1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Ung dung ptolemy trong so phuc

2 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 555,81 KB

Nội dung

Nhắc lại định lý Ptolemy: Cho tứ giác ABCD.. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ABCD là một tứ giác nội tiếp.. Ta nhận thấy A, B cùng nằm trên đường tròn C đồng thời AB = 2R.. Lấy điểm C sa

Trang 1

ỨNG DỤNG ĐỊNH LÝ PTOLEMY CHO BÀI TOÁN SỐ PHỨC

Biên soạn: Đoàn Trí Dũng - Điện thoại: 0902.920.389

1 Nhắc lại định lý Ptolemy:

Cho tứ giác ABCD Khi đó ta luôn có bất đẳng thức Ptolemy: AC.BD ≤ AB.CD + AD.BC

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ABCD là một tứ giác nội tiếp

2 Bài tập áp dụng:

Ví dụ 1: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện |z − 1 − i√

3| + |z −√3 − i| = 2 Tìm giá trị lớn nhất của |z|?

Gọi M là điểm biểu diễn số phức z, ta có: M A + M B = 2 với A(1,√3), B(√3, 1) và đề bài cần tìm giá trị lớn nhất của M O Áp dụng bất đẳng thức Ptolemy ta có:

M A.OB + M B.OA ≥ M O.AB do vậy 2(M A + M B) ≥ (√6 −√2)M O do đó |z| = M O ≤√6 +√2

Ví dụ 2: Cho |z − 1| = 5, tìm giá trị lớn nhất P = |z − 4 − 4i| + 2|z + 2 − 4i|?

Gọi M là điểm biểu diễn của số phức z nằm trên đường tròn (C) : (x − 1)2+ y2= 25 Ta cần tìm giá trị lớn nhất của M A + 2M B trong đó A(4, 4), B(−2, −4) Ta nhận thấy A, B cùng nằm trên đường tròn (C) đồng thời AB = 2R Lấy điểm C sao cho AC = 2BC trên đường tròn và nằm khác phía với M so với đường thẳng AB

Áp dụng định lý Ptolemy ta có: M A.BC + M B.AC = M C.AB do đó BC(M A + 2M B) = M C.AB Vậy M A + 2M B = M C.AB

2R.2R

4R2

BC.

Trang 2

Lại có: AC2+ BC2 = AB2= 5BC2 do vậy BC =2R

√ 5

5 cho nên: P = M A + 2M B ≤ 2R

5 = 10√5 Chú ý: Bài toán có thể được giải quyết bằng bất đẳng thức Bunyakowsky rất đơn giản: M A + 2M B ≤ p(MA2+ M B2)(12+ 22) = 10√5 Tuy nhiên việc giải bằng định lý Ptolemy như cách trên có thể tiếp cận bài toán với hai điểm A, B bất kỳ trên đường tròn và khác đường kính

Ví dụ 3: Cho hai số phức z1, z2 thỏa mãn√2|z1| =√2|z2| = |z1− z2| = 6√2 Tìm giá trị nhỏ nhất của

P = |z| + |z − z1| + |z − z2| với z là số phức bất kỳ

Gọi A, B lần lượt là các điểm biểu diễn của z1 và z2 Khi đó ta có OA = OB = 6, AB = 6√2 và bài toán cần tìm giá trị nhỏ nhất của M A + M B + M O trong đó M là điểm biểu diễn của z

Dựng tam giác đều ABC như hình vẽ trên, theo định lý Ptolemy ta có: M A.BC + M B.AC ≤ M C.AB

do vậy P = M A + M B + M O ≤ M C + M O ≤ OC = 3√6 + 3√2

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi M trùng với vị trí của điểm D như trong hình vẽ

Bài viết có yếu tố giải trí! Các bạn đọc tham khảo nhé!

Ngày đăng: 04/10/2017, 17:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Dựng tam giác đều ABC như hình vẽ trên, theo định lý Ptolemy ta có: M A.BC +M B.AC ≤M C.AB do vậyP=M A+M B+M O≤M C+M O≤OC= 3√6 + 3√2. - Ung dung ptolemy trong so phuc
ng tam giác đều ABC như hình vẽ trên, theo định lý Ptolemy ta có: M A.BC +M B.AC ≤M C.AB do vậyP=M A+M B+M O≤M C+M O≤OC= 3√6 + 3√2 (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w