bai 8 ren luỵen ki nang ve biu do

11 253 0
bai 8 ren luỵen ki nang ve biu do

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ: RÈN LUYỆN NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ I. Lí do chọn đề tài Vẽ biểu đồ là một trong những năng quan trọng trong môn địa lý, thể hiện rõ nhất đặc trưng của bộ môn này. Trong các bài kiểm tra học kì, cuối cấp ở trường PT và đặc biệt là qua các tuyển sinh ĐH – CĐ, yêu cầu mới của Bộ GD-Đt là đặc biệt chú trọng đến phần năng địa lý mà chủ yếu là năng vẽ và nhận xét biểu đồ. Thang điểm cho phần năng thường chiếm tỉ lệ khá cao ( khoảng 30 – 35% tổng số điểm bài thi ). Tuy nhiên trên thực tế, để đạt được điểm tối đa của câu hỏi phần năng này lại rất khó. Nguyên nhân của tình trạng này là do hiện nay chúng ta chưa có một tài liệu nào hướng dẫn cụ thể chi tiết về cách vẽ biểu đồ cho HS. Mặt khác, nhiều lúc học sinh cũng gặp phải trường hợp lưỡng lự khi chọn loại biểu đồ thích hợp để vẽ. Muốn khắc phục tình trạng trên người GV dạy Địa lý cũng như HS khi học bộ môn này cần phải hiểu và nắm vững những yêu cầu cơ bản về cách nhận dạng các loại biểu đồ, cách thể hiện biểu đồ, cách nhận xét và giải thích dựa trên biểu đồ đã vẽ. Dựa vào những kiến thức đã học từ trường sư phạm, tham khảo kinh nghiệm của các đồng nghiệp nơi tôi công tác cùng một số tài liệu liên quan, tôi xin mạnh dạn trình bày chuyên đề: Rèn luyện năng vẽ biểu đồ trong dạy học Địa lý. Trong chuyên đề của mình tôi muốn trình bày về cách nhận dạng và cách vẽ một số loại biểu đồ thường gặp trong bộ môn Địa lý. Với lượng kinh nghiệm ít ỏi của bản thân chắc chắn chuyên đề của tôi còn nhiều thiếu sót, mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp trong tổ Sử-Địa- CD nói chung và nhóm Địa nói riêng. II. Nhận dạng và cách thể hiện một số loại biểu đồ 1. Hệ thống các biểu đồ Địa lý thường gặp Biểu đồ thực chất là một hình vẽ có tính trực quan cao, cho phép mô tả: động thái phát triển của một hiện tượng Địa lý; thể hiện quy mô, độ lớn của một đại lượng nào đố; so sánh sự tương quan về độ lớn của các đại lượng; thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể ( hoặc nhiều tổng thể ) có cùng một đại lượng; thể hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu các thành phần qua một số năm; … Từ khái niệm trên chúng ta có thể thấy rằng sự phong phú của các loại biểu đồ Địa lý nhưng chúng ta có thể tóm tắt thành một số dạng biểu đồ cơ bản sau: Có thể tạm chia làm 7 loại biểu đồ, gồm 20 dạng khác nhau, chia làm 2 nhóm hệ thống các loại biểu đồ tuỳ thuộc vào yêu cầu thể hiện Nhóm 1. Hệ thống các loại biểu đồ thể hiện quy mô và động thái phát triển của các đối tượng Địa lý Loại biểu đồ Yêu cầu thể hiện Các dạng biểu đồ chủ yếu Biểu đồ đường biểu diễn Thể hiện tiến trình động thái phát triển của các hiện tượng theo chuỗi thời gian 1) Biểu đồ một đường biểu diễn 2) Biểu đồ nhiều đường biểu diễn 3) Biểu đồ đường chỉ số phát triển Biểu đồ hình cột Thể hiện quy mô khối lượng của một đại lượng. So sánh về độ lớn giữa các đại lượng 1) ĐỊA LÍ KIỂM TRA BÀI CŨ: CH:Em trình bày vị trí, đặc điểm khí hậu môi trường nhiệt đới gió mùa? Nam Á Đông Nam Á KHÍ HẬU - Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió + Nhiệt độ trung bình > 200C + Biên độ nhiệt trung bình khoảng 80C + Lượng mưa > 1000mm - Thời tiết diễn biến thất thường BÀI 8: RÈN LUYỆN NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ Khái niệm: -Biểu đồ hình vẽ thể cách dễ dàng động thái phát triển tượng, mối tương quan độ lớn đối tượng, cấu thành phần tổng thể Nêubiểu cácđồ: dạng biểu đường,cột chồng,miền… - Các dạng tròn,cột, đồ mà e biết? Biểu đồ cột, biểu đồ tròn, biểu đồ đường, biểu đồ cột chồng, biểu đồ miền… BÀI 8: RÈN LUYỆN NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ 1/ Khái niệm: 2/ Thực hành: Đề 1: Cơ cấu dân số nước ta năm 1999 (đơn vị: %) Dưới tuổi lao động 33.1 Trong tuổi lao động 59.3 Ngoài tuổi lao động 7.6 Đề 2: Dặn dò: * Học * Rèn vẽ loại biểu đồ học * Chuẩn bị : Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp đới nóng ( Không soạn câu cuối bài) Bùi Văn Tiến Sáng kiến kinh nghiệm VẼ BIỂU ĐỒ A / LỜI GIỚI THIỆU : Việc giảng dạy kiến thức lí thuyết kết hợp với rèn luyện kỉ năng địa lí cho học sinh là một việc làm rất cần thiết ; nhưng trên thực tế ,vì nhiều điều kiện khác nhau mà công việc này chưa đạt được nhiều kết qủa tốt .Mặt khác học sinh chưa nhận thức được hết vai trò và tác dụng của việc tiếp thu nội dung kiến thức này nên chưa hứng thú học tập .Kỉ năng địa lí có rất nhiều loại khác nhau trong đó vẽ biểu đồ là một loại kỉ năng rất cần thiết và có ý nghĩa vận dụng thực tế trong qúa trình học tập và làm việc sau này của học sinh .Với những lí do trên , việc tận dụng mọi thời gian lên lớp và các điều kiện khác để rèn luyện cho học sinh kỉ năng này là việc làm quan trọng của cả giáo viên và học sinh .Chính vì vậy , qua thực tế giảng dạy nhiều năm ,bản thân mạnh dạn giới thiệu đến quý thầy cô giáo và học sinh sáng kiến kinh nghiệm : “RÈN LUYỆN KỈ NĂNG ĐỊA LÍ -VẼ BIỂU ĐỒ”. Nội dung đề tài đề cập đến :đặc điểm của các loại biểu đồ ,cách chọn loại và dạng biểu đồ đúng , cách thực hiện nhanh việc vẽ các loại biểu đồ , cách hoàn thiện một biểu đồ .Bên cạnh đó là các ví dụ minh họa - làm rõ nội dung của đề tài , cũng như để quý thầy cô và học sinh tham khảo trong qúa trình giảng dạy và học tập . B / NỘI DUNG ĐỀ TÀI : I > Đặc điểm của các loại và dạng biểu đồ : 1 . Biểu đồ đường ( đồ thị ) : thường được sử dụng để thể hiện một tiến trình ,động thái phát triển (tăng giảm ,biến thiên ) của một đại lượng , 2 hoặc 3 đại lượng ( hiện tượng ) qua thời gian . a> Biểu đồ thể hiện 1 đại lượng : Vẽ hệ trục tọa độ vuông góc (1 trục tung và 1 trục hoành ) , (vẽ ở giá trị tuyệt đối hoặc tương đối (% ) - thường là tuyệt đối ) . b> Biểu đồ thể hiện 2 hoặc 3 đại lượng :Vẽ hệ trục tọa độ vuông góc ( 2 trục tung và 1 trục hoành ) , (vẽ ở giá trị tuyệt đối hoặc tương đối (%) . 2 . Biểu đồ cột (thanh ngang ) :có thể được sử dụng để biểu hiện động thái phát triển ,so sánh tương quan về độ lớn của 1 đại lượng ,2 đại lượng hoặc nhiều đại lượng ,hoặc thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể .( Tuy nhiên thường hay được sử dụng để thể hiện tương quan về độ lớn giữa (1 ) , các đại lượng ) . a> Biểu đồ cột đơn : thể hiện tương quan độ lớn của 1 đại lượng qua thời gian .Vẽ hệ trục tọa độ vuông góc ,thường vẽ ở giá trị tuyệt đối . b> Biểu đồ cột nhóm : thể hiện tương quan độ lớn của 2 hoặc 3 đại lượng qua thời gian .Vẽ hệ trục tọa độ vuông góc ,vẽ ở giá trị tuyệt đối , gộp 2 hoặc 3 đại lượng trong một năm lại làm một nhóm ,(năm thứ nhất - nhóm thứ nhất ,năm thứ hai -nhóm thứ hai ,năm thứ ba - nhóm thứ ba ………………) . c> Biểu đồ cột chồng : thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể và so sánh tổng thể đó qua nhiều năm . Có thể vẽ trong hệ trục tọa độ hoặc không dùng hệ trục tọa độ vuông góc ,vẽ ở giá trị tuyệt đối hoặc giá trị tương đối (%) - thường là giá trị tương đối . 3 . Biểu đồ hình - hình học ( thường dùng hình tròn ) : thường dùng để thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể . Chỉ vẽ được ở giá trị tương đối (%) . a> Biểu đồ thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể trong 1 năm . Xử lí số liệu và chuyển sang số % , vẽ 1 hình tròn cho năm đó . b> Biểu đồ thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể qua 2 năm ,hoặc 3 năm (tối đa là 4 năm , thông thường là 3 năm ) : Xữ lí số liệu và chuyển sang số % ,vẽ 2 hình tròn cho 2 năm ,3 hình tròn cho 3 năm ,( chú ý đặt 2 ,( 3 ) hình tròn ngang nhau và tính toán - xác định bán kính ( r ) của 2 ,( 3 ) năm PHẦN MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Môn Toán ở bất cấp nào cũng có vai trò rất quan trọng. Ngoài việc cung cấp kiến thức cơ bản ban đầu là cơ sở và nền tảng để học sinh học ở các bậc học cao hơn thì còn hình thành cho học sinh các kỹ năng thực hành tính, đo lường, giải bài toán có nhiều ứng dụng thiết thực trong đời sống. Thông qua dạy học toán giúp học sinh bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lý, diễn đạt đúng, phát hiện giải quyết các vấn đề đơn giản gần gũi trong cuộc sống; từ đó kích thích trí tưởng tượng, chăm học, hứng thú học; hình thành bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt và sáng tạo. Một trong những hoạt động không thể thiếu trong dạy học toán đó là dạy “giải toán”. Hoạt động giải toán bao gồm các thao tác: Xác lập mối quan hệ giữa các dữ kiện (dữ kiện đã cho với dữ kiện cần tìm), chọn kiến thức thích hợp thích hợp, trả lời đúng câu hỏi của bài toán. Yêu cầu chủ yếu của giải toán là: 1. Bài giải không có sai sót (về kiến thức toán học, phương pháp suy luận, sử dụng ký hiệu, ngôn ngữ diễn đạt, hình vẽ ). 2.Bài giải phải có cơ sở lý luận. 3. Bài giải phải đầy đủ (xét tất cả các trường hợp có thể xảy ra của một bài toán). 4. Bài giải phải đơn giản (cách giải ngắn gọn nhất) Để đạt các mục tiêu yêu cầu nêu trên đòi hỏi giáo viên phải tổ chức các hoạt động học tập toán, giúp học sinh nắm vững các khái niệm toán học, cấu trúc phép tính, các thuật ngữ toán; trình tự giải một bài toán; các bước giải toán ; chú trọng rèn kỹ năng giải toán. Nhất là đối tượng học sinh lớp 8 Trường THCS Bản Giang thì khả năng giải toán còn nhiều hạn chế. Từ lý do nêu trên nên tôi đã nghiên cứu, tìm giải pháp “Rèn kỹ năng giải toán cho học sinh lớp 8 ở trường THCS Bản Giang” vận dụng tại lớp 8A1 tôi đang giảng dạy. II. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 8A 1 Trường THCS Bản Giang Đối tượng nghiên cứu: Rèn năng giải toán cho học sinh lớp 8 III. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Nâng cao chất lượng bộ môn toán 8 ở trường THCS Bản Giang 1 IV. ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Đưa ra được quy trình rèn luyện học sinh giải toán. Đặc biệt phù hợp với đối tượng học sinh yếu kém bộ môn Toán theo chủ trương dạy học theo đối tượng vùng miền. 2 PHẦN NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Thế nào là “rèn kỹ năng giải toán”? - Giải toán: Là hoạt động làm tính để từ những đại lượng đã cho tìm ra đại lượng chưa biết. - Rèn kỹ năng giải toán: Nghĩa là, vận dụng kiến thức toán thu nhận được vào giải toán, luyện cho được và ở mức thuần thục. 2. Mục tiêu dạy học môn Toán lớp 8 - Học sinh biết giải, trình bày bài giải một số dạng toán như: + Cộng, trừ, nhân, chia, rút gọn các đa thức, phân thức + Giải bài toán bằng cách lập phương trình + Giải phương trình, bất phương trình + Chứng minh một số bài toán hình cơ bản + Tính diện tích các hình - Biết tìm những sai lầm học sinh hay mắc phải, biện pháp khắc phục. II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Học sinh lớp 8 trường THCS Bản Giang đa số là học sinh dân tộc, gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn, thường là lao động chính trong gia đình. Nên việc đi học của các em gặp rất nhiều trở ngại, ảnh hưởng đến nhận thức, khả năng tiếp thu của các em. Hơn nữa thời gian học ở nhà của các em hầu như không có. Do đó kết quả học tập thường không cao nhất là bộ môn Toán. Vì vậy cần phải có một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng môn Toán thông qua việc rèn năng giải toán cho học sinh, tạo cho học sinh hứng thú khi học toán. III. CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Biện pháp chung: Qua kết quả khảo sát chất lượng đầu năm nhằm phân loại học sinh. Học sinh Bản Giang nói chung và học sinh lớp 8A1 nói riêng đa số là học sinh yếu, kém về toán. Học sinh yếu kém về toán là những học sinh có kết quả học tập toán thường xuyên dưới trung bình. Việc lĩnh hội kiến thức, rèn luyện năng cần thiết ở những học sinh này thường đòi hỏi nhiều công sức và thời gian so với những học sinh khác. Sự yếu kém toán có những biểu hiện SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP ĐỂ RÈN LUYỆN NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ CHO HỌC SINH LỚP 9 Ở TRƯỜNG THCS 1. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Với xu thế tiến bộ của thời đại, dạy học theo hướng tích cực có ý nghĩa rất lớn đối với ngành giỏo dục núi chung và bậc THCS nói riêng. Trong dạy học, việc tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh tự tìm tòi kiến thức và cao hơn nữa là biết vận dụng vào thực tế, nhằm phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh là một trong những mục tiêu của dạy học tích cực và lấy học sinh làm trung tâm. Thực hành kỹ năng Địa lí trong đó có kỹ năng vẽ biểu đồ là một yêu cầu rất quan trọng của việc học tập môn Địa lí. Vì vậy, các đề kiểm tra, đề thi học sinh giỏi môn Địa lí đều có hai phần lí thuyết và phần thực hành. Trong đó phần thực hành thường có những bài tập về vẽ và nhận xét biểu đồ chiếm khoảng 30 - 35% tổng số điểm. - Hiện nay trong chương trình đổi mới của sách giáo khoa Địa lí lớp 9 - gồm có 52 tiết học thì đã có 11 tiết thực hành trong đó có 6 tiết về vẽ biểu đồ và có khoảng 13 bài tập về rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ sau các bài học của học sinh trong phần câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa. Điều đó chứng tỏ rằng bộ môn Địa lí lớp 9 hiện nay không chỉ chú trọng đến việc cung cấp cho học sinh những kiến thức lí thuyết mà còn giúp các em rèn luyện những kỹ năng địa lí cần thiết, đặc biệt như kỹ năng vẽ biểu đồ. Bởi thông qua biểu đồ các em đã thể hiện được mối liên hệ giữa những đối tượng địa lí đã học, thấy được tình hình, xu hướng phát triển của các đối tượng địa lí. hoặc từ biểu đồ đã vẽ các em cũng có thể phân tích, nhận xét, phát hiện tìm tòi thêm nội dung kiến thức mới trên cơ sở kiến thức của bài học. Tuy vậy, với nhiều em học sinh lớp 9 hiện nay, kỹ năng vẽ biểu đồ còn rất yếu hoặc kỹ năng này vẫn chưa được các em coi trọng. Chính vì vậy, bản thân tôi là một giáo viên giảng dạy bộ môn Địa lí, tôi rất quan tâm đén việc củng cố, rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cho học sinh - để giúp các em thực hiện kỹ năng này ngày càng tốt hơn. Từ những lí do trên, tôi đã chọn chủ đề “ Giải pháp để rèn luyện năng vẽ biểu đồ cho học sinh lớp 9 ở trường THCS ” 1.2. PHẠM VI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI Việc nghiên cứu đề tài này nhằm góp phần nâng cao rèn luyện năng vẽ biểu đồ cho học sinh giúp học sinh rèn luyện năng thực hành địa lí tốt hơn trong học tập nên được áp dụng trong học sinh khối 8 và khối 9 ở trường THCS. Đề tài này có thể áp dụng cho các năm sau của bản thân và các đồng nghiệp trong dạy học Địa lí ở trường THCS. 2. PHẦN NỘI DUNG 2.1. MỘT SỐ NÉT VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG BẢN THÂN TÔI TRỰC TIẾP GIẢNG DẠY. Quan điểm đổi mới giáo dục phổ thông luôn thường trực trong mọi định hướng lãnh chỉ đạo của trường chúng tôi. Tuy nhiên, việc dạy học thực hành địa lí đặc biệt là năng vẽ và nhận xét biểu đồ của học sinh còn nhiều hạn chế mặc dù khi dạy giáo viên đã rất chú trọng đến việc rèn luyện năng này *Đối với nhà trường. Hiện nay cơ sở vật chất trang thiết bị của nhà trường tương đối đầy đủ rất thuận lợi cho giáo viên khi lựa chọn và vận dụng các phương pháp giảng dạy tích cực. * Đối với giáo viên - Có đủ giáo viên, nhiệt tình trong giảng dạy, có ý thức chấp hành kỉ luật tốt và quan trọng là nắm được phương pháp giảng dạy, quan tâm đến việc phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh, có ý thức học hỏi đồng nghiệp thông qua các hoạt động dự giờ, rút kinh nghiệm. Đặc biệt chú trọng đến đặc trưng của bộ môn địa lí là sử dụng bản đồ, biểu đồ để khai thác kiến thức * Đối với học sinh. - Trong những năm gần đây, việc học môn Địa lý đó được nhiều học sinh cũng như gia đình quan tâm hơn như mua đủ các phương tiện, đồ dùng để phục vụ đắc lực cho việc học tập như sách giáo khoa, tập bản đồ, vở bài tập, sách tham khảo… - Đa số học sinh đã làm quen với cách học mới, tích cực chủ động hơn trong việc phát hiện kiến thức, có ý thức tự giác trong làm bài tập chuẩn bị bài mới. CÁC BÀI TẬP THỰC HÀNH RÈN LUYỆN NĂNG VẼ BIỀU ĐỒ Bài Tập 1 Tỷ lệ tăng dân số nước ta thời kỳ 1960-2001 (Đơn vị: %) 1960 1965 1970 1979 1989 1999 2001 Tỷ lệ tăng dân số 3,4 3,1 2,8 2,5 2,3 1,6 1,4 Vẽ biểu đồ thể hiện tỷ lệ tăng dân số nước ta thời kỳ trên và rút ra nhận xét, giải thích. Bài Tập 2 Tình trạng việc làm phân theo vùng nước ta năm 1996. (Đơn vị: nghìn người) Vùng Lực lượng lao động Số người chưa có việc làm thường xuyên Cả nước 35886 965.5 -Trung du-miền núi phía Bắc -Đồng bằng sông Hồng -Bắc Trung Bộ -Nam Trung Bộ -Tây Nguyên -Đông Nam Bộ -Đồng bằng sông Cửu Long 6433 7383 4664 3805 1442 4391 7748 87.9 182.7 123.0 122.1 15.6 204.3 229.9 Hãy vẽ biểu đồ thể hiện số người chưa có việc làm thường xuyên và rút ra nhận xét. Bài Tập 3 Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp nước ta. Năm 1995 1999 2000 2001 2002 Than (nghìn tấn) 8350 9629 11609 13397 15900 Dầu (nghìn tấn) 7620 15217 46219 16833 16600 Điện (triệu kwh) 14665 23599 26682 30673 35562 Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng một số sản phẩm công nghiệp nước ta. Rút ra nhận xét. Bài Tập 4 Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế. (Đơn vị: tỷ đồng) Thành phần kinh tế 1995 2002 - Quốc doanh - Ngoài quốc doanh - Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 51990.5 25451.0 25933.2 104348.2 63948.0 91906.1 Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế và nhận xét. 1 Bài tập 5 Bình quân lương thực trên đầu người cả nước và các vùng. (Đơn vị: kg/người) Năm Cả nước Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long 1989 331,0 315,7 631,2 1996 387,7 361,0 854,3 1999 448,0 414,0 1.012,3 Hãy vẽ biểu đồ thể hiện bình quân lương thực trên đầu người cả nước, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và rút ra nhận xét. Bài tập 6 Tình hình sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Hồng. 1985 1995 1999 Diện tích cây lương thực (nghìn ha) - Trong đó lúa 1.185,0 1.052,0 1.209,6 1.042,1 1.189,9 1.048,2 Sản lượng lương thực (nghìn tấn) - Trong đó lúa 3.387,0 3.092,0 5.236,2 4.623,1 6.119,8 5.692,9 Hãy vẽ biểu đồ thể hiện diện tích lúa so với diện tích cây lương thực ở Đồng bằng sông Hồng qua các năm. Nhận xét vị trí ngành trồng lúa và giải thích. Bài Tập 7 Lưu lượng nước sông Hồng các tháng ở Sơn Tây. (Đơn vị: m 3 /s) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lưu lượng 1318 1100 914 1071 1893 4692 7986 9246 6690 4122 2813 1746 Vẽ biểu đồ và rút ra nhận xét về chế độ nước sông Hồng. Bài Tập 8 Bảng thống kê chế độ nhiệt và mưa của trạm khí tượng thành phố Hồ Chí Minh. Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt độ TB ( 0 C) 25.8 26.7 27.9 28.9 28.3 27.5 27.1 27.1 26.8 26.7 26.4 25.7 Lượng mưa TB (mm) 14 4 10 50 218 312 294 270 327 267 116 48 a. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện chế độ nhiệt và mưa ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh. b. Nhận xét và giải thích. 2 Bài tập9 Bảng tổng trị giá xuất ,nhập khẩu Việt Nam thời kỳ 1985 -2000 (Đơn vị: triệu Rúp - Đô la) Năm Tổng số Xuất khẩu Nhập khẩu 1985 2555,9 698,5 1857,4 1988 3795,0 1038,0 2757,0 1990 5156,4 2404,0 2752,4 1992 5121,4 2580,7 2540,7 1994 9880,1 4054,3 5825,8 1996 18399,5 7255,9 11143,6 1998 20859,9 9360,3 11499,6 1999 23162,0 11540,0 11622,0 2000 29508,0 14308,0 15200,0 1. Vẽ biểu đồ MIỀN thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của nước ta từ 1985-2000. 2. Nhận xét tình hình xuất nhập khẩu nước ta từ 1985-2000. Bài tập 10 Bảng cán cân xuất nhập khẩu của Việt Nam thời kỳ 1989 - 1999 (Đơn vị: triệu Rúp - Đô la) Năm Tổng số Xuất khẩu Nhập khẩu Cán cân xuất nhập khẩu 1989 4511,8 1946,0 2565,8 - 619,8 1990 5156,4 2404,0 2725,4 - 384,4 1992 5121,4 2580,2 2540,7 + 40,0 1995 13604,3 5448,9 8155,4 - 2706,5 1999 23162,0 11540,0 11622,0 - 82,0 1.Vẽ biểu đồ CỘT biểu hiện các giá trị tổng số, xuất khẩu, nhập khẩu vào các năm. 2. Nhận xét tình hình xuất nhập khẩu nước ta từ 1989-1999 Bài tập 11 Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành ở nước ta (Đơn vị: tỉ đồng) Năm Trồng trọt ... gió + Nhiệt độ trung bình > 200C + Biên độ nhiệt trung bình khoảng 80 C + Lượng mưa > 1000mm - Thời tiết diễn biến thất thường BÀI 8: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ Khái niệm: -Biểu đồ hình vẽ thể.. .KI M TRA BÀI CŨ: CH:Em trình bày vị trí, đặc điểm khí hậu môi trường nhiệt đới gió mùa? Nam Á Đông... tròn,cột, đồ mà e biết? Biểu đồ cột, biểu đồ tròn, biểu đồ đường, biểu đồ cột chồng, biểu đồ miền… BÀI 8: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ 1/ Khái niệm: 2/ Thực hành: Đề 1: Cơ cấu dân số nước ta năm 1999

Ngày đăng: 03/10/2017, 21:47

Hình ảnh liên quan

-Biểu đồ là một hình vẽ thể hiện một cách dễ dàng động - bai 8 ren luỵen ki nang ve biu do

i.

ểu đồ là một hình vẽ thể hiện một cách dễ dàng động Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • KIỂM TRA BÀI CŨ:

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • BÀI 8: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ

  • Slide 7

  • Đề bài 2:

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan