Phng phỏp ô Bn tay nn bt ằ Năm bắt đầu thực hiện chơng trình tại Việt Nam : 2000 Đơn vị thực hiện: Trờng Đại học S phạm Hà Nội Đối tác : - Hội "Gặp gỡ Việt Nam" - Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam Ngời liên hệ : - Đỗ Hơng Trà, giáo viên vật lý, trờng Đại học S phạm Hà Nội Dohuongtra2001@yahoo.com; dhtra@hotmail.com Tél. : +84 4 8 361 306 - Jean Tran Thanh Van, Chủ tịch Hội "Gặp gỡ Việt Nam" jean.tran-thanh-van@th.u-psud.fr Phía Việt Nam đã từ lâu rất quan tâm đến phơng pháp giảng dạy khoa học trong các trờng học. Thậm chí khi phơng pháp "Bàn tay nặn bột" vừa mới bắt đầu đợc triển khai thực hiện tại Pháp thì Hội "Gặp Gỡ Việt Nam" đã mời Georges Charpak tới Thành phố Hồ Chí Minh nhân dịp diễn ra Hội thảo trao đổi quốc tế của các nhà vật lý các nớc phát triển và đang phát triển và Ông đã cam kết sẽ góp phần phát triển phơng pháp "Bàn tay nặn bột" trong các trờng học tại Việt Nam cho dù nó mới chỉ bắt đầu đợc áp dụng ở Pháp. Sáng kiến đợc nhân lên trong hai năm 1998 và 1999: hai giáo viên Việt Nam đã hoàn thành một khoá thực tập về giảng dạy khoa học trong trờng học bên cạnh đội ngũ quốc gia thực hiện chơng trình "Bàn tay nặn bột" và ở các lớp học của Pháp. Tiếp theo cuộc tiếp xúc đầu tiên này, không lâu sau cuốn sách đầu tiên của bộ sách "Bàn tay nặn bột" đã đợc Giáo s Lân dịch và xuất bản bằng tiếng Việt. Một nhóm làm việc tại Hà Nội trực thuộc Khoa Vật lý, trờng Đại học S phạm Hà Nội đợc thành lập trong khuôn khổ của các cuộc gặp gỡ Việt Nam, do Hội có cùng tên gọi "Gặp gỡ Việt Nam" tổ chức thờng xuyên hàng năm nhằm thúc đẩy trao đổi khoa học giữa hai nớc. Một kênh truyền hình của Việt Nam sau đó đã sang Vaux en Velin thực hiện một phóng sự về chơng trình thực nghiệm "Bàn tay nặn bột". Cuộc gặp gỡ giữa Georges Charpak và chủ tịch "Hội gặp gỡ Việt Nam" vào tháng giêng năm 2000 cuối cùng cũng đã tạo ra đợc một mối quan hệ u tiên giữa hai nớc về giảng dạy khoa học. Năm 2000, giai đoạn thực nghiệm bắt đầu đợc thực hiện tại 4 lớp học của trẻ em độ tuổi từ 10 đến 11 tuổi tại Hà Nội với sự tham gia của những ngời tự nguyện và sinh viên của Khoa S phạm và Khoa Vật lý. Một thành viên của nhóm Bàn tay Nặn bột đã tiến hành thực hiện khoá tập huấn đầu tiên tại các địa điểm trên. Năm 2001, một đoàn cán bộ Việt Nam đã sang thăm và làm việc trong thời gian 15 ngày tại Marseille, Blois và Paris. Một nhóm giáo viên đã đợc đào tạo qua chuyến công tác này. Năm 2002, số lợng các lớp học liên quan đến chơng trình thực nghiệm đã tăng gấp đôi và một khoá tập huấn mới đựợc tổ chức tại Hà Nội. Các hòm giáo cụ nhỏ đợc làm tại chỗ. Công việc đợc rất nhiều nhân vật cấp cao nh Giáo s Lân và các ông Hiệu trởng trờng Đại học S phạm Hà Nội, Giám đốc Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, Hiệu trởng trờng Đại học S phạm Hà Nội ủng hộ. Việc đa đào tạo khoa học ban đầu vào chơng trình học của giáo viên tiểu học Việt Nam đã đợc Trờng Đại học S phạm Hà Nội thực hiện năm 2001, dới dạng môn học chuyên nghành. Một nhóm nghiên cứu về phơng pháp giảng dạy khoa học đã đợc thành lập để hỗ trợ cho sáng kiến này và các giáo sinh có thể bảo vệ luận án tốt nghiệp về phơng pháp Bàn tay nặn bột. Liên quan đến giáo dục thờng xuyên, từ năm 2001 các khoá tập huấn hàng năm đợc tổ chức liên tục. Các đợt tập huấn đều có sự tham gia đều đặn của các cán bộ đào tạo của chơng trình Bàn tay nặn bột đến từ UFM. Khoá tập huấn đầu tiên vào tháng 8 năm 2005 đã có 67 ngời không biết tiếng Pháp tham gia trong đó có 6 giáo viên của trờng Đại học S phạm Hà Nội, 27 cán bộ quản lý và 34 giáo viên đến từ các trờng của tất cả các tỉnh của Việt Nam. Khoá tập huấn năm 2006 có gần 100 học viên. Hiện nay 8 thành phố của Việt Nam thực hiện phơng pháp giảng dạy này. Năm 2007, dự kiến sẽ tập trung cố gắng tập huấn cho các giáo viên của Khoa S phạm, trờng Đại học S phạm Hà Nội nhằm phổ biến rộng rãi phơng pháp giảng dạy này tới các giáo viên trẻ trong thời gian tới. Đã có rất nhiều tài liệu s phạm và khoa học của phơng pháp Bàn tay nặn bột đợc dịch và xuất bản ở Việt Nam đặc biệt là bộ sách Hạt giống khoa học do nhà xuất bản Pommier in ấn mà mục tiêu là giúp cho các phụ huynh và giáo viên có sự tò mò khoa học đối với những chủ đề khoa học lớn tác động đến cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Trong những năm tới với viễn cảnh mà chơng trình hợp tác quốc tế VALOFRASE (phát huy giá trị tiếng Pháp tại Đông Nam Châu á do Bộ Ngoại giao Pháp điều hành) mang lại có thể sẽ cho phép tăng cờng và phát triển các hoạt động của chơng trình Bàn tay nặn bột tại Campuchia, Lào và Việt Nam thông qua việc xây dựng một trung tâm vùng. . hoàn thành một khoá thực tập về giảng dạy khoa học trong trờng học bên cạnh đội ngũ quốc gia thực hiện chơng trình " ;Bàn tay nặn bột& quot; và ở các lớp học của Pháp. Tiếp theo cuộc tiếp xúc. Phía Việt Nam đã từ lâu rất quan tâm đến phơng pháp giảng dạy khoa học trong các trờng học. Thậm chí khi phơng pháp " ;Bàn tay nặn bột& quot; vừa mới bắt đầu đợc triển khai thực hiện tại Pháp. phổ biến rộng rãi phơng pháp giảng dạy này tới các giáo viên trẻ trong thời gian tới. Đã có rất nhiều tài liệu s phạm và khoa học của phơng pháp Bàn tay nặn bột đợc dịch và xuất bản ở Việt Nam