle tác giả, 1999 [35] lại cho đồng quản coi xếp quản thương lượng nhiều bên liên quan, dựa sở thiết lập quyền quyền lợi, quyền hưởng lợi Nhà nước công nhận mà hầu hết người sử dụng tài nguyên chấp nhận Quá trình thể việc chia sẻ quyền định kiểm soát việc sử dụng tài nguyên Qua khái niệm tác giả nêu trên, đồng quản hiểu sau: Đồng quản khu bảo tồn thiên nhiên trình tham gia hiệp thương nhiều đối tác có mối quan tâm tới nguồn tài nguyên khu bảo tồn, nhằm đạt thoả thuận thống quản tài nguyên khu bảo tồn vừa đáp ứng mục tiêu chung bảo tồn thiên nhiên, vừa đáp ứng mục tiêu riêng chấp nhận phù hợp với đối tác Các quan điểm đồng quản tài nguyên thiên nhiên quốc gia vận dụng tuỳ theo tình hình thực tế đất nước điều kiện cụ thể VQG, khu bảo tồn Cụ thể như: Theo Wild Mutebi, 1996 [48] VQG Bwindi Impenetrable Mga Hinga Gorilla thuộc Uganda việc hợp tác quản thực theo qui ước ban quản VQG cộng đồng dân cư Trong đó, người dân phép khai thác số lâm sản quan điểm khai thác sử dụng bền vững, đồng thời có nghĩa vụ quản bảo vệ tài nguyên rừng Như vậy, việc hợp tác quản có hai đối tác ban quản VQG cộng đồng dân cư tham gia Theo Moenieba Isaacs Najma Mohamed, 2000 [39], việc hợp tác quản tài nguyên thiên nhiên VQG Richtersveld chủ yếu dựa hương ước quản bảo vệ tài nguyên Trong đó, người dân cam kết bảo vệ đa dạng sinh học địa phận mình, quyền ban quản hỗ trợ người dân xây dựng sở hạ tầng cải thiện điều kiện kinh tế xã hội khác Theo Reid H, 2000, [44] việc hợp tác quản tài nguyên thiên nhiên VQG Kruger thực nguyên tắc: người dân phải xây dựng quy ước bảo vệ môi trường khu vực VQG, đồng thời họ chia xẻ lợi ích thu từ du lịch Những kết đạt Nam Phi cho thấy việc đồng quản tài nguyên thiên nhiên VQG phải dựa nguyên tắc: hai bên tham gia phối hợp xây dựng qui ước quản sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách bền vững Đây học kinh nghiệm cho nước phát triển khác Theo Sherry E., 1999 [46], việc hợp tác quản tài nguyên thiên nhiên VQG Vutut thực nguyên tắc: có hợp tác quyền, ban quản VQG cộng đồng dân cư Đồng quản kết hợp mối quan tâm bên tham gia sử dụng kiến thức địa người dân địa phương vào mục tiêu bảo tồn Đồng thời, ban quản VQG xây dựng đưa mô hình bảo tồn thiên nhiên phát triển kinh tế xã hội, người dân có trách nhiệm thực mô hình Như vậy, việc hợp tác quản giải hài hoà mâu thuẫn Nhà nước cộng đồng dân cư địa phương Đồng thời, lợi dụng kiến thưc địa vào công tác bảo tồn hoang dã bảo tồn di sản văn hoá - Dựa luật bảo vệ phát triển rừng năm 1991; định 178/2001/QĐ-TTg Thủ tướng phủ quyền lợi nghĩa vụ tổ chức cá nhân nhận khoán, giao đất thuê đất lâm nghiệp; sách đầu tư theo định 661/1998/ QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ trồng triệu rừng Nội dung chủ yếu quy ước bảo vệ phát triển rừng: - Thiết lập quy định đốt phá rẫy, quy định rõ ranh giới VQG không đốt phá rẫy, quy định khu vực đốt phá rẫy vùng đệm - Xây dựng quy định phòng cháy, chữa cháy rừng - Xây dựng quy ước khai thác sử dụng lâm sản, gỗ phần khu phục hồi sinh thái vùng đệm Đối với phần khu bảo vệ nghiêm ngặt, trước mắt sử dựng Măng, mây, lồ ô với phương pháp khai thác bền vững - Xây dựng quy ước săn bắt - Xây dựng quy ước chăn thả gia súc - Xác định lợi ích nhiệm vụ bên tham gia đồng quản - Xác định thủ tục phạt, bồi thường người vi phạm chế độ thưởng người có công - UBND xã hội đồng quản cấp xã định thành lập hội đồng quản rừng thôn tổ bảo vệ rừng bao hành quy chế hoạt động tổ bảo vệ rừng Trong quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn quyền lợi hội đồng quản rừng cấp thôn tổ bảo vệ rừng b) Chính sách hưởng lợi - VQG cần nghiên cứu quy chế quản sử dụng bền vững số loài lâm sản gỗ phân khu phục hồi sinh thái vùng đặc biệt trình UBND tỉnh xem xét phê duyệt -Xây dựng hệ thống sách đầu tư hỗ trợ cho hoạt động Hội đồng quản rừng 4.5.2.6 Nhóm giải pháp giám sát đánh giá Công tác đánh giá tìm hiểu tính hiệu điểm chưa phù hợp hội đồng quản rừng cấp, rút học kinh nghiệm, đề xuất hoạt động giải pháp nhằm đảm bảo nguyên tắc ổn định lâu dài đồng quản Trong trình hoạt động cần phát huy vai trò làm chủ người dân - Xây dựng phương pháp có tham gia người dân bên liên quan nhằm kết hợp tuyên truyền thu hút tham gia người dân vào công tác quản tài nguyên rừng thông qua đợt giám sát, đánh giá Phương pháp đảm bảo tính công tác khách quan giám sát, đánh giá - Xây dựng tiêu chí đánh giá, giám sát Các tiêu chí phải đơn giản dễ hiểu, dễ thực - Xây dựng kế hoạch đánh giá định kỳ giám sát thường xuyên hoạt động Bảng 4.3: Khung giám sát đánh giá hoạt động đồng quản Nội dung đánh giá Mục tiêu đánh giá Các tiêu Tính thích hợp Đánh giá thích hợp Thích hợp với bảo tồn, với đối tác Tiến trình hiệu Đánh giá điều hành, hiệu tham gia Hệ thống quản lý, số lượng chất lượng công việc, vốn, giới tham gia Tác động Tác động tới bên, đời sống, môi trường Số lượng, mức độ tác động, tiêu xã hội Tính bền vững Khả trì Đối tượng nguồn lực trì Kết mong đợi Đề xuất giải pháp Giải Tìm lỗ hỏng điểm hoạt động chưa thích hợp Giải pháp So với mục tiêu, điều hành, bất cập, mức giải bất độ hình thức tham cập, đầu tư gia thu hút tham gia Mức độ ảnh hưởng Phát huy tích kinh tế xã hội, cực, giảm môi trường thiểu tiêu cực Tăng cường Tính pháp lý, năng lực, lực bên, tài biện pháp chính, sách, quản lý, đề bền vững sinh thái xuất sách 4.5.2.7 Nhóm giải pháp tuyên truyền giáo dục Tuyên truyền giáo dục nội dung hoạt động quan trọng đồng quản tài nguyên rừng Nó không giúp người dân, mà giúp cán làm công tác tuyên truyền tự nâng cao nhận thức bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Khi người dân bên liên quan đến tài nguyên rừng nâng cao nhận thức, tự nhận giá trị tự nhiên để họ tự cải thiện hành vi đối xử với tự nhiên công tác bảo tồn thành công tài nguyên thiên nhiên sử dụng ổn định, bền vững Để đạt mục tiên này, giải pháp đề xuất sau: - Đào tạo nâng cao kiến thức kỹ năng, nghiệp vụ cho đội ngũ cán tuyên truyền - Xây dựng kế hoạch, chương trình tuyên truyền giáo dục có tham gia người dân xây dựng câu lạc sở thích bảo tồn thiên nhiên phát triển kinh tế xã hội - Thu hút người có khả tuyên truyền tham gia như: Già làng, cán phụ nữ, đoàn niên, hội cựu chiến binh, giáo viên người địa phương thành thạo tiếng việt tiếng địa phương tạo điều kiện thuận lợi trình tiếp cận - Xây dựng pa nô, áp phíc, tranh cổ động tuyên truyền rộng rãi nơi công cộng công tác bảo tồn thiên nhiên bảo vệ môi trường - Đưa giáo dục môi trường vào buổi học ngoại khoá trường học, đồng thời ấn hành sách, tranh, ảnh tuyên truyền trường học -Dưới mô hình phương pháp truyền thông bảo tồn thiên nhiên: 4.5.2.8 Nhóm giải pháp vốn đầu tư a) Vốn ngân sách - Vốn chương trình 661 đầu tư cho hạng mục bảo vệ rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trổng bổ sung, trồng rừng xây dựng sở hạ tầng (5%) điều hành quản (6%) - Vốn CT 135 định canh, định cư cho xây dựng sở hạ tầng phát triển kinh tế xã hội - Vốn UBND tỉnh ngành hỗ trợ phần cho công tác tuyên truyền mua trang thiết bị b) Vốn kêu gọi đầu tư quốc tế Kêu gọi hỗ trợ vốn đầu tư cho hoạt động tuyên truyền giáo dục trang thiết bị tăng cường lực từ tổ chức quốc tế IUCN, WWF, FFI, Bird Life tổ chức Chính phủ, phi Chính phủ khác c) Vốn bên đóng góp Các bên liên quan đóng góp vốn nguồn thu từ hoạt động như: Trích phần sản phẩm thu từ vụ buôn bán, khai thác trái phép lâm sản; có đóng góp công lao động cho hoạt động CHƯƠNG KẾT LUẬN, THẢO LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ nghiên cứu tiềm đề xuất tiến trình đồng quản Yang Mao,VQG Chư Yang Sin rút số kết luận sau: 5.1.1 Thực trạng công tác quản tài nguyên thiên nhiên VQG Chư Yang Sin chưa đáp ứng dược nhu cầu nhiệm vụ Cụ thể (i) Người dân địa phương chưa nhận thức tầm quan trọng công tác bảo tồn, hợp tác người dân với ban quản VQG mức độ thấp (ii) Thể chế sách quản tài nguyên chồng chéo dẫn đến hiệu thực thi sách pháp luật chưa cao (iii) Nhu cầu sử dụng đất loại tài nguyên thiên nhiên có nguồn gốc từ rừng lớn (iv) Công tác quy hoạch sử dụng đất chưa hợp Đây bốn nguyên nhân dẫn đến việc quản bảo vệ tài nguyên thiên nhiên VQG hiệu 5.1.2 Đề tài xây dựng sở luận, sở thực tiễn đồng quản tài nguyên thiên nhiên cho VQG Chư Yang Sin, đó: - Đồng quản dựa sở tồn tính đa dạng chủ thể quản tài nguyên rừng nước ta - Đồng quản dựa cở kết hợp bảo tồn thiên nhiên phát triển bền vững Khẳng định bảo tồn phát triển hai mặt đối lập thống - Đồng quản dựa sở ứng dụng khoa học tiên tiến kiến thức địa phương, phối hợp lợi ích quốc gia cộng đồng, bảo tồn sắc văn hoá dân tộc hỗ trợ chiến lược xoá đói giảm nghèo - Đồng quản dựa pháp luật sách Nhà nước, luật tục địa phương, khuyến khích người dân chủ thể tham gia quản tài nguyên rừng 5.1.3 Đề tài xác định tiềm đồng quản VQG Chư Yang Sin là: - Điều kiện khu vực nghiên cứu thuận lợi cho đồng quản như: có ban quản VQG Chư Yang Sin với hỗ trợ quyền ban ngành cấp Tuy nhiên, nhiều nguy thách thức địa hình phức tạp, hệ thống lực quản hạn chế, người dân phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng, tượng khai thác buôn bán trái phép lâm sản phổ biến - Các đối tác tiếm cộng đồng dân cư, quyền thôn, xã, đoàn thể, Kiểm lâm Đăk Lăk ban quản VQG nhận thấy xu hướng đồng quản phù hợp sẵn sàn tự nguyện tham gia - Mâu bên liên quan chưa gay gắt, họ có số hoạt động hợp tác giao khoán bảo vệ rừng, thành lập tổ bảo vệ rừng thôn, buôn 5.1.4 Đã xây dựng nguyên tắc đồng quản là: Hợp pháp, tự nguyện, công bằng, kinh tế, dân chủ bền vững, với 10 tiêu chí kèm theo 5.1.5 Đã xây dựng bước tiến hành đồng quản + Đồng đánh giá giá trị tài nguyên + Đồng phân tích bên liên quan + Đồng xây dựng kế hoạch + Đồng xây dựng tổ chức, chế, quy chế + Đồng quản tài nguyên 5.1.6 Bộ máy tổ chức hoạt động đồng quản tài nguyên thiên nhiên VQG Chư Yang Sin gồm: Hội đồng quản rừng cấp xã; Ban quản rừng thôn, buôn; Hội đồng tư vấn đầu tư, giám sát; 5.1.7 Các nhóm giải pháp thực đồng quản lý, là: - Giải pháp nâng cao lực: + Nâng cao lực quản thông qua củng cố máy tổ chức, đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, trang bị xây dựng hạ tầng sở - Nhóm giải pháp khoa học công nghệ: + Đồng đánh giá giá trị tự nhiên cần phải bảo tồn nhằm kết hợp khoa học kỹ thuật với kiến thức địa phương, nâng cao nhận thức, xác định mục tiêu bảo tồn sử dụng tài nguyên rừng + Giám sát đa dạng sinh học có tham gia đánh giá xu hướng biến động đa dạng sinh học địa bàn + Quy hoạch sử dụng đất, giao đất quản tài nguyên rừng, xác định ranh giới loại đất, ranh gới khu bảo tồn phân khu, phân bổ đất đai nhằm quản hiệu tài nguyên rừng phát triển kinh tế xã hội Giao đất cho đối tượng: Hộ gia đình, nhóm hộ, cộng đồng + Chuyển giao khoa học kỹ thuật bảo tồn thiên nhiên, phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp ứng dụng tin học quản tài nguyên rừng - Nhóm giải pháp kinh tế + Đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập cho thành viên tham gia đồng quản ưu tiên phát triển kinh tế xã hội + Đề xuất quản lý, khai thác sử dụng bền vững số loại lâm sản ảnh hưởng tới công tác bảo tồn đem lại hiệu cao kinh tế cho cộng đồng dân cư - Nhóm giải pháp chế chích sách + Đề xuất hệ thống sách hỗ trợ đồng quản từ cấp tỉnh tới xã, thôn văn quy định + Xây dựng quy ước bảo vệ rừng thôn, + Đề xuất sách hưởng lợi đối tác, người dân quản sử dụng tài nguyên - Nhóm giải pháp tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn phát triển bền vững cho người dân đối tác - Nhóm giải pháp vốn - Nhóm giải pháp giám sát đánh giá thực từ cấp thấp nhằm giám sát tiến trình, đánh giá hiệu đề xuất hoạt động 5.2 Thảo luận Khi nghiên cưú đồng quản VQG Chư Yang Sin, số vấn đề tiếp tục cần nghiên cứu thêm là: Vấn đề 1: Hội đồng quản tài nguyên VQG cấp xã hoạt động mang tính hợp tác, tự nguyện, dân chủ, công Các thành viên hội đồng quản rừng cấp xã đại diện cho nhiều tổ chức, nhiều thành phần Do vậy, quyền định Hội đồng không cao? Cần xác định rõ chế phối hợp, qui chế hoạt động Hội đồng quản tài nguyên thiên nhiên cấp xã Vấn đề cần làm sáng tỏ cấp có thẩm quyền định phê duyệt ? (trong đề tài qui định cấp tỉnh) Vấn đề 2: Cần phải có điều chỉnh hệ thống chế, sách để người dân địa phương thực sống nghề rừng Đặc biệt hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, tiến tới người ta kinh doanh loại rừng cách bền vững Từ đó, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước, tăng khả gắn kết trách nhiệm bên tham gia đồng quản tài nguyên thiên nhiên (giá trị tài sản quốc gia lớn, phương thức đồng quản tài nguyên thiên nhiên, góp phần thực tốt quan điểm bảo tồn phát triển) 5.3 Khuyến nghị Để tiến hành đồng quản tài nguyên thiên nhiên VQG Chư Yang Sin, có số khuyến nghị sau: 5.3.1 Cần có hệ thống sách đồng quản tài nguyên thiên nhiên, đồng từ trung ương đến địa phương 5.3.2 Cần xác định đồng quản VQG Chư Yang Sin đồng quản vùng đệm (coi vùng đệm gắn liền với vùng lõi VQG, ranh giới VQG ranh giới bao gồm vùng đệm) Do vậy, phương thức đồng quản VQG Chư Yang Sin phải triển khai thực hoạt động vùng đệm vùng lõi 5.3.3 Cần xác định rõ chế hưởng lợi quan điểm đồng quản TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban quản dự án VQG Chư Yang Sin (2004), Dự án vùng đệm VQG Chư Yang sin, tỉnh Đăk Lăk Ban quản VQG Chư Yang Sin (2004), Dự án đầu tư VQG Chư Yang Sin, Đăk Lăk Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2000), Sách đỏ Việt Nam phần động vật, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (1996), Sách đỏ Việt Nam phần thực vật, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội Bộ Tài nguyên Môi trường, Ngân hàng giới (WB) quan hợp tác quốc tế Thụy Điển (2005), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam năm 2005, đa dạng sinh học Bộ NN&PTNT (2002), Các văn pháp luật Lâm nghiệp, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Quĩ môi trường toàn cầu VIE/91/G31 (1995), Kế hoạch hành động đa dạng sinh học, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2003), Chiến lược quản hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội Cục Kiểm lâm WWF Chương trình Đông dương (2002), Đề xuất chiến lược quản hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hà Nội 10.Chương trình hợp tác kỹ thuật Việt Nam - Đức (2003), Hướng dẫn thực địa qui ước bảo vệ rừng cấp thôn bản, Dự án phát triển LNXH sông Đà, NN&PTNT/GTZ-GFA 11.Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội (2002), Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học 12.Đặng Huy Huỳnh, Lê Đình Thủy, Nguyễn Văn Sáng (1998), Khu hệ động vật (Chim, thú, bò sát - ếch nhái) Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô, huyện Ea Kar tỉnh Đăk Lăk Hà nội 13.IUCN Việt Nam (2006), Hội thảo phát triển mô hình thí điểm đồng quản Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh, Dự án bảo tồn đa dạng sinh học phục vụ xoá đói giảm nghèo (SBPRP) 14.Lê Quý An (2000), quan hệ tác động sở cộng đồng vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia, Báo cáo hội thảo “Vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam”, VNRP – VU – ALA/VIE/94/24 15.Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 16.Nguyễn Nghĩa Thìn (2000), Đa dạng sinh học tài nguyên di truyền thực vật, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17.Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 18.Ngân hàng giới Chính phủ Việt Nam (1996) Báo cáo dự án bảo tồn đa dạng sinh học phát triển nông thôn Việt Nam - Dự án ChưMomray 19.Phạm Bá Ngãi (2006), Lâm nghiệp xã hội đại cương, Nhà xuất Nông nghiệp 20.Phạm Hoàng Hộ (1993), Cây cỏ Việt Nam, tập I - III, Nhà xuất trẻ thành phố Hồ Chí Minh 21.Quỹ quốc tế bảo tồn thiên nhiên - WWF Chương trình Đông dương (2002), Phát triển bền vững Việt Nam, Công ty in Công đoàn, Hà Nội 22.Richard B Primack (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 23.Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 24.Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk (2005) Quy hoạch chiến lược lâm nghiệp tỉnh Đăk Lăk giai doạn 2006-2020 25.Ủy ban nhân dân xã tỉnh Đăk Lăk Chương trình BirdLife quốc tế Việt Nam, (2004) Dự án lồng ghép nguồn nước đa dạng sinh học VQG Chư Yang Sin, tỉnh Đăk Lăk 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk Chương trình BirdLife quốc tế Việt Nam (2006), Báo cáo điều tra đa dạng sinh học VQG Chư Yang Sin, tỉnh Đăk Lăk 27.Urich Apel, Oliver C Maxwell tác giả (2002), phối hợp quản bảo tồn, chiến lược hợp tác quản tài nguyên cộng đồng rừng 28.Viện Dân tộc học (1984), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía nam), Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 29.Viện điều tr qui hoạch rừng (1995), Số liệu điều tra tài nguyên rừng, Viện điều tra qui hoạch rừng, Hà Nội 30.Viện điều tr qui hoạch rừng (2000), Số liệu điều tra tài nguyên rừng, Viện điều tra qui hoạch rừng, Hà Nội 31.Viện kinh tế sinh thái (2000), Sổ tay lưu giữ sử dụng kiến thức địa, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 32.Viện nghiên cứu lâm nghiệp Việt Nam –Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường rừng (1998), Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông ngjiệp quản tài nguyên thiên nhiên, NXB Nông nghiệp, Hà Tây 33.Võ Quý (1999), Để sống môi trường dân mièn núi bền vững Hội thảo quốc gia “Nghiên cứu phát triển bền vững miền núi Việt Nam”CRES, NXB Nông nghiệp Hà Nội 34.Vũ Tiến Hinh, Phạm Nhật, Nguyễn Thế Nhã, Trần Ngọc Hải, Đỗ Tước, Phạm Xuân Hoàn, Nguyễn Tiến Hiệp, Đỗ Quang Huy, Trần Quốc Bảo (2002), Nhu cầu điều tra, giám sát đào tạo bảo tồn đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng, Báo cáo kỹ thuật số 9, dự án tăng cường lực công tác quản hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Tiếng Anh 35.Adrew, Ingles, Arne Musch and Helle Qwist-Hoffman ( 1999), the Participatory Process for Supporting Collaborative Mangement of Natural Resouces : An Overiew, FAO, Rome 36.Grazia Borrini-Feyrabend (1996), Collaborative Management of proteced Area: Tailoring the Aprpoach to the context, IUCN, Gland 37.Gilmour, DA and Nguyen Van San (1999), Buffer Zone management in Viet Nam, Ha Noi, IUCN Vietnam 38.Grazia Borrini-feyerabend,M.Taghi Farvar, Jean Claude Nguinguiri and Vicent Ndangang (2000), coamanagement of Natural Resources: organising, Negotiating and learning - by doing GTZ and IUCN, Kasparek Verlag, Heidelberg, Germany 39 Isaacs, Moenieba, and Najma Mohamed ( 2000); Co- Managing the Conmmons in the New South Africa, Presented at " Constituting the Commons Crafting Sustainabla Commons in the New Millenium" The Eighth Conferen of the international Association for the Study of common Property, Bloomington, Indiana, USA, May 31-June 4, 2000 40.Nick Salafsky(2000), Biodiversity support programe Washington, DC, USA: Linking livehoods and conservation: A conceptual framework and scale for assesing the Intergation of human needs and Biodiversity 41.Oli krishna Prasad (ed) (1999), Collaborative Management of protected Areas in the Asian Region, Kathmandu : IUCN Nepal XI 42.Proffenberger, M&MC Grean, Bo(eds) (1993), Community allies: forest co-management in Thai Land, Research network report, No.2, southeast Asia 43.Rao, K and C geisler (1990), " the socian consequences of Protecd areas dovelopment for resident popultions", societi and Natural Resources, 3(1), PP 19-32 44.Reid, H (2000), Contractual national parks and the Makuleke community, Human Ecology, Vol 29, No 2, June 2001, tr 135155 45.Schachenmann P (1999), “Andringitra National Pack (Madagascar): A success of learning by doing” CM News, Newsletter of the IUCN Collaborative Management Working Group, No.3 46.Sherry, E.E (1999), ”Protected Areas and Aboriginal Interest”, At Home in the Canadian Arctic Wilderness, International Journal of Wilderness, vol.5, no.2, 16-19 47.Subedi, Messershmidt (1991), Tree and land tenure in the eastern Nepal Terai: A study by rapid appraisal FAO/SIDA Forest trees and people Food and Agriculture Orgnization of United Nations, Roma, Italy 48.Wild, R.G and Mutebi, J (1996), Conservation though community use of plant resources – Establishing collaborative management at Bwindi Impenetrable and Mgahinga Gorilla National Packs Uganda, People and Plants working paper UNESSCO, Paris 49.William J Sutherland (2000), the Conservation Handbook, Research, management and polici, University of East Anglia, Norwich, United Kinhdom 50.WWF-Macro economics Program Office (2001), Forest conservation and the Rural poor: A call to broaden the conservation agenda ... dụng lý luận thực tiễn thực đồng quản lý xã Yang Mao, VQG Chư Yang Sin, tỉnh Đăk Lăk - Đánh giá tiềm đồng quản lý xã Yang Mao, VQG Chư Yang Sin - Đề xuất số nguyên tắc đồng quản lý tài nguyên. .. thiên nhiên VQG Chư Yang Sin - Đề xuất số giải pháp, đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên VQG Chư Yang Sin - Đề xuất mô hình tổ chức đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên VQG Chư Yang Sin 2.2 Đối tượng... chức đồng quản lý .53 4.5.2 Đề xuất số giải pháp đồng quản lý 55 4.5.2.1 Đề xuất tiến trình thực đồng quản lý 55 4.5.2.2 Nhóm giải pháp tổ chức đồng quản lý 57 a) Hội đồng

Ngày đăng: 05/10/2017, 09:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w