1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tổng hợp composite SnO2MxOy ( M là kim loại ) dùng làm vật liệu điện cực anot cho pin Liti – ion

99 532 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 6,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TỔNG HỢP COMPOSITE SNO2-MXOY ( M LÀ KIM LOẠI ) DÙNG LÀM VẬT LIỆU ĐIỆN CỰC ANOT CHO PIN LITI – ION LUẬN VĂN THẠC SĨ Lê Thị Thanh Hằng BÌNH ĐỊNH-2017 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, lượng đề tài nóng bỏng giới, người quan tâm Bên cạnh thành tựu khoa học công nghệ mang lại, không kể đến hậu tiêu cực như: ô nhiễm môi trường chất thải, tượng nóng lên toàn cầu gia tăng khí nhà kính (chủ yếu CO2) đặc biệt cạn kiệt nguồn tài nguyên hóa thạch Thực trạng trên thúc đẩy nhà khoa học không ngừng nghiên cứu để tìm nguồn lượng sạch, gần gũi với thiên nhiên tái tạo để thay nguồn lượng hóa thạch Tuy nhiên, nguồn lượng thường không liên tục, thay đổi theo mùa, gây khó khăn cho việc đáp ứng nhu cầu sử dụng Do vậy, việc phát minh hệ thống tích trữ lượng cần thiết Trong vài thập kỷ qua, với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ đại, đặc biệt lĩnh vực công nghệ điện tử dẫn đến đời hàng loạt thiết bị không dây (máy tính xách tay, điện thoại di động, thiết bị vũ trụ, hàng không, ) Để đảm bảo thiết bị hoạt động tốt cần phải có nguồn lượng phù hợp, có dung lượng lớn, hiệu suất cao, tái sử dụng dùng lại nhiều lần đặc biệt gọn nhẹ an toàn Hiện có loại pin sạc dùng phổ biến là: pin Acqui Pbaxit, pin Niken-Cadimi (NiCd), pin Nickel-Metal Hydride (NiMH) pin Liti-ion (hay pin Li-ion) Trong đó, pin Li-ion loại pin phổ biến nhất, xuất hầu hết mẫu điện thoại, máy tính xách tay, máy nghe nhạc, máy ảnh,… Năm 2010, pin Li-ion tạp chí Automobile bình chọn thành tựu công nghệ năm Có thể nói đến 90 % thiết bị di động dùng loại pin nhiều ưu điểm như: nhẹ, hiệu ứng nhớ, điện hoạt động tuổi thọ cao Bên cạnh đó, pin Li-ion tồn số hạn chế, nguyên nhân hoạt tính hóa học mạnh liti kim loại nên đòi hỏi công nghệ chế tạo cao, giá thành sản phẩm đắt đặc biệt độ an toàn không cao Ngoài ra, graphit làm vật liệu anot cho pin Li-ion thương mại chu kỳ sống dài giá thành rẻ Tuy nhiên, dung lượng riêng lý thuyết 372 mAhg-1 nên graphit bị hạn chế ứng dụng thiết bị đòi hỏi lưu trữ lượng cao dòng xe ôtô điện Nhiều oxit kim loại SnO 2, CuO, Fe3O4, thu hút nhiều quan tâm gần dung lượng lý thuyết chúng cao (khoảng từ 800 đến 1000 mAhg-1) Trong đó, SnO2 có dung lượng lý thuyết 789 mAhg -1, oxit phổ biến, không độc hại, không đắt ứng cử viên sáng giá để thay graphit làm vật liệu điện cực anot pin Li–ion Bên cạnh thuận lợi, SnO mắc hạn chế như: thay đổi thể tích lớn gắn với trình chèn giải chèn liti trình thuận nghịch hình thành hợp kim SnxLi Các nghiên cứu cho thấy rằng, SnO2 tổng hợp với kích thước nano bao gồm: hạt nano, sợi nano, ống nano, nano cấu trúc nano chiều thích ứng với giản nở thể tích vật liệu, tăng hiệu suất nạp/xả pin sạc Li–ion Hơn nữa, cấu trúc nano SnO2 tổng hợp với oxit kim loại cấu trúc nano như: NiO, ZnO, In2O3, Fe2O3, TiO2, tạo vật liệu composite (hay composit) lai ghép làm tăng hiệu suất pin Li–ion Sự kết hợp cấu trúc nano SnO2 với cấu trúc nano MxOy tạo nên composite SnO2- MxOy làm điện cực anot cho pin Li-ion hy vọng mang lại nhiều ưu điểm vượt trội so với anot làm từ graphit Trên sở lý luận thực tiễn phân tích trên, chọn đề tài: “Tổng hợp composite SnO2-MxOy ( M kim loại ) dùng làm vật liệu điện cực anot cho pin Liti – ion” Mục tiêu nghiên cứu Tổng hợp vật liệu composite SnO2-MxOy làm điện cực anot có khả lưu trữ lượng lớn ion Li+ cho pin Li-ion với công suất mật độ lượng cải thiện Nhiệm vụ nghiên cứu + Tiến hành thực nghiệm để tổng hợp vật liệu composite SnO2-MxOy với M kim loại + Đánh giá tính khả dụng vật liệu thông qua phương pháp vật lí, hóa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Vật liệu nano SnO2 - Vật liệu composite SnO2-Fe3O4 - Vật liệu composite SnO2-ZnO - Vật liệu composite SnO2-NiO 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tổng hợp composite SnO2-MxOy với MxOy Fe3O4, NiO, ZnO ứng dụng khảo sát tính chất điện hóa vật liệu tổng hợp làm điện cực anot pin Li-ion với quy mô phòng thí nghiệm Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp lý thuyết + Thu thập, xử lí tài liệu, tư liệu liên quan + Nghiên cứu công trình công bố, định hướng bước thực 5.2 Phương pháp thực nghiệm + Tổng hợp vật liệu nano SnO2 phương pháp thủy nhiệt + Tổng hợp composite SnO2-Fe3O4 phương pháp thủy nhiệt + Tổng hợp composite SnO2-ZnO phương pháp kết tủa + Tổng hợp composite SnO2-NiO phương pháp kết tủa + Tổng hợp vật liệu nano ZnO, NiO Fe3O4 phương pháp kết tủa thủy nhiệt giống composite tương ứng mặt SnO2 5.3 Phương pháp phân tích, đánh giá + Phân tích sản phẩm thu phương pháp: nhiễu xạ tia X, ảnh hiển vi điện tử truyền qua, ảnh hiển vi điện tử quét, phổ hồng ngoại, phổ tán sắc lượng tia X, phổ quang điện tử tia X, phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng + Đánh giá tính chất điện hóa vật liệu phương pháp đo dòng đo dung lượng trao đổi ion Li+ Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu nhằm rút phương pháp tổng hợp ứng dụng làm điện cực anot cho pin Li-ion vật liệu composite SnO2-MxOy tối ưu Kết đóng góp thêm vào lý luận thực tiễn tổng hợp vật liệu ứng dụng điện hóa nói chung hệ composite SnO2-MxOy nói riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu góp phần làm phong phú thêm loại vật liệu cho công nghệ vật liệu nói chung vật liệu anot cho pin Li-ion nói riêng Cấu trúc luận văn Đề tài bao gồm chương Chương : Tổng quan lý thuyết Trình bày sở lý thuyết SnO2, Fe3O4, ZnO, NiO, giới thiệu pin Li-ion ứng dụng vật liệu composite SnO2-MxOy Chương : Thực nghiệm Trình bày bước tiến hành thực nghiệm về: - Tổng hợp nano SnO2, Fe3O4, ZnO NiO - Tổng hợp vật liệu composit SnO2-Fe3O4, SnO2-ZnO, SnO2-NiO - Đặc trưng hóa lý tính chất điện hóa composite thu Chương 3: Kết thảo luận Trình bày kết thảo luận vấn đề sau: - Tổng hợp, đặc trưng SnO2, ZnO, Fe3O4, NiO - Tổng hợp, đặc trưng vật liệu composite SnO2-Fe3O4, SnO2-ZnO, SnO2-NiO - Tính chất điện hóa composite thu Kết luận Trình bày số kết luận rút thực đề tài Chương TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Pin biết đến nguồn lượng phổ biến cho nhiều thiết bị cá nhân, đồ gia dụng ứng dụng rộng rãi công nghiệp Trên thị trường có nhiều loại pin với kích thước khác tương ứng với thiết bị tiêu thụ điện từ thiết bị nhỏ đồng hồ đeo tay, đồ chơi trẻ em, điện thoại di động, máy tính bảng pin dùng cho xe điện, Điều hứa hẹn cho triển vọng tương lai lĩnh vực pin Vậy pin chế tạo lần nào? Ai phát minh pin? Pin sạc có từ bao giờ? Các cột mốc quan trọng có liên quan mật thiết đến trình phát triển pin thể bảng 1.1 [1] Bảng 1.1 Các cột mốc quan trọng lịch sử phát triển pin Năm Nhà phát minh Sự kiện 1600 William Gilbert (Anh) Các nghiên cứu điện hóa học 1791 Luigi Gavani (Italy) Phát “điện sinh vật” ? 1800 Alessandro Volta Phát minh pin - pin Volta 1802 William Cruickshank (Anh) Thiết kế pin sản xuất hàng loạt 1820 André – Marie Ampère (Pháp) Dòng điện từ trường 1833 Michael – Faraday (Anh) Phát định luật Faraday 1836 Jonh F Daniell (Anh) Phát minh pin Daniell 1839 William Robert Grove (Anh) Phát minh tượng điện phân nước 1859 Gaston planté (Pháp) Pin dùng axit làm chất điện giải 1868 Geogres Lelanché (Pháp) Phát minh pin cacbon - kẽm 1899 Waldmar Jungner (Thụy Điển) Phát minh pin Ni-Cd 1901 Thomas-A Edison Phát triển pin Ni-Fe 1932 Shlecht Ackermann Cải tiến pin Ni-Cd 1947 Georg Neumann ( Đức) Hoàn thiện pin Ni-Cd với vách ngăn 1949 Lew Urry Eveready Battery Phát minh pin kiềm 1990 Nhóm nghiên cứu Phát triển hoàn thiện pin NiMH 1991 Sony Nhật Bản Chính thức thương mại hóa pin Li-ion 1994 Bellcore Mỹ Thương mại hóa pin Li-ion Polyme 1996 Moli Energy (Canada) 1996 Đại học Texas (Mỹ) 2002 Đại học Montreal Giới thiệu pin Li-ion với catot mangan Đề xuất pin Li-photphat (LiFePO4) Cải tiến pin Li-photphat, áp dụng công nghệ nano Một phát minh vĩ đại đáng ý người 400 năm qua điện Những dòng điện tạo trước đó, đến cuối năm 1800 nhân loại chứng kiến ứng dụng cụ thể điện Đó 250.000 bóng đèn dây tóc thắp sáng triển lãm tiêu dùng Chicago, Mỹ năm 1893 hay làm cầu bắt qua sông Seine, Paris phát sáng Hội chợ giới năm 1900 Tuy nhiên, dòng điện người tạo từ nhiều năm trước Vào năm 1963, trình xây dựng tuyến đường sắt gần Baghdad, công nhân phát "viên pin người Parthian" có niên đại lên tới 2000 năm nằm hầm mộ cổ Đây viên pin xuất sớm lịch sử loài người bàn tay chế tạo người Parthian, dân tộc miền Bắc Ba Tư Trong số di tích tìm thấy lăng mộ, nhà khảo cổ tìm thấy vại bình đất sét chứa đầy giấm với sắt cắm vào sau niêm phong kính miệng bình Xung quanh sắt bao bọc ống quấn đồng Mỗi bình có chiều cao khoảng 15 cm, ống đồng có đường kính khoảng cm dài 12 cm Sau dựng lại thử nghiệm với phiên tương tự, nhà khoa học nhận thấy "bình pin" có khả tạo dòng điện từ 1,5 đến 2V trụ sắt đồng Hình 1.1 Mô hình “bình pin” [1] Qua đó, nhà khoa học dự đoán người Parthian cổ đại sử dụng công cụ tạo dòng điện để mạ vàng bạc vào vật dụng từ năm 250 trước công nguyên Nhiều nhà khoa học cho người Parthian sử dụng công cụ cho mục đích mạ chưa nhìn nhận nguồn lượng Nhiều chứng khảo cổ khác cho thấy người Ai Cập cổ đại biết mạ antimon lên vật dụng đồng từ 4300 năm trước Đến năm 1786, giáo sư thể học Luigi Galvani (1737-1798) trường Đại học Bologne – Italy dùng kim loại đâm vào nhái lột da Do tình cờ nhái đặt mặt bàn kim loại, chân nhái có tượng co giật lại Galvani ngạc nhiên với tượng sau vài ngày tìm hiểu, ông nhận chân nhái co giật đầu kim loại đâm vào chạm tới mặt bàn kim loại bên Một ngày khác, Galvani dùng móc đồng phơi đôi chân nhái phía sắt ban công Galvani nhận thấy gió thổi khiến đôi chân nhái đung đưa chạm vào sắt tức khắc, chân nhái bị co giật Ông suy nghĩ để cố lý giải cho tượng kỳ lạ ý tưởng lóe lên đầu ông: điện Galvani kết luận điện có khắp vật có đôi chân nhái Ông đặt tên cho loại điện "điện sinh vật" công bố phát báo khiến cho giới khoa học gia châu Âu sửng sốt với loại điện Ngày nay, biết Galvani nhầm lẫn cho điện sinh vật ông dừng lại tượng mà không tìm hiểu nguyên nhân sinh điện Tuy nhiên, phát Galvani tiến gần tới nguyên lý mở đường cho việc chế tạo pin sau Từ Galvani phổ biến phát "điện sinh vật" vào năm 1791, nhiều phòng thí nghiệm lớn châu Âu, hàng loạt nhà khoa học thực thí nghiệm với đôi chân nhái Galvani Có người nối đôi chân nhái với chai Leiden (hình thái tụ điện, chai thủy tinh tích trữ tĩnh điện điện cực bên bên chai) nhận thấy đôi chân nhái có co giật dội Với thí nghiệm trên, nhà khoa học bắt đầu nghi ngờ giả thuyết "điện sinh vật" Galvani Trong số người phản đối giả thuyết có Alessandro Volta (17451827) – giáo sư vật lý Đại học Pavie, Italy Đối với thí nghiệm chân nhái, Volta nhận thấy chân nhái co giật có tiếp xúc kim loại khác Sau tiếp tục nghiên cứu, Volta phát thêm điện sinh phản ứng hóa học tượng co giật chân ếch xảy kim loại khác tiếp xúc dung dịch muối Cụ thể, dung dịch muối tồn bên thịt chân nhái Tiếp tục nghiên cứu, năm 1800, Volta thực loạt thử nghiệm dùng kẽm, chì, thiếc sắt làm tích điện âm (anot); đồng, bạc, vàng, than chì tích điện dương (catot) Sau đó, ông xếp trái cực xen kẽ với nhau, ngăn cách miếng giấy xốp tẩm dung dịch muối ăn Cuối cùng, ông nối điểm đầu với điểm cuối với sợi dây dẫn nhận thấy có dòng điện chạy qua Đây viên pin nhân loại mang tên "pin Volta" Hình 1.2 Mô hình pin Volta bảo tồn đến ngày [116] Trong năm 1800, nhà vật lý hóa học người Cornwall (Anh), Humphry Davy (1778-1829) bắt đầu thử nghiệm tác dụng hóa học dòng điện phát dòng điện có khả tách chất dung dịch mà ngày biết điện phân Dựa mô hình Volta, Davy chế tạo pin điện lớn mạnh tính đến thời điểm tầng hầm Viện khoa học Hoàng gia Anh Vào năm 1802, nhà hóa học người Anh, William Cruickshank thiết kế mô hình pin sản xuất quy mô công nghiệp Cruickshank đề xuất phương pháp dùng kẽm đồng có kích thước, xếp xen kẽ với nhau, đặt vào hộp gỗ dài hình chữ nhật dán chặt lại Bên hộp có rãnh để giữ cố định kim loại chứa nước đầy nước muối axit pha loãng để làm chất điện phân Mô hình pin Cruickshank giống pin ướt mà sử dụng ngày Vào năm 1836, nhà hóa học người Anh, John F Daniell phát triển phiên pin hoàn thiện với hiệu suất cải thiện tạo dòng điện ổn định so 36 Tributsch H, Reaction of Excited Chorophyll Molecules at Electrodes and in Photosynthesis Photochem.Photobiol 1972, 16, 261–269 37 Yuan GH, W G, Wang H, Bai JT Synthesis and electrochemical investigation of radial ZnO microparticles as anode materials for lithium-ion batteries Ionics 2015, 21, 365–71 38 Huang XH, X X, Yuan YF, Zhou F, Porous ZnO nanosheets grown on copper substrates as anodes for lithium ion batteries Electrochim Acta 2011, 56, 4960– 39 Xiao Hua Liu , Y L, Akihiro Kushima , Sulin Zhang, Ting Zhu, Ju Li , a J Y H, In Situ TEM Experiments of Electrochemical Lithiatio and Delithiation of Individual Nanostructures Adv Energy Mater, 2012, 2, 722–741 40 Yan GF, F H, Li GS, Li LP, Zhao HJ, Yang Y, Improved electrochemical performance of Mg-doped ZnO thin film as anode material for lithium ion batteries Chin J Struct Chem 2009, 28, 409–13 41 Ruan HB, F L, Li DC, Saleem M, Qin GP, Kong CY,, Effect of dopant concentration on the structural, electrical and optical properties of Mn-doped ZnO films Thin Solid Films 2011, 519, 5078–81 42 Mingpeng Yu, A W, Yinshu Wang, Chun Lia and Gaoquan Shi, An alumina stabilized ZnO–graphene anode for lithium ion batteries via atomic layer deposition Nanoscale 2014, 6, 11419 44 Cullity B D, G C D, Introduction to magnetic materials John Wiley & Sons, Inc, Hoboken, New Jersey, 2009 45 R.A, M, Ferromagnetic Materials Structure and Properties In Academic Press, San Diego, 1994 46 Q Q Xiong, J P T, Y Lu, J Chen, Y X Yu, Y Q Qiao, X L Wang, and C D Gu, Synthesis of Hierarchical Hollow-Structured Single-Crystalline Magnetite (Fe3O4) Microspheres: The Highly Powerful Storage versus Lithium as an Anode for Lithium Ion Batteries J Phys Chem C, 2012, 116, 6495-6502 47 Yu Chen, H X., Li Lub and Junmin Xue, Synthesis of porous hollow Fe 3O4 beads and their applications in lithium ion batteries J Mater Chem, 2012, 22, 5006–5012 48 Yu Chen , B S, Xiaosheng Tang, Li Lu, and Junmin Xue, Ultrasmall Fe 3O4 Nanoparticle/MoS2 Nanosheet Composites with Superior Performances for Lithium Ion Batteries small 2014, 10, 1536 –1543 50 Tobias Mattisson, M J, Anders Lyngfelt, The use of NiO as an oxygen carrier in cheemical-looping combustion Fuel 2006, 85, 736 – 747 51 Jun Miki, M A, Yakudo Tachibana, Tsutomu Shikada, A highly effective countermeasure for the deactivation of the NiO-NiFe 2O4-Na2O catalyst for phenol synthesis Applied Catalysis A: General, 1996, 143, 215 – 222 52 V.R Choudhary, A S M., Oxidative conversion of methane to syngas over NiOMgO solid solution supported on low surface area catalyst carrier Fuel processing Technology 1999, 60, 201 – 211 53 Shouli Bai, J L, Jun Guo, Ruixian Luo, Dianqing Li, Yingjie Song, Chung Chiun Liu, Aifan Chen, Facile preparation of SnO2/NiO composites and enhancement of sensing performance to NO2 Sensors and Actuators B: Chemical 2017 54 Yu Yao, J Z., Zhen Wei, Aishui Yu,, Hydrothemal Synthesis of Porous NiO Nanosheets and Application as Anode Material For Lithium Ion Batteries Int J Electrochem Sci 2012, 7, 1433 - 1442 55 X.H Huang, J P T, C.Q Zhang, F Zhou, Hollow microspheres of NiO as anode materials for lithium-ion batteries Electrochimica Acta, 2010, 55, 8981–8985 56 Yuan, L., Guo, ZP, Konstantinov, K, Munroe, P & Liu, HK, Spherical Clusters of NiO Nanoshafs for Lithium-Ion Batery Anodes Electrochemical and Solid-State Leters 2006, 9, A524-A528 57 X Zhu, B L, T Butburee, J Zhu, S Han, L Wang, Hierarchical macro/ mesoporous NiO as stable and fast-charging anode materials for lithium-ion batteries Microporous and Mesoporous Materials, 2016 58 Alok Kumar Rai, L T A, Chan-Jin Park, Jaekook Kim, Electrochemical study of NiO nanoparticles electrode for application in rechargeable lithium-ion batteries Ceramics International , 2013, 39, 6611–6618 59 Raoufi, D, Synthesis and photoluminescence characterization of ZnO nanoparticles Journal of Luminescence, 2013, 134, 213–219 60 Yu Chen , B S, Xiaosheng Tang, Li Lu, and Junmin Xue, Ultrasmall Fe 3O4 Nanoparticle/MoS2 Nanosheet Composites with Superior Performances for Lithium Ion Batteries small 2014, 10, No 8, 1536–1543 61 Ashish Chhaganlal Gandhi, H.-Y C, Yu-Ming Chang and Jauyn Grace Lin, Size confined magnetic phase in NiO nanoparticles Mater Res Express 2016, 3, 035017 62 N Talebian, F J, Morphology-controlled synthesis of SnO2 nanostructures using hydrothermal method and their photocatalytic applications Ceramics International, 2013 63 M Batzill, K K., U Diebold, Influence of subsurface, charged impurities on the adsorption of chlorine at TiO2 (110) Surface Science, 2003, 529, 295–311 64 J Oviedo, M J G, Energetics and structure of stoichiometric SnO surfaces studied by first-principles calculations Surface Science 463, 2000, 93–101 65 P.A Mulheran, J H H, The stability of SnO2 surfaces Modelling and Simulation in Materials Science and Engineering 1992, 1, 39–43 66 Birkel, A., Interaction of alkaline metal cations with oxidic surfaces: effect on the morphology of SnO2 nanoparticles Langmuir 2010, 26, 3590–3595 67 Yueming Li, X L, Jin Lu, and Jinghong Li, Preparation of SnO 2Nanocrystal/Graphene-Nanosheets Composites and Their Lithium Storage Ability J Phys Chem C, 2010, 114, 21770–21774 68 Wang Y, Z C., Bi S, Luo G, Preparation of ZnO nanoparticles using the direct precipitation method in a membrane dispersion micro-structured reactor Powder Technology, 2010, vol 202, 130-136 69 Wenwei Wu , Q J, Preparation of nanocrystalline zinc carbonate and zinc oxide via solid-state reaction at room temperature Materials Letters, 2006, 60, 2791– 2794 70 Joint Committee on Powder Diffraction Standards, P D F., ASTM, Philadelphia, PA, 1996, 47–1049 71 Dehghani, F B a H, Anion effect on the control of morphology for NiC2O4•2H2O nanostructures as precursors for synthesis of Ni(OH) and NiO nanostructures and their application for removing heavy metal ions of cadmium(II) and lead(II) Dalton Trans, 2014, 43, 3471 72 H.P Klug, L E A, X-Ray Diffraction Procedures for Polycrystalline and Amorphous Materials, second ed , Wiley, New York 1974 73 Kanthimathi M, D A, Nair BV, Nanosized nickel oxide using bovine serum albumin as template Mater Lett, 2004, 58, 2914–7 74 G L Li, Y R J, K L Huang, P Ding, and I I Yao, Kinetics of adsorption of sacharomyces cereviceae mandelated dehydrogenase on magnetic Fe 3O4chitosan nanoparticles Journal Colloid Interface Sci, 2008, vol A 320, 11-18 75 Jose´ R Correa, D C, Rube´n Castillo, Julio C Llo´piz, Javier Dufour, Influence of the precipitation pH of magnetite in the oxidation process to maghemite Materials Research Bulletin, 2006, 41, 703–713 76 Esmail R Monazam, R W B a R S, Kinetics of Magnetite (Fe 3O4) Oxidation to Hematite (Fe2O3) in Air for Chemical Looping Combustion Ind Eng Chem Res, 2014, 53, 13320-13328 77 Kyungsun Song, S L, Chang-Yul Suh , Wonbaek Kim , Kyung-Seok Ko and Dongbok Shin, Synthesis and Characterization of Iron Oxide Nanoparticles Prepared by Electrical Explosion of Fe Wire in ArO Gas Mixtures Materials Transactions, 2012, Vol 53, 2056 - 2059 78 Cornwell, R M., Schwertmann, U., The Iron Oxides Structure, Properties, Reactions, Occurrences and Uses Sed Edition, Wiley VCHGmbh Co 2003 79 Khalil, M I, Co-precipitation in aqueous solution synthesis of magnetite nanoparticles using iron (III) salts as precursors, Arabian Journal of Chemistry 2015 80 W Cun, Z J, W Xinming, M Bixian, S Guoying, P Ping’an, F Jiamo, Preparation, characterization and photocatalytic activity of nano-sized ZnO/SnO2 coupled photocatalysts Appl Catal B 2002, 39, 269-279 81 L Zheng, C C, Y Zheng, Y Zhan, Y Cao, X Lin, Q Zheng, K Wei, J Zhu, Photocatalytic activity of ZnO/Sn1-xZnxO2-x nanocatalysts: A synergistic effect of doping and heterojunction Appl Catal B, 2014, 148-149, 44-50 82 J Zhang, D Z, Q Zhu, J Wu, Q Huang, W Zhang, et al, Enhanced room temperature NO2 response of NiO-SnO2 nanocomposites induced by interface bonds at the p-n heterojunction Phys Chem Chem Phys, 2016, 18, 5386-96 83 Z.-J Wang, Z.-Y L, J.-H Sun, H.-N Zhang, W Wang, W Zheng, et al, Improved Hydrogen Monitoring Properties Based on p-NiO/n-SnO Heterojunction Composite Nanofibers J Phys Chem C, 2010, 114, 6100-5 84 A I Aparnev, A A G, I S Chukanov, and N F Uvarov, Synthesis of Nanocomposite Materials in the SnO2–NiO System, ISSN 1087-6596”, Glass Physics and Chemistry 2012, Vol 38, No 1, 131–136 85 M Mohamedi, S.-J L., D Takahashi, M Nishizawa, T Itoh, I Uchida, Amorphous tin oxide films: preparation and characterization as an anode active material for lithium ion batteries Electrochimica Acta 2001, 46, 1161–1168 86 Linhai Zhuo, Y W., Lingyan Wang, Jun Ming, Yancun Yu, Xinbo Zhang and Fengyu Zhao, CO2–expanded ethanol chemical synthesis of a Fe 3O4-graphene composite and its good electrochemical properties as anode material for Li-ion batteries J Mater Chem A 2013, 1, 3954 87 M Winter, J O B, Electrochemical lithiation of tin and tin-based intermetallics and composites, Electrochimica Acta 45 1999, 31-50 88 Yong Seung Jang, J H K, Jung-Kul Lee, Yun Chan Kang, Electrochemical Properties of Hollow, Spherical Li 2O-SnO2-CuC Nanocomposite Powders Prepared by Spray Pyrolysis Int J Electrochem Sci 2013, 8, 6807 – 6817 89 Won-Sik Kim, Y H Hong-Chan Kim, Jong-Hyun Choi, Hun-Joon Sohn, and Seong-Hyeon Hong, SnO2-Co3O4 Hollow Nano-spheres for a Li-ion Battery Anode with Extraordinary Performance Nano Res 90 Yan Yu, C H C, Jiang-Lan Shui, and Song Xie, Nickel-Foam-Supported Reticular CoO–Li2O Composite Anode Materials for Lithium Ion Batteries Angew Chem Int Ed, 2005, 44, 7085 –7089 91 P C Lian, S Z L, X F Zhu, W.S Yang, H H Wang, A novel Fe 3O4-SnO2graphene ternary nanocomposite as an anode material for lithium-ion batteries Electrochim Acta 58, 2011, 81–88 92 Y Chen, B H S, L Lu, J.M Xue, Synthesis of carbon Fe 3O4/SnO2 composite beads and their application as anodes for lithium ion batteries, Mater Technol, 2013, 28, 254–259 93 Z.Z Lu, H K W., Fluoride-assisted coaxial growth of SnO over-layers on multiwall carbon nanotubes with controlled thickness for lithium ion batteries CrystEngComm 16, 2014, 550–555 94 M Zhang, M Q J, Y H Jin, Fe 3O4/reduced graphene oxide nanocomposite as high performance anode for lithium ion batteries Appl Surf Sci 2012, 261, 298–305 95 N.Q Zhao, S W, C.N He, Z.Y Wang, C.S Shi, E.Z Liu, J.J Li, One-pot synthesis of uniform Fe3O4 nanocrystals encapsulated in interconnected carbon nanospheres for superior lithium storage capability Carbon, 57, 2013, 130–138 96 P Lian, X F Z, H F Xiang, Z Li, W S Yang, H H Wang, Enhanced cycling performance of Fe3O4-graphene nanocomposite as an anode material for lithiumion batteries Electrochim Acta 2010, 56, 834–840 97 J Qin, C N H, N.Q Zhao, Z.Y Wang, C.S Shi, E.Z Liu, J.J Li, Graphene networks anchored with Sn-graphene as lithium ion battery anode ACS Nano, 2014, 8, 1728–1738 98 W.W Zhou, C W C, J P Liu, Y.Y Tay, J Jiang, X T Jia, J X Zhang, H Gong, H H Hug, T Yu, H J Fan, Epitaxial growth of branched -Fe 2O3/SnO2 nano-heterostructures with improved lithium-ion battery performance Adv Funct Mater 2011, 21, 2439–2445 99 B Varghese, M V R, Z Yanwu, C.S Lit, T.C Hoong, G.V Subba Rao, B.V.R Chowdari, A.T.S Wee, C.T Lim, C.H Sow, Fabrication of NiO nanowall electrodes for high performance lithium ion battery Chemistry of Materials 2008, 20, 3360–3367 100 Ying Huang, X C, Kaichuang Zhang, Xuansheng Feng, Preparation of graphene supported porous SnO2/NiO ternary composites as high capacity anode materials for Li-ion batteries Materials Letters 2015, 161, 631–635 101 M.F Hassan, M M R, Z P Guo, Z X Chen, H K Liu, SnO 2–NiO–C nanocomposite as a high capacity anode material for lithium-ion batteries J Mater.Chem 2010, 20, 9707–9712 102 L Yuan, Z P G, K Konstantinov, P Munroe, H K Liu, Spherical clusters of NiO nanoshafts for lithium-ion battery anodes Electrochemical and Solid-State Letters 2006, 9, A524–A528 103 C Wang, D W, Q Wang, H Chen, Fabrication and lithium storage performance of three-dimensional porous NiO as anode for lithium-ion battery Journal of Power Sources 2010, 195, 7432–7437 104 Zhang G, C Y, Qu B, Hu L, Mei L, Lei D, et al, Synthesis of mesoporous NiO nanospheres as anode materials for lithium-ion batteries Electrochim Acta 2012, 80, 140-7 105 Li X, D A, Wang C, Enhanced electrochemical performance of porous NiO-Ni nanocomposite anode for lithium ion batteries J Power Sources 2011, 196, 9625-30 106 Wang C, W D, Wang Q, Chen H, Fabrication and lithium storage performance of three-dimensional porous NiO as anode for lithium-ion battery J Power Sources 2010, 195, 7432-7 107 D Fang, L C L, W L Xu, G Z Li, Z P Luo, Y.S Zhou, J Xu, C.X Xiong, Hollow SnO2–ZnO hybrid nanofibers as anode materials for lithium-ion battery Mater Res Express 2014, 1, 025012 108 Y Zhao, X F L, L Dong, B Yan, H Shan, D.J Li, X.L Sun, Electrospun SnO2–ZnO nanofibers with improved electrochemical performance as anode materials for lithium-ion batteries Int J Hydrog Energy 2015, 40, 14338– 14344 109 N Feng, L Q, D.K Hu, X.L Sun, P Wang, D.Y He, Synthesis, characterization, and lithium-storage of ZnO–SnO2 hierarchical architectures RSC Adv 2013, 3, 7758–7764 110 X J Zhu, L M G, F.Q Zhang, Y X Liu, L B Cheng, Synthesis and performance of Zn2SnO4 as anode materials for lithium ion batteries by hydrothermal method J Power Sources 2009, 189, 828 111 J J Zhu, Z H L, S T Aruna, D Aurbach, A Gedanken, Sonochemical synthesis of SnO2 nanoparticles and their preliminary study as Li insertion electrodes Chem Mater 2000, 12, 2557 112 H B Wang, Q M P, Y X Cheng, J.W Zhao, G P Yin, Evaluation of ZnO nanorod arrays with dandelion-like morphology as negative electrodes for lithium-ion batteries Electrochim Acta 2009, 54, 2851 113 Z W Fu, F H, Y Zhang, Y Chu, Q Z Qin, The electrochemical reaction of zinc oxide thin films with lithium Journal of The Electrochemical Society, 2003, 150, A714–A720 114 Mashkoor Ahmad, S Y, Hongyu Sun, Wanci Shen, Jing Zhu, SnO 2/ZnO composite structure for the lithium-ion battery electrode, Journal of Solid State Chemistry, 2012, 196, 326–331 115 G Xiong, U Pal, J G Serrano, K B Ucer, and R T Williams, Photoluminescence and FTIR study of ZnO nanoparticles: the impurity and defect perspective, phys stat sol 2006, (c) 3, No 10, 3577–3581 PHỤ LỤC Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Sn1 d=3.346 600 500 300 d=1.419 d=1.498 d=2.102 d=1.676 100 d=1.590 200 d=1.764 d=2.362 d=2.634 Lin (Cps) 400 10 20 30 40 50 60 70 2-Theta - Scale File: VienQN Sn1.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.8 s - Anode: Cu - WL1: 1.5406 - Generator kV: 40 kV - Generator mA: 40 mA - Creation: 07/10/2016 4:05:29 PM 1) Left Angle: 22.760 ° - Right Angle: 29.930 ° - Obs Max: 26.597 ° - d (Obs Max): 3.349 - Max Int.: 493 Cps - Net Height: 481 Cps - FWHM: 0.693 ° - Raw Area: 537.8 Cps x deg - Net Area: 455.6 Cps x deg 01-070-4177 (C) - Cassiterite - SnO2 - Y: 32.00 % - d x by: - WL: 1.5406 - Tetragonal - a 4.73500 - b 4.73500 - c 3.18400 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - P42/mnm (136) - - 71.3860 - I/Ic PDF Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu SO Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - ZnNC d=2.479 d=2.817 400 200 d=1.359 d=1.378 d=1.409 d=1.912 100 d=1.478 d=1.624 d=2.604 Lin (Cps) 300 10 20 30 40 50 60 2-Theta - Scale File: PhongQNU ZnNC.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 10.000 ° - End: 70.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 13 s - 2-Theta: 10.000 ° - Theta: 5.000 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° - X 1) Obs Max: 36.206 ° - Max Int.: 269 Cps - Net Height: 260 Cps - FWHM: 0.346 ° - Raw Area: 128.8 Cps x deg - Net Area: 110.9 Cps x deg 00-036-1451 (*) - Zincite, syn - ZnO - WL: 1.5406 - Hexagonal - a 3.24982 - b 3.24982 - c 5.20661 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 120.000 - Primitive - P63mc (186) - - 47.6216 - F27=130(0.0072,29) Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu ZO 70 Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - SnZn46 300 290 280 270 260 250 240 230 220 d=2.656 210 200 190 170 160 150 140 d=3.355 120 110 100 d=2.477 d=2.815 130 90 80 20 d=1.378 d=1.477 30 d=1.625 40 d=1.909 d=2.373 50 d=1.761 60 d=1.359 70 10 10 20 30 40 50 60 70 2-Theta - Scale File: PhongQNU SnZn46.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 10.000 ° - End: 70.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 13 s - 2-Theta: 10.000 ° - Theta: 5.000 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° 1) Obs Max: 26.440 ° - Max Int.: 86.6 Cps - Net Height: 82.6 Cps - FWHM: 0.754 ° - Raw Area: 96.50 Cps x deg - Net Area: 80.00 Cps x deg 2) Obs Max: 36.275 ° - Max Int.: 79.9 Cps - Net Height: 73.1 Cps - FWHM: 0.369 ° - Raw Area: 43.89 Cps x deg - Net Area: 31.70 Cps x deg 00-041-1445 (*) - Cassiterite, syn - SnO2 - WL: 1.5406 - Tetragonal - a 4.73820 - b 4.73820 - c 3.18710 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - P42/mnm (136) - - 71.5521 - I/Ic PDF 1.9 - F30=105(0.009 00-036-1451 (*) - Zincite, syn - ZnO - WL: 1.5406 - Hexagonal - a 3.24982 - b 3.24982 - c 5.20661 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 120.000 - Primitive - P63mc (186) - - 47.6216 - F27=130(0.0072,29) Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu SZ46 Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - SnZn37 300 290 280 270 260 250 240 230 220 210 200 190 180 170 d=2.478 160 150 140 130 120 40 30 20 d=1.377 d=1.911 50 d=1.358 60 d=1.478 70 d=1.500 80 d=1.624 90 d=1.762 d=2.816 100 d=2.662 d=2.609 110 d=3.355 Lin (Cps) Lin (Cps) 180 10 10 20 30 40 50 60 2-Theta - Scale File: PhongQNU SnZn37.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 10.000 ° - End: 70.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 12 s - 2-Theta: 10.000 ° - Theta: 5.000 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° 1) Obs Max: 26.520 ° - Max Int.: 47.4 Cps - Net Height: 43.6 Cps - FWHM: 0.474 ° - Raw Area: 39.59 Cps x deg - Net Area: 27.04 Cps x deg 2) Obs Max: 36.214 ° - Max Int.: 131 Cps - Net Height: 125 Cps - FWHM: 0.276 ° - Raw Area: 58.08 Cps x deg - Net Area: 44.38 Cps x deg 00-041-1445 (*) - Cassiterite, syn - SnO2 - WL: 1.5406 - Tetragonal - a 4.73820 - b 4.73820 - c 3.18710 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - P42/mnm (136) - - 71.5521 - I/Ic PDF 1.9 - F30=105(0.009 00-036-1451 (*) - Zincite, syn - ZnO - WL: 1.5406 - Hexagonal - a 3.24982 - b 3.24982 - c 5.20661 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 120.000 - Primitive - P63mc (186) - - 47.6216 - F27=130(0.0072,29) Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu SZ37 70 Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu SZ55 Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Ni 3000 2900 2800 2700 2600 2500 2400 2300 2200 2100 2000 d=2.089 1900 1700 1600 1500 d=2.409 1400 1300 1200 900 d=1.258 1000 800 700 d=1.205 1100 d=1.477 Lin (Cps) 1800 600 500 400 300 200 100 20 30 40 50 60 70 2-Theta - Scale File: VienQNU Ni.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 20.000 ° - End: 80.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 13 s - 2-Theta: 20.000 ° - Theta: 10.000 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° - X: 0.0 1) Left Angle: 41.480 ° - Right Angle: 44.840 ° - Left Int.: 452 Cps - Right Int.: 412 Cps - Obs Max: 43.264 ° - d (Obs Max): 2.090 - Max Int.: 1574 Cps - Net Height: 1144 Cps - FWHM: 0.510 ° - Chord Mid.: 43.270 ° - Int B 00-047-1049 (*) - Bunsenite, syn - NiO - Y: 100.00 % - d x by: - WL: 1.5406 - Cubic - a 4.17710 - b 4.17710 - c 4.17710 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Face-centered - Fm-3m (225) - - 72.8827 - I/Ic PDF Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu NO 80 Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - SN-55 1000 d=2.036 900 800 d=1.205 d=1.247 d=1.268 d=1.324 400 d=1.401 d=1.492 d=1.680 d=2.395 d=3.346 Lin (Cps) 600 500 d=1.765 d=2.013 d=2.644 700 300 200 100 20 30 40 50 60 70 2-Theta - Scale File: VienQNU SN55.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 20.000 ° - End: 80.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 13 s - 2-Theta: 20.000 ° - Theta: 10.000 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° - X: 1) Left Angle: 25.580 ° - Right Angle: 27.590 ° - Left Int.: 264 Cps - Right Int.: 288 Cps - Obs Max: 26.617 ° - d (Obs Max): 3.346 - Max Int.: 476 Cps - Net Height: 200 Cps - FWHM: 0.569 ° - Chord Mid.: 26.600 ° - Int Bre 2) Left Angle: 43.520 ° - Right Angle: 46.100 ° - Left Int.: 228 Cps - Right Int.: 239 Cps - Obs Max: 44.461 ° - d (Obs Max): 2.036 - Max Int.: 773 Cps - Net Height: 541 Cps - FWHM: 0.620 ° - Chord Mid.: 44.557 ° - Int Bre 00-041-1445 (*) - Cassiterite, syn - SnO2 - Y: 53.98 % - d x by: - WL: 1.5406 - Tetragonal - a 4.73820 - b 4.73820 - c 3.18710 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - P42/mnm (136) - - 71.5521 - I/Ic P 00-004-0850 (*) - Nickel, syn - Ni - Y: 65.98 % - d x by: - WL: 1.5406 - Cubic - a 3.52380 - b 3.52380 - c 3.52380 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Face-centered - Fm-3m (225) - - 43.7556 - F8= 88(0.0114 Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu SN55 Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu SN37 80 Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu SN46 Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Fe/Sn 5/5 80 70 d=3.349 60 d=1.216 d=1.321 d=1.417 d=1.436 10 d=1.607 d=1.673 20 d=2.370 30 d=1.495 d=1.766 d=2.635 40 d=2.523 Lin (Cps) 50 20 30 40 50 60 70 2-Theta - Scale File: HangQNU FeSn55.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 20.000 ° - End: 80.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 13 s - 2-Theta: 20.000 ° - Theta: 10.000 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° 1) Obs Max: 26.593 ° - Max Int.: 46.6 Cps - Net Height: 44.8 Cps - FWHM: 0.626 ° - Raw Area: 41.66 Cps x deg - Net Area: 34.73 Cps x deg 00-041-1445 (*) - Cassiterite, syn - SnO2 - WL: 1.5406 - Tetragonal - a 4.73820 - b 4.73820 - c 3.18710 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - P42/mnm (136) - - 71.5521 - I/Ic PDF 1.9 - S-Q 78.2 % - F 00-039-1346 (*) - Maghemite-C, syn - Fe2O3 - WL: 1.5406 - Cubic - a 8.35150 - b 8.35150 - c 8.35150 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - P4132 (213) - 10 - 582.497 - I/Ic PDF 1.4 - S-Q 21.8 % - F30 Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu SF55 80 Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Fe/Sn 6/4 80 70 60 40 d=1.212 d=1.422 d=1.618 10 d=2.365 d=2.523 20 d=1.493 d=1.763 30 d=2.641 d=3.353 Lin (Cps) 50 20 30 40 50 60 70 80 2-Theta - Scale File: HangQNU FeSn64.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 20.000 ° - End: 80.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 11 s - 2-Theta: 20.000 ° - Theta: 10.000 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° 1) Obs Max: 26.553 ° - Max Int.: 27.5 Cps - Net Height: 26.6 Cps - FWHM: 0.775 ° - Raw Area: 34.03 Cps x deg - Net Area: 29.50 Cps x deg 00-041-1445 (*) - Cassiterite, syn - SnO2 - WL: 1.5406 - Tetragonal - a 4.73820 - b 4.73820 - c 3.18710 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - P42/mnm (136) - - 71.5521 - I/Ic PDF 1.9 - S-Q 68.0 % - F 00-039-1346 (*) - Maghemite-C, syn - Fe2O3 - WL: 1.5406 - Cubic - a 8.35150 - b 8.35150 - c 8.35150 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - P4132 (213) - 10 - 582.497 - I/Ic PDF 1.4 - S-Q 32.0 % - F30 Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu SN46 Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Fe/Sn 7/3 80 70 60 d=3.350 40 10 d=1.428 d=1.673 d=2.497 20 d=1.498 d=1.762 d=2.638 30 d=3.831 Lin (Cps) 50 20 30 40 50 60 70 2-Theta - Scale File: HangQNU FeSn73.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 20.000 ° - End: 80.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 12 s - 2-Theta: 20.000 ° - Theta: 10.000 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° 1) Obs Max: 26.582 ° - Max Int.: 36.8 Cps - Net Height: 34.0 Cps - FWHM: 0.807 ° - Raw Area: 44.62 Cps x deg - Net Area: 33.34 Cps x deg 00-041-1445 (*) - Cassiterite, syn - SnO2 - WL: 1.5406 - Tetragonal - a 4.73820 - b 4.73820 - c 3.18710 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - P42/mnm (136) - - 71.5521 - I/Ic PDF 1.9 - S-Q 66.4 % - F 00-039-1346 (*) - Maghemite-C, syn - Fe2O3 - WL: 1.5406 - Cubic - a 8.35150 - b 8.35150 - c 8.35150 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - P4132 (213) - 10 - 582.497 - I/Ic PDF 1.4 - S-Q 33.6 % - F30 Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu SN37 80 ... chọn đề tài: Tổng hợp composite SnO2-MxOy ( M kim loại ) dùng l m vật liệu điện cực anot cho pin Liti – ion M c tiêu nghiên cứu Tổng hợp vật liệu composite SnO2-MxOy l m điện cực anot có khả... (1 1 0), m t (1 0 0) m t (0 1 0), m t (1 0 1) m t (0 1 1), m t (0 0 1) 1,20, 1,27, 1,43, 1,84 J /m Như vậy, m t (1 1 0) có lượng bé m t (1 0 0), (1 0 1) (0 0 1) Hình 1.10 (a) M hình tinh thể SnO2 với bề m t có số Miller... SnO2: (a) rutil (P42/mnm) kiểu CaCl2 (Pnnm), (b) kiểu α-PbO2 (Pbcn), (c) kiểu pyrit (Pa 3), (d) kiểu ZrO (Pbca), (e) kiểu florit ( Fm 3m) , (f) kiểu contunit (Pnam) [20] Trong đó, pha rutil ổn định

Ngày đăng: 04/10/2017, 00:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. J. M. Tarascon, M. Armand, Issues and challenges facing rechargeable lithium batteries. In Nature, 2001, Vol. 414, pp 359-365 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nature
5. Dey AN, Electrochemical alloying of lithium in organic electrolytes. J.Electrochem. Soc 1971, 118, 1547-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J."Electrochem. Soc "1971, "118
6. Lee J. K, S. K, Hayner CM, Kung HH, Silicon nanoparticles-graphene paper composites for Li ion battery anodes. Chem. Commolun 2010, 46, 2025–27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chem. Commolun "2010, "46
7. Wei-Jun Zhang, A review of the electrochemical performance of alloy anodes for lithium-ion batteries. Journal of Power Sources, 2011, 196, 13–24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Power Sources, "2011, "196
8. Bruno Scrosati, J. G., Lithium batteries: Status, prospects and future. Journal of Power Sources, 2010, 195, 2419–2430 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal ofPower Sources, "2010, "195
9. Poizot P, L. S., Grugeon S, Dupont L, Tarascon JM,, Nano-sized transition-metal oxides as negative-electrode materials for lithium-ion batteries. Nature, 2000, 407, 496–99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nature, "2000,"407
10. Wang Y, C. G., Developments in nanostructured cathode materials for high- performance lithium-ion batteries. Adv. Mater 2008, 20, 2251–69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adv. Mater "2008, "20
11. Thackeray MMOL, D. W, Bruce PG, Goodenough JB, Lithium insertion into manganese spinels. Mater. Res. Bull 1983, 18, 461–72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mater. Res. Bull "1983, "18
12. Manthiram A, Murugan AV, Sarkar A, Muraliganth T, Nanostructured electrode materials for electrochemical energy storage and conversion. Energy Environ.Sci 2008, 1, 621–38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Energy Environ."Sci" 2008, "1
13. Goodenough JB, K. Y, Challenges for rechargeable Li batteries. Chem. Mater 2010, 22, 587–603 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chem. Mater"2010, "22
14. Thackeray MMOL, K. S, Johnson CS, Vaughey JT, Benedek R, Hackney SA, Li 2 MnO 3 -stabilized LiMO 2 (M =Mn, Ni, Co) electrodes for lithium-ion batteries.J. Mater. Chem 2007, 17, 3112–25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Mater. Chem "2007, "17
15. Yoo E, K. J, Hosono E, Zhou H, Kudo T, Honma I, Large reversible Li storage of graphene nanosheet families for use in rechargeable lithium ion batteries.Nano Lett 2008, 8, 2277–82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nano Lett "2008, "8
16. Padhi AK, N, Goodenough JB, Phospho-olivines as positive-electrodematerials for rechargeable lithium batteries. J. Electrochem. Soc 1997, 144, 1188–94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Electrochem. Soc "1997, "144
17. A., M., Phospho-olivine cathodes for lithium-ion batteries. Electrochem. Soc.Interface 2009, 18, 44–47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Electrochem. Soc."Interface "2009, "18
18. Padhi AK, N. K., Masquelier C, Okada S, Goodenough JB., Effect of structure on the Fe 3+ /Fe 2+ redox couple in iron phosphates. J. Electrochem. Soc. 1997, Vol.144, No. 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Electrochem. Soc. "1997, "Vol
19. S. M. Hwang, Y. G. L, J.-G.Kim, Y. U. Heo, J. H. Lim, Y. Yamauchi, M. S. Park, Y. J. Kim, S. X. Dou, J. H. Kim, A case study on fibrous porous SnO 2 anode for robust, high-capacity lithium-ion batteries. Nano Energy 2014, 10, 53–62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nano Energy "2014, "10
20. Soumen Das, V. J, SnO 2 : A comprehensive review on structures and gas sensors.Progress in Materials Science 2014, 66, 112–255 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Progress in Materials Science "2014, "66
21. Batzill M; Ulrike D, The surface and materials science of tin oxide. Progress in Surface Science 2005, Vol. 79, 47–154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Progress inSurface Science "2005, "Vol. 79
23. Shieh SR; Kubo A, D. T., Prakapenka VB, Shen G, High-pressure phases in SnO 2 to 117 Gpa. Phys Rev B 2006, 73: 014105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phys Rev B "2006
24. C. Wang, Y. Z, M. Ge, X. Xu, Z.Zhang, J. Z. Jiang, Large-Scale Synthesis of SnO 2 Nanosheets with High Lithium Storage Capacity. J. AM. CHEM. SOC.2010, 132, 46–47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. AM. CHEM. SOC."2010, "132

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w