Bàn tay nắn bột

13 411 0
Bàn tay nắn bột

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

10 Nguyªn t¾c cña B n tay n n à ặ b tộ 10 Principles de la main à la pate Về nguyên tắc bàn tay nặn bột Học sinh quan sát một vật hoặc một hiện tượng của thế giới thực tại, gần gũi, có thể cảm nhận được và tiến hành thực nghiệm về chúng Estelle Blanquet Recsam 2005 Estelle Blanquet Recsam 2005 Trong quá trình học tập, học sinh lập luận và đưa ra các lý lẽ, thảo luận về các ý kiến và các kết quả đề suất, xây dựng các kiến thức cho mình, một hoạt động chỉ dựa trên sách vở là không đủ. Về nguyên tắc bàn tay nặn bột Estelle Blanquet Recsam 2005 Các hoạt động giáo viên đề ra cho học sinh được tổ chức theo các giờ học nhằm cho các em có sự tiến bộ dần dần trong học tập. Các hoạt động này gắn với chương trình và giành phần lớn quyền tự chủ cho học sinh Về nguyên tắc bàn tay nặn bột Estelle Blanquet Recsam 2005 Tối thiểu 2 giờ một tuần dành cho một đề tài và có thể kéo dài hoạt động trong nhiều tuần. Tính liên tục của các hoạt động và những phương pháp sư phạm được đảm bảo trong suốt quá trình học tập tại trường. Về nguyên tắc bàn tay nặn bột Estelle Blanquet Recsam 2005 Mỗi học sinh có một quyển vở thí nghiệm và học sinh trình bày trong đó theo ngôn ngữ của riêng mình Về nguyên tắc bàn tay nặn bột Estelle Blanquet Recsam 2005 Mục đích hàng đầu đó là giúp học sinh tiếp cận một cách dần dần với các khái niệm thuộc lĩnh vực khoa học, kĩ thuật .kèm theo một sự vững vàng trong diễn đạt nói và viết. Về nguyên tắc bàn tay nặn bột Gia đình và khu phố ủng hộ các hoạt động này Các nhà khoa học (ở các trường Đại học, Viện nghiên cứu) tham gia các công việc ở lớp học theo khả năng của mình Viện Đào tạo giáo viên (IUFM) giúp các giáo viên về kinh nghiệm sư phạm và giáo dục Giáo viên có thể tìm thấy trên Internet những bài học về những đề tài, những gợi ý cho các hoạt động ở lớp, những câu trả lời cho các câu hỏi. Giáo viên cũng có thể tham gia thảo luận trao đổi với các đồng nghiệp, với các giảng viên và các nhà khoa học. Về nguyên tắc bàn tay nặn bột CHÚC QUÝ THẦY CÔ NĂM MỚI DỒI DÀO SỨC KHỎE VẠN SỰ NHƯ Ý XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ PHÒNG GD&ĐT HUYỆN MĨ ĐỨC TRƯỜNG TIỂU HỌC TẾ TIÊU CHUYÊN ĐỀ “BÀN TAY NẶN BỘT” TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP Người thực hiện: Nguyễn Hương Giang Nhóm 1: Hãy tưởng tượng hình dáng, kích thước Nhóm 2: Hãy tưởng tượng màu sắc Nhóm 3: Hãy tưởng tượng mùi vị + Vẽ viết tưởng tượng vào thí nghiệm Hãy: + Quan sát, nếm, ngửi, thật + Mô tả lại đặc điểm cho bạn nhóm + Hãy tưởng tượng cấu tạo trao đổi với bạn nhóm Hãy : Bổ bóc mô tả cấu tạo cho bạn nhóm Thịt Vỏ Hạt Quả có ích lợi gì? + Quả dùng để ăn tươi + Quả dùng để ăn rau sống bữa ăn + Quả để ướp, làm đồ hộp + Quả để ép dầu Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay ở nớc ta, vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học diễn ra một cách sôi động trên bình diện cả về lý luận cũng nh về thực tiễn. Định hớng đổi mới phơng pháp dạy học đợc nghị quyết TW lần 2 Ban chấp hành Trung ơng khoá VIII khẳng định : "Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp t duy sáng tạo của ngời học, từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến, các phơng tiện dạy học hiện đại vào quá trình dạy học đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh" [32, Tr 41]. Theo định hớng trên, nhiều phơng pháp dạy học tiên tiến, hiện tại trên thế giới nh "phơng pháp tự phát hiện tri thức", "phơng pháp dạy học tích cực", "ph- ơng pháp cùng tham gia", "phơng pháp tơng tác" và gần đây là "phơng pháp bàn tay nặn bột" từng bớc đợc vận dụng vào quá trình dạy học ở tiểu học - bậc học đ- ợc coi là nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân [1, 3, 4]. Khoa học là phân môn chiếm vị trí quan trọng trong môn Tự nhiên - Xã hội. Đây là phân môn tích hợp kiến thức của nhiều ngành khoa học thực nghiệm nh : Vật lý, hoá học, sinh học. Vì vậy, phân môn này có nhiều thuận lợi để vận dụng các phơng pháp dạy học tiên tiến, hiện đại vào quá trình dạy học để bớc đầu hình thành cho học sinh phơng pháp học tập mang tính chất tìm tòi nghiên cứu, rèn luyện nếp t duy sáng tạo cho họ. Thực tiễn dạy phân môn Khoa học ở trờng tiểu học cho thấy, giáo viên còn gặp nhiều khó khăn trong việc sử dụng phơng pháp dạy học. Các phơng pháp dạy học truyền thống vẫn chiếm u thế, học sinh học tập còn thụ động. Các thí nghiệm khoa học trong bài còn mang tính chất minh họa. Giáo viên còn tự mình trình bày, biểu diễn các thí nghiệm thực hành để minh hoạ cho kiến thức của bài học mà ít tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động này để các em chiếm tri thức khoa học một cách chủ động, thoả mãn đợc nhu cầu tìm tòi hiểu biết, óc tò mò khoa 1 học của học sinh tiểu học. Vì vậy các giờ học còn mang tính áp đặt, kiến thức mà học sinh chiếm lĩnh trong giờ học cha cao, học sinh ít đợc tham gia vào quá trình dạy học. Việc tìm kiếm vận dụng những phơng pháp tiên tiến vào quá trình dạy học ở tiểu học nói chung phân môn Khoa học nói riêng là vấn đề quan trọng để hình thành cho học sinh những phơng pháp học tập độc lập, sáng tạo, qua đó để nâng cao chất lợng dạy học. Một trong những phơng pháp có nhiều u điểm, đáp ứng đ- ợc mục tiêu trên và có thể vận dụng tốt vào quá trình dạy học phân môn Khoa học ở tiểu học là phơng pháp "Bàn tay nặn bột". Trong những năm gần đây, ph- ơng pháp "Bàn tay nặn bột" bớc đầu đợc thử nghiệm vào quá trình dạy học phân môn Khoa học ở một số trờng tiểu học Việt Nam. Tuy nhiên, việc nghiên cứu chỉ ở mức độ hạn hẹp, Thiết kế và thực hiện : GV : NGUYỄN XUÂN PHÚ Tiết 17: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT CHƯƠNG II : PHẢN ỨNG HOÁ HỌC 1. Chất có biến đổi không? 2. Nếu biến đổi chất biến đổi 2. Nếu biến đổi chất biến đổi như thế nào? (Biến thành chất như thế nào? (Biến thành chất mới hoặc không tạo thành chất mới hoặc không tạo thành chất mới.) mới.) 3. Bằng thí nghiệm nào để chứng minh chất có sự biến đổi? TN Cách tiến hành Hiện tượng Nhận xét TN1: Sự hòa tan của muối ăn vào nước và cô cạn dd muối ăn. - Cho nước vào ống nghiệm đựng muối ăn rồi lắc lên, quan sát. - Đun nóng dd muối ăn và quan sát. TN2: Đun nóng đường. - Ống nghiệm 1: Đựng đường để đối chứng. - Ống nghiệm 2: Đun nóng trên ngọn lửa đền cồn. TN3: Dùng nam châm tách Sắt và Lưu huỳnh ra khỏi hỗn hợp đun nóng và hh không đun nóng. - Trộn 1 phần bột sắt với hơn 2 phần bột lưu huỳnh , chia hỗn hợp thành 2 phần cho vào cốc sứ +Phần 1: Đưa nam châm vào và quan sát. + Phần 2: Đun nóng hh , đưa nam châm vào, quan sát. - Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm tìm hi u v s bi n i ể ề ự ế đổ ch t (muối ăn, đường, sắt, lưu huỳnh)?ấ 1.Hướng dẫn thí nghiệm ! muối ăn nước Dung dịch muối ăn ! đường đường Thí nghiệm 2: Cho đường vào 2 ống nghiệm. + Một ống để đối chứng + Một ống đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn Học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm,quan sát hiện tượng , thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập Thí nghiệm đun nóng đường ! nước đường than Bột Lưu huỳnh Bột Sắt Thí nghiệm nung hỗn hợp sắt và lưu huỳnh [...]... ra chất mới - Hiện tượng hóa học là c , d Vì các quá trình này có sinh ra chất mới CỦNG CỐ   Bài 3: Hãy điền vào chỗ trống những từ và cụm từ thích hợp : “ Với các ……(1)……có thể xảy ra các biến đổi thuộc hai loại hiện tượng Khi có sự thay đổi về……(2)…….mà……(3)……vẫn giữ nguyên tính chất thì biến đổi thuộc loại hiện tượng ……(4)…… Còn khi có sự biến đổi …(5)…… này thành ……(6)……… khác , sự biến đổi. .. tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu được gọi là hiện tượng vật lý - Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác được gọi là hiện tượng hóa học CỦNG CỐ 1.Hãy cho biết sự biến đổi của nước khi đun nóng hoặc làm lạnh? Bay hơi Chảy lỏng rắn lỏng Đơng đặc Ngưng tụ Q trình biến đổi trên được thể hiện qua sơ đồ sau: Nước (rắn) Nước (lỏng) Nước (hơi) Qua q trình này em cho biết nước có sự biến. .. tượng ……(7)……” Đáp án: Bài 3: (1): chất (2): trạng thái (3): chất (4): vật lí (5): chất (6): chất (7): hoá học Hướng dẫn về nhà:   Bài 3/ SGK/47 Khi đốt nến, nến chảy lỏng thấm vào bấc, sau đó nến lỏng chuyển thành nến hơi Hơi nến cháy trong không khí tạo khí cacbondioxit và hơi nước Hướng dẫn: Qua các giai đoạn, tìm xem giai đoạn nào có chất mới sinh ra, giai đoạn nào không có chất mới sinh ra? Để... nước có sự biến đổi về gì ? Nước chỉ biến đổi về trạng thái CỦNG CỐ Bài 2: Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học sau và giải thích: a) Dây sắt cắt nhỏ thành đoạn và tán thành đinh b) Hòa tan axit axetic vào nước được dd axit axetic dùng làm giấm ăn c) Cuốc xẻng làm bằng sắt để lâu trong không khí bò gỉ d) Đốt cháy gỗ , củi  GIÁO ÁN DẠY HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT Môn : KHOA HỌC LỚP 5 Bài 30: CAO SU Giáo viên soạn : ………………… Đơn vị : Trường Tiểu học……………. *********** I. Mục tiêu: Sau bài học , học sinh biết : - Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su – Kể được tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su – Nêu được tính chất , công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su . II. Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị : bóng cao su, dây cao su, miếng cao su dán ống nước ; nước sôi, nước lạnh, một ít xăng, 2 ly thủy tinh, một miếng ruột lốp xe đạp, một cây nến, một bật lửa, đá lạnh, vài sợi dây cao su, một đoạn dây cao su dài 5-10cm, mạch điện được lắp sẵn với pin và bóng đèn. - HS: Chuẩn bị vở thí nghiệm, bút , bảng nhóm . III. Hoạt động dạy học: 1) Ổn định : ( 1 phút ) HS chuẩn bị dụng cụ học tập 2) Kiểm bài cũ : (4 phút) 3 HS lần lượt nêu tính chất , công dụng , cách bảo quản đồ dùng bằng thủy tinh . Hoạt động của GV : Hoạt động của HS : 3) Bài mới : ( 27 phút ) 1. Tình huống xuất phát : H: Em hãy kể tên các đồ dùng được làm bằng cao su? GV tổ chức trò chơi “Truyền điện” để HS kể -Theo dõi -HS tham gia chơi -Theo dõi 1 được các đồ dùng làm bằng cao su -Kết luận trò chơi H: Theo em, cao su có tính chất gì? 2. Nêu ý kiến ban đầu của HS: -GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về những tính chất của cao su - GV yêu cầu HS trình bày quan điểm của các em về vấn đề trên 3. Đề xuất câu hỏi : Từ những ý kiến ban đầu của của HS do nhóm đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến trên - Định hướng cho HS nêu ra các câu hỏi liên quan - GV tập hợp các câu hỏi của các nhóm: H: Tính đàn hồi của cao su như thế nào? H: Khi gặp nóng, lạnh, hình dạng của cao su thay đổi - HS làm việc cá nhân: ghi vào vở TN những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về những tính chất của cao su - HS làm việc theo nhóm 4: tập hợp các ý kiến vào bảng nhóm - Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp và cử đại diện nhóm trình bày - HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến. -Ví dụ HS có thể nêu: Cao su có tan trong nước không? Cao su có cách nhiệt được không? Khi gặp lửa, cao su có cháy không? -Theo dõi - HS thảo luận theo nhóm 4, đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu 2 như thế nào? H: Cao su có thể cách nhiệt, cách điện được không? H: Cao su tan và không tan trong những chất nào? 4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu: -GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu - Tổ chức cho các nhóm trình bày thí nghiệm 5.Kết luận, kiến thức mới : - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi trình bày thí nghiệm - GV tổ chức cho các nhóm thực hiện lại thí nghiệm về một tính chất của cao su (nếu thí nghiệm đó không trùng với thí nghiệm của nhóm bạn) -GV hướng dẫn HS so sánh kết quả thí nghiệm với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước 2 để khắc sâu kiến thức - GV kết luận về tính chất PHềNG GD & T PH CT TR NG TIU HC CT THNH Ngy son: 29 / 09 /.2011: Ngy dy: 01 / 10./ 2011: Ngi thc hin: Nụng Quang Minh B i 52 : S sinh sn ca thc vt cú hoa I. Mục tiêu - Học sinh phải biết đợc quá trình tạo thành hạt và sự tạo quả. - Rèn luyện kỹ năng thực hành, nói và viết, suy luận và phán đoán. - Có ý thức chăm học và bảo vệ hoa quả. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : - 10 hoa đã mọc ống phấn, 1 quả có hạt, 3 tấm bìa màu trắng cỡ to - Vẽ sơ đồ quá trình tạo thành hạt vào một tờ giấy khổ lớn. 2. Học sinh : Chuẩn bị theo nhóm, mỗi nhóm 3 hoa loài hoa đã tàn, 1 con dao mỏng. III. Hoạt động dạy học TL Hoạt động dạy Hoạt động học 3 / 6 / 6 / 1. Kiểm tra bài cũ. - GV ớnh lờn bng s mt bụng hoa ct dc. * Ch v nờu tờn cỏc b phn ca nh? * Ch v nờu tờn cỏc b phn ca nhy ? 2. Bài mới : GV ghi bi * Hoạt động 1 : Đa ra giả thuyết cá nhân: a) Tỡnh hung xut phỏt : - Gv a ra cõu hi gi m: - Em bit gỡ v s th phn ? - Em bit gỡ v s th tinh ? - S hỡnh thnh ht v qu ca thc vt cú hoa din ra nh th no ? ( Quá trình tạo thành hạt diễn ra nh thế nào ? Sự hình thành quả ra sao ?) * Yờu cu HS trỡnh by quan im ca mỡnh vcỏc vn trờn. b) xut cõu hi: - T nhng thỡnh hung ban u GV - 2 học sinh lên bảng ch , cả lớp nhận xét và giỏo viờn ghi điểm - HS ghi vo v * Làm việc cá nhân * HS nờu ý kin ban u Ca mỡnh. - Phỏt biu bng li nhng hiu bit ban u v s th phn, s th tinh, s hỡnh thnh qu v ht. - Vẽ vào vở thực hành những hiểu biết của mình và những câu hỏi tự phát. ( HS trỡnh by gn nh ni dung thụng tin trong SGK ) Vớ d : - S th phn din ra nh th n o ? hng HS n so sỏnh s ging nhau v khỏc nhau ca cỏc ý kin ban u sau ú xut cõu hi liờn quan n bi hc ? - S th tinh din ra nh th n o ? - Quá trình tạo thành hạt diễn ra nh thế nào ? - Sự hình thành quả ra sao ? - Liu bờn trong qu cú cha ht hay khụng ? Hoạt động 2 :Đa ra giả thuyết của nhóm: * T nhng gi thuyt cỏ nhõn GV yờu cu HS hot ng theo nhúm. - Tổ chức học sinh thảo luận nhóm, phát tấm bìa và bút lông cho học sinh - Cho HS báo cáo kết quả. * HS Làm việc theo nhóm - Từng cá nhân đa ra giả thuyết, cả nhóm tiến hành trao đổi để thống nhất giả thuyết chung. (Giả thuyết của nhóm vẽ trên một tấm bìa) - Các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng. - i din nhúm bỏo cỏo kt qu tho lun, cỏc nhúm cũn li nhn xột: 6 / Hoạt động 3: Kiểm tra giả thuyết: - Tip tc cho hc sinh tho lun nhúm: - Để biết đợc ý kiến của các nhóm chính xác hay không chúng ta phải làm thế nào ? ( lm thớ nghim v xut hng thớ nghim ). - Phát vật liệu cho học sinh - Tổ chức cho học sinh kiểm tra giả thuyết, hớng dẫn các em ghi chép những gì quan sát đợc, đối chiếu với giả thuyết. - Yờu cu HS v li. * Làm việc theo nhóm - Phải tiến hành tỏch v ra ,cn,bổ ngang, dọc, những hoa đã tàn ang n, qu ra quan sỏt. Vật liệu là : qu, hoa tàn, 1 con dao mỏng. - Tiến hành kiểm tra giả thuyết, ghi chép và rút ra kết luận tạm thời và vit vo v cỏc cỏc quan sỏt c vo v thớ nghim. Cõu hi D oỏn Cỏch tin hnh Kt lun 7 / Hoạt động 4: Báo cáo kết quả và rút ra kiến thức bài học - Giúp học sinh diễn đạt biểu tợng mới, khẳng định tính đúng đắn của chân lý khoa học. - Ban u em suy ngh s th phn din ra nh th no ? - Sau khi nghiờn cu em rỳt ra c kt lun nh th no ? - Đại diện nhóm báo cáo trớc lớp : Trình bày bằng sơ đồ. - Cả lớp tiến hành trao đổi, tìm ra kết quả chung : HS tr li : * Sau khi thụ phấn, ống phấn sẽ mọc ra từ hạt phấn đâm qua vòi nhụy đến noãn. ở đó, tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử. Hợp tử phát triển thành phôi. Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. Bầu nhụy phát triển thành quả chứa hạt. 3 / 2 / - Nhắc học sinh về nhà quan sát quá trình tạo thành hạt và sự tạo quả của một loại cây nào đó. * Tin hnh lm bi tp cũn li : - Các cá nhân diễn đạt biểu tợng mới vào vở thc nghim. Hoạt động 5: Đánh giá Biểu dơng và động viên những cá nhân và tập thể. - Tự đánh giá lẫn nhau 3. Nhn xột, dn dũ : - V nh cỏc em hc bi v chun b bi hc hụm sau. - Em no cha hon thnh bi tp lp v nh tip tc hon thnh

Ngày đăng: 04/10/2017, 04:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 14

  • Slide 15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan