Báo cáo đề tài NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ HOẠT TÍNH XÚC TÁC QUANG CỦA COMPOSIT SnO2gC3N4.

62 876 3
Báo cáo đề tài NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ HOẠT TÍNH XÚC TÁC QUANG CỦA COMPOSIT SnO2gC3N4.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Là công trình đầu tiên tiến hành biến tính oxit SnO2 bằng vật liệu gC3N4 bằng một phương pháp mới. Các vật liệu thu được có hoạt tính xúc tác quang tốt. Đây là phản ứng sử dụng nguồn năng lượng dồi dào là ánh sáng mặt trời. Chất xúc tác được điều chế từ các tiền chất và vật liệu có giá thành thấp.

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH Thông tin chung: − Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP HOẠT TÍNH XÚC TÁC − − QUANG CỦA COMPOSIT SnO2/g-C3N4 Mã số đề tài: S2016.389.83 Sinh viên thực hiện: − ST T Tên sinh viên Huỳnh Thị Phụ Phạm Văn Nhanh Nguyễn Ngọc Phi Đào Thị Kim Thoa Nguyễn Thị Kim Thoa Lớp Sư phạm hóa Sư phạm hóa Sư phạm hóa Sư phạm hóa Sư phạm hóa Khóa Khoa 37 Hóa 37 Hóa 37 Hóa 37 Hóa 37 Hóa Người hướng dẫn: PGS.TS.Võ Viễn Mục tiêu đề tài: Điều chế vật liệu composit SnO 2/g-C3N4 có hoạt tính xúc tác quang tốt vùng ánh sáng khả kiến Tính sáng tạo: − Là công trình tiến hành biến tính oxit SnO vật − liệu g-C3N4 phương pháp Các vật liệu thu có hoạt tính xúc tác quang tốt Đây phản ứng sử dụng nguồn lượng dồi ánh sáng mặt trời Chất xúc tác điều chế từ tiền chất vật liệu có giá thành thấp − Kết nghiên cứu: Tổng hợp mẫu vật liệu g-C3N4 tinh khiết từ melamin, mẫu vật liệu SnO2 tinh khiết mẫu vật liệu composit: MSC- − 1:5, MSC-1:6, MSC-1:7 Đã tìm điều kiện tối ưu mẫu có tính xúc tác quang tốt Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: − Kết đề tài làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứuxúc tác quang Có thể ứng dụng làm chất xúc tác quang có hiệu việc xử lý chất hữu làm ô nhiễm nguồn nước Ngày 12 tháng 04 năm 2017 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Huỳnh Thị Phụ Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài : Đây công trình nhóm sinh viên đạt lần Nhóm sinh viên thu kết mới, đáng tin cậy Vì thế, kết tài liệu tham khảo tốt cho sinh viên muốn nghiên vứu xúc tác quang Ngày 12 tháng 04 năm 2017 Xác nhận Khoa Người hướng dẫn (ký, họ tên) (ký, họ tên) THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên : Huỳnh Thị Phụ Sinh ngày : 22/01/1996 Nơi sinh : Thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên Lớp : Sư Phạm Hóa Khoa : Hóa Địa liên hệ : Điện thoại : Khóa: 37 Kí túc xá C5, Trường Đại học Quy Nhơn 0968 984 174 Email: huynhthiphusphk37@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP : * Năm thứ 1: Ngành học: Sư phạm Hóa Khoa: Hóa Kết xếp loại học tập: loại Giỏi * Năm thứ 2: Ngành học: Sư phạm Hóa Khoa: Hóa Kết xếp loại học tập: loại Giỏi * Năm thứ 3: Ngành học: Sư phạm Hóa Khoa: Hóa Kết xếp loại học tập (Học Kì I): loại Khá Ngày 12 tháng 04 năm2017 Xác nhận Khoa Sinh viên chịu trách nhiệm (ký, họ tên) thực đề tài Huỳnh Thị Phụ LỜI CẢM ƠN Thay mặt thành viên nhóm nghiên cứu, em xin dành lời cảm ơn sâu sắc gửi đến Thầy PGS.TS.Võ Viễn - người Thầy tận tình quan tâm, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để đề tài chúng em hoàn thành Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Quy Nhơn, Ban chủ nhiệm khoa Hóa thầy cô khoa, trường tạo điều kiện thuận lợi để chúng em hoàn thành đề tài nghiên cứu Bên cạnh đó, em xin tỏ lòng biết ơn đến thầy cô Trung tâm thí nghiệm thực hành A6 nhiệt tình bảo, dạy dỗ chúng em suốt trình thực đề tài Hơn nữa, em xin cảm ơn đến anh chị cao học, anh chị khóa bạn bè khoa, lòng biết ơn sâu sắc quan tâm, giúp đỡ động viên ý kiến đóng góp, thảo luận suốt thời gian thực đề tài Đặc biệt, em vô cảm ơn đến bạn nhóm nghiên cứu với em Những người sát cánh, miệt mài, cố gắng chung tay góp sức để có kết ngày hôm Cuối cùng, em xin dành tình cảm đặc biệt đến gia đình, người thân người bạn em Những người luôn mong mỏi, động viên, cổ vũ tinh thần tiếp sức cho em thêm nghị lực suốt trình thực đề tài Mặc dù cố gắng hạn chế thời gian, kinh nghiệm kiến thức, trình độ nên tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận thông cảm góp ý quý thầy cô để đề tài có hướng tiến vươn xa Em xin chân thành cảm ơn Quy Nhơn, tháng năm 2017 Sinh viên Huỳnh Thị Phụ MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Công nghệ nano phát triển với đời vật liệu ứng dụng cao mang đến thành tựu nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt môi trường Các vật liệu bán dẫn làm xúc tác quang nghiên cứu rộng rãi lĩnh vực xử lý ô nhiễm môi trường tạo nguồn lượng sạch, có khả tái sinh từ việc tách nước tinh khiết thành H O2 Một số chất bán dẫn sử dụng làm chất xúc tác quang cho hiệu ZnO, TiO2, Zn2TiO2, CdS, WO3, muối tungstate, số đó, TiO2 ZnO nghiên cứu nhiều [12, 18] Mặc dầu vậy, có vùng cấm rộng nên chúng hấp thụ ánh sáng tử ngoại, vùng mà chiếm khoảng 5% tổng lượng photon ánh sáng mặt trời Để sử dụng ánh sáng mặt trời hiệu hơn, nhiều nghiên cứu thực để vật liệu có khả xúc tác vùng khả kiến cải thiện hoạt tính xúc tác quang chúng Lý chọn đề tài Ô nhiễm môi trường vấn đề đặt thiết nước ta mà hầu hết quốc gia giới Việc gia tăng dân số phát triển công nghiệp dẫn đến việc ngày nhiều chất độc hại thải vào môi trường Các chất độc hại gây nên bệnh tật liên quan đến ô nhiễm làm ấm lên khí hậu toàn cầu Trong số chất độc hại thải môi trường, đáng ý chất hữu độc hại, nhóm chất tương đối bền vững, khó bị phân hủy sinh học, lan truyền tồn lưu thời gian dài môi trường Do vậy, việc nghiên cứu xử lý triệt để hợp chất hữu độc hại môi trường bị ô nhiễm mối quan tâm hàng đầu quốc gia đặc biệt có ý nghĩa quan trọng sống tương lai người Để xử lý môi trường, có nhiều phương pháp khác vật lý, sinh học hay hóa học kết hợp phương pháp Trong số phương pháp nêu trên, hóa học có nhiều lợi thế, đặc biệt chất ô nhiễm hữu bền Một phương pháp hấp dẫn nhà khoa học xử lý hợp chất nước sử dụng phản ứng phân hủy xúc tác quang điều kiện ánh sáng khả kiến, chúng sử dụng nguồn lượng có sẵn ánh sáng mặt trời tác nhân oxy không khí Tuy nhiên, điều định chất xúc tác Thông thường người ta sử dụng chất bán dẫn để làm chất xúc tác quang, oxit kim loại quan tâm nhiều Tuy nhiên, oxit kim loại thường hoạt động vùng ánh sáng tử ngoại Vì nhiều nhà khoa học quan tâm đến việc biến tính oxit để sử dụng vùng ánh sáng nhìn thấy 10 1:n SnO2 tinh khiết Có thể nhận thấy mẫu SnO2 tinh khiết có hạt dạng hình cầu đồng có đường kính khoảng 50 nm Tuy nhiên composit có dạng khối lớn Điều lớp g-C 3N4 hình thành bề mặt SnO2 Kết khẳng định thêm thành công việc tạo composit SnO g-C3N4 Hình 3.5 Hình ảnh SEM mẫu SnO2 (a), MSC-1:5 (b), MSC-1:6 (c), MSC1:7 (d) Để thêm thông tin thành phần cấu tạo vật liệu, mẫu đặc trưng phổ hồng ngoại IR Để so sánh, phổ IR g-C 3N4 SnO2 trình bày hình 3.6 Chúng ta dễ dàng nhận thấy pic có số sóng 804 cm-1, vùng 1250-1650 cm-1 3200 cm-1 Theo tài liệu [21], pic tương ứng mode dao động đơn vị triazine, C-N vòng dị thể liên kết N-H, đặc trưng cho g-C3N4 Phổ IR SnO2 xuất pic có số sóng 628,8 cm-1 Đây pic đặc trưng SnO2 48 Hình 3.6 Phổ hồng ngoại g-C3N4 (hình trên) SnO2 (hình dưới) Phổ IR mẫu MSC1:5, MSC-1:6, MSC-1:7 trình bày hình 3.7 Tuy có sai lệch pic mẫu vật liệu có xuất pic có số sóng 808,2 cm -1, vùng 1245-1650 cm-1, vùng 3000-3600 cm-1 Kết minh chứng mạnh mẽ cho có mặt g-C3N4 vật liệu Bên cạnh đó, mẫu tổng hợp xuất pic khoảng 605 cm-1 tín hiệu liên kết Sn-O Dễ dàng nhận thấy cường pic tương đối rõ mẫu MSC-1:6, sau MSC-1:7 cuối MSC-1:5 Kết 49 hàm lượng SnO MSC-1:6 lớn Riêng mẫu MSC-1:5 pic không rõ ràng Nhìn chung, kết phổ IR mẫu chứng minh có mặt SnO gC3N4 composit SnO2/g-C3N4 Hình 3.7 Phổ hồng ngoại mẫu vật liệu composit SnO2/g-C3N4 Kết đặc trưng TG-DTA mẫu đại diện (MSC-1:6) đo kết trình bày hình 3.8 Chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng, trình trọng lượng chia làm giai đoạn: thứ từ nhiệt độ phòng đến khoảng 250oC, tương ứng với nước vật lý; giai đoạn thứ hai khoảng 500oC, khoảng ngưng tụ melamin lại mẫu thành g-C3N4, giai đoạn kèm theo pic thu nhiệt mạnh 485oC; giai đoạn thứ ba từ 500 đến 650 oC, tương ứng với phân hủy g-C3N4 Tất tượng phù hợp với phân hủy g-C3N4 SnO2 composit 50 Hình 3.8 Giản đồ phân tích nhiệt MSC-1:6 3.2 KHẢO SÁT HOẠT TÍNH XÚC TÁC QUANG CỦA VẬT LIỆU TỔNG HỢP 3.2.1 Phương pháp xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ rhodamin B Phương pháp lập đường chuẩn RhB tiến hành sau: pha dung dịch chuẩn RhB có nồng độ 0,5 mg/l; 1,0 mg/l; 2,0 mg/l; 3,0 mg/l; 4,0 mg/l; 5,0 mg/l; 6,0 mg/l; 7,0 mg/l; 8,0 mg/l; 9,0 mg/l; 10,0 mg/l Sau tiến hành đo mật độ quang dung dịch chuẩn bước sóng 553 nm, ghi lại giá trị mật độ quang (A) nồng độ (C) tương ứng RhB 51 Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ (C) (A) Phương trình đường chuẩn có dạng: A = a.C + b Trong đó: C nồng độ RhB A mật độ quang a, b số Kết trình bày bảng 3.1 hình 3.8 3.2.2 Xây dựng đường chuẩn Bảng 3.1 Đồ thị hấp thụ dung dịch RhB có nồng độ từ 0,5 đến 10 mg/l Nồn g độ 0,5 RhB Abs 1,0 2,0 3,0 4,0 5,0 6,0 7,0 8,0 9,0 10,0 0,06 0,17 0,38 0,55 0,74 0,97 1,15 1,35 1,56 1,73 1,93 0 8 Hình 3.9 Đồ thị đường chuẩn rhodamin B có nồng độ 0,5 – 10 mg/l 3.2.3 Khảo sát hoạt tính xúc tác quang 52 Để khảo sát hoạt tính xúc quang vật liệu sau biến tính, tiến hành thí nghiệm phân hủy dung dịch rhodamin B điều kiện ánh sáng đèn dây đốt vonfram công suất 100W có kết hợp kính lọc tia UV Sau khuấy hỗn hợp phản ứng bóng tối giờ, hỗn hợp phản ứng khuấy ánh sáng đèn dây đốt chắn kính lọc tia UV cốc hở Theo thời gian, cường độ màu dung dịch nhạt dần Đồ thị biểu diễn phụ thuộc C/C theo thời gian thể hình 3.10, C0 nồng độ dung dịch rhodamin B sau chạy bóng tối C nồng độ dung dịch Rhodamin B thời gian phản ứng t Đồ thị khảo sát hoạt tính xúc tác quang mẫu vật liệu composit SnO2/g-C3N4 trình bày hình 3.10: Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc C/C0 Rhodamin B theo thời gian phản ứng t vật liệu 53 Từ kết thu hình 3.10 cho thấy, hấp phụ nồng độ RhB giảm không đáng kể so với trình chiếu sáng, điều có nghĩa trình hấp phụ vật liệu không đáng kể mà yếu tố để nồng độ RhB giảm trình xúc tác quang Đồ thị cho thấy rằng, so sánh mẫu mẫu MSC1:6 có hoạt tính xúc tác tốt so với mẫu MSC-1:5 MSC-1:7 tốt nhiều so với mẫu SnO g-C3N4 tinh khiết Trong khoảng 6h chiếu sáng, độ chuyển hóa RhB mẫu MSC-1:6 đạt hiệu suất 74,22% Kết đánh giá hoạt tính xúc tác mẫu MSC-1:6 tốt sau hai mẫu MSC-1:5, MSC1:7 cho hiệu suất gần Tuy nhiên, có SnO2 nguyên chất hoạt tính xúc tác không cao Kết phù hợp với kết rút từ đặc trưng vật liệu Kết hiệu suất xúc tác quang trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Tổng hợp hiệu suất xúc tác quang vật liệu STT Mẫu vật liệu g-C3N4 SnO2 Phần trăm chuyển hóa (%) 53,47 18,89 MSC-1:5 MSC-1:6 70,03 74,22 MSC-1:7 70,48 Để nghiên cứu động học trình phản ứng, chúng em áp dụng mô hình Langmuir-Hinshelwood kết thu sau (hình 3.14) 54 55 Hình 3.11 Đồ thị mô mô hình LangmuirHinshelwood mẫu vật liệu 5200C Qua đồ thị thiết lập, thấy giá trị gần nằm đường thẳng mối quan hệ ln(C o/C) theo thời gian gần tuyến tính với hệ số hồi quy R cao Do đó, khẳng định vật liệu tham gia trình xúc tác quang tuân theo mô hình Langmuir-Hinshewood Từ đồ thị, dễ dàng xác định số tốc độ phản ứng k tổng hợp bảng 3.3 Bảng 3.3 Bảng tổng kết số liệu số tốc độ theo mô hình Langmuir-Hinshewood STT Mẫu vật liệu MSC 1:5 MSC 1:6 MSC 1:7 Hằng số tốc độ k 0.20539 0,22883 0.21122 56 Hệ số hồi quy R2 0.95471 0.99120 0.97631 Kết cho thấy rằng, số tốc độ phản ứng có khác biệt vật liệu mang tính đặc trưng Hằng số tốc độ giảm dần theo thứ tự: MSC-1:6 > MSC-1:7> MSC-1:5 Tóm lại, kết luận đánh giá hoạt tính xúc tác vai trò việc kết hợp SnO2 với g-C3N4 tạo nên vật liệu cải thiện hoạt tính xúc tác quang SnO Kết mở việc gắn SnO2 lên chất khác để làm tăng hoạt tính xúc tác quang số ứng dụng khác KẾT LUẬN Từ kết thu trên, số kết luận rút sau: Chúng tổng hợp mẫu vật liệu composit SnO 2/gC3N4 phương pháp đơn giản từ melamin Sn6O4(OH)4 tỉ lệ khối lượng khác nhau, kí hiệu MSC-1:n với n = 5, 6, tương ứng với tỉ lệ Sn 6O4(OH)4:melamin 1:5, 1:6, 1:7 520°C Bằng phương pháp đặc trưng nhiễu xạ IR, nhiễu xạ tia X, phân tích nhiệt cho thấy hình thành 57 cấu trúc g-C3N4 SnO2 với số liệu phù hợp công bố trước SnO2 g-C3N4 Tất mẫu thu thể tính chất xúc tác quang vùng ánh sáng khả kiến trình xúc tác tuân theo mô hình Langmuir-Hinshelwood Trong mẫu thu được, mẫu MSC1:6 có hoạt tính xúc tác quang tốt 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Arne Thomas, Anna Fischer, Frederic Goettmann, Markus Antonietti, JensOliver Muller, Robert Schlogl and Johan M Carlsson, Graphitic structure and carbon morphology nitride and materials: their use variation as of metal-free catalysts,J Mater Chem.,2008,18, 4893–4908 [2] X Chen, Y S Jun, K Takanabe, Ordered mesoporous SBA-15 type graphitic carbon nitride: a semiconductor host structure for photocatalytic hydrogen evolution-with visible light,Chemistry of Materials, 2009, 21 (18), 4093– 4095 [3] Guoping Dong, Yuanhao Zhang, Qiwen Pan, Jianrong Qiu, Journal of Photochemistry and Photobiology C: Photochemistry Reviews 20 (2014) 33-50 [4] K Maeda, X Wang, Y Nishihara, D Lu, M Antonietti, and K Domen, Photocatalytic activities of graphitic carbon nitride powder for water reduction and oxidation under visible light, Journal of Physical Chemistry C, 2009, 113 (12), 4940–4947 [5] A Thomas, A Fischer, F Goettmann et al., Graphitic carbon nitride materials: variation of structure and morphology and their use as metal-free catalysts,Journal of Materials Chemistry,2008,18(41), 4893–4908 [6] X Li, J Zhang, L Shen et al., Preparation and characterization of graphitic carbon nitride through pyrolysis of melamin, Applied Physics A, 2009, 94 (2), 387–392 [7] Sergey Stolbov and Sebastian Zuluaga, Sulfur doping effects on the electronic and geometric structures of graphitic carbon nitride photocatalyst: insights from first principles,J Phys.: Condens Matter,2013,25, 085507 [8] Muhammad Tahir, Chuanbao Cao, Faheem K Butt, Sajid Butt, Faryal Idrees, Zulfiqar Ali, Imran Aslam, M Tanveer, Asif Mahmoodc and Nasir Mahmood, Large scale production of novel g-C3N4 micro strings with high surface area and versatile photodegradation ability, CrystEngComm, 2014, 16, 1825–1830 [9] I Alves, G Demazeau, B Tanguy and F Weill, I Alves, G Demazeau, B Tanguy, F Weill, On a new model of the graphitic form of C3N4, Solid State Communications,1999,109(11), 697– 701 [10] Saumyaprava Acharya, Satyabadi Martha, Prakash Chandra Sahoo and Kulamani Parida, Glimpses of the modification of perovskite with grapheneanalogous materials in photocatalytic applications, Inorg Chem Front., 2015, 2, 807–823 [11] Ding Z.; Chen X.; Antonietti M.; Wang X., Synthesis of transition metalmodified carbon nitride polymers for selective hydrocarbon oxidation, ChemSusChem,2011,4, 274–281 [12] A Lei, B Qu, W Zhou, Y Wang, Q Zhang, B Zou, Facile synthesis and enhanced photocatalytic activity of hierarchical porous ZnO microspheres, Materials Letters, 2012, 66, 72–75 [13] Liao G Z., Chen S., Quan X., Yu H T., Zhao H M., Graphene oxide modified g-C3N4 hybrid with enhanced photocatalytic capability under visible light irradiation,J Mater Chem.,2012,22, 2721–2726 [14] Huang L., Xu H., Li Y., Li H., Cheng X., Xia J., Xua Y., Cai G., Visible-lightinduced WO3/g-C3N4 composites with enhanced photocatalytic activity, Dalton Trans.,2013,42, 8606–8616 [15] Y J Wang, R Shi, J Lin, Y F Zhu, Enhancement of photocurrent and photocatalytic activity of ZnO hybridized with graphite-like C3N4, Energy & Environmental Science,2011,4, 2922–2929 [16] L M Sun, X Zhao, C J Jia, Y X Zhou, X F Cheng, P Li, L Liu, W L Fan, Enhanced visible-light photocatalytic activity of g-C3N4–ZnWO4 by fabricating a heterojunction: investigation based on experimental and theoretical studies,Journal of Materials Chemistry,2012,22, 23428–23438 [17] Y J Wang, X J Bai, C S Pan, J He, Y F Zhu, Enhancement of photocatalytic activity of Bi 2WO6 hybridized withgraphite-like C3N4, Journal of Materials Chemistry,2012,22, 11568–11573 [18] R M Mohamed, D L McKinney, W M Sigmund, Enhanced nanocatalysts, Materials Science and Engineering R, 2012, 73, 1–13 [19] L Ge, C.C Han, J Liu, Novel visible light-induced gC3N4/BiO2WO6 composite photocatalysts for efficient degradation of methyl orange, Appl Catal B: Environ 108-109 (2011) 100-107 [20] ] J.L Long, W.W Xue, X.Q Xie, Q Gu, Y.G Zhou, Y.W Chi, W.K Chen, Z.X Ding, X.X Wang, Sn2þ dopant induced visible-light activity of SnO2 a noparticles for H2 production, Catal Commun 16 (2011) 215–219 [21] R C Dante, P Martin-Ramos, A Correa-Guimaraes, J Martin-Gil, Synthesis of graphitic carbon nitride by reaction of melamine and uric acid, Materials Chemistry and Physics 130, 2011, 1094– 1102 [22] S Wu, H Cao, S Yin, X Liu, X Zhang, Amino acidassisted hydrothermal synthesis and photocatalysis of SnO nanocrystals, J Phy Chem C 113 (2009) 17893-17898 [23] Z Zhang, C Shao, X Li, L Zhang, H Xue, C Wang, Y Liu, Electrospun nanofibers of ZnO-SnO heterojunction with high photocatalytic activity, J Phy Chem C 114 (2010) 79207925 [24] Y Zang, L Li, X Li, R Lin, G Li, Synergistic collaboration of g-C3N4/SnO2 composites for enhanced visiblelight photocatalytic activity, Chem Eng J 246 (2014) 277-286 [25] Yong Wang, Jinshui Zhang, Xinchen Wang, Markus Antonietti, and Haoran Li, and Angew Chem Int Ed 49 (2010) 3356-3359 [26] Wang L., Lou Z., Zhang T., Fan H., Xu X (2011), “Facile synthesis of hierarchical SnO semiconductor microspheres for gas sensor application”, Sensors and Actuators B, Vol 155, pp 285–289 [27] Ge J P., Wang J., Zhang H-X., Wang X., Peng Q., Li Y-D (2006), “High ethanol sensitive SnO2 microspheres”, Sensors and Actuators B, Vol 113, pp 937–943 [28] Batzill M., Ulrike D (2005), “The surface and materials science of tin oxide”, Progress in Surface Science, Vol 79, pp 47–154 ... đề tài: “NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ HOẠT TÍNH XÚC TÁC QUANG CỦA COMPOSIT SnO2/g-C3N4” Trong đề tài này, khắc phục nhược điểm cách biến tính g-C3N4 gắn với chất bán dẫn khác SnO nhằm tăng hoạt động... eV thể hoạt tính xúc tác yếu trình phân hủy nước [22] Tuy nhiên, SnO2 ứng dụng rộng rãi dùng làm chất hoạt hóa nhằm tăng hoạt tính xúc tác vật liệu xúc tác Ví dụ, sợi nano ZnO-SnO tổng hợp phương... đánh giá phản ứng phân hủy hợp chất hữu môi trường nước Nội dung nghiên cứu − − − Trong đề tài này, nghiên cứu nội dung sau: Tổng hợp g-C3N4 Tổng hợp SnO2 Tổng hợp composit hai phương pháp: trực

Ngày đăng: 04/07/2017, 09:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • 1. Thông tin chung:

    • 2. Mục tiêu đề tài:

    • 3. Tính mới và sáng tạo:

    • 4. Kết quả nghiên cứu:

    • 5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả năng áp dụng của đề tài:

    • THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN

    • CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

      • I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:

      • II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP :

      • MỞ ĐẦU

        • 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài

        • 2. Lý do chọn đề tài

        • 3. Mục tiêu đề tài

        • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 5. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

        • 6. Nội dung nghiên cứu

        • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT

          • 1.1. Tổng quan về g-C3N4

            • 1.1.1.Vật liệu g-C3N4

            • 1.1.2. Vật liệu tổng hợp g-C3N4: melamin

              • 1.1.2.1. Giới thiệu melamin

              • 1.1.2.2. Tổng hợp

              • 1.1.2.3. Ứng dụng

              • 1.2. Tổng quan về thiếc (IV) oxit

                • 1.2.1. Thiếc (Sn)

                • 1.2.2. Thiếc (IV) oxit

                  • 1.2.2.1 Cấu trúc tinh thể thiếc (IV) oxit

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan