Phát triển cây cao su trên điạ bàn huyêṇ ia h’drai, tỉnh kon tum (tt)

26 195 0
Phát triển cây cao su trên điạ bàn huyêṇ ia h’drai, tỉnh kon tum (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VĨNH THỊNH PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN IA H’DRAI, TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60 34 04 10 Đà Nẵng – Năm 2017 Công trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Bảo Phản biện 1: PGS.TS Đặng Văn Mỹ Phản biện 2: PGS TS Đỗ Ngọc Mỹ Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng -Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấ p thiế t của đề tài Cây Cao su thuộc họ Thầu dầu đa mục đích, có nhiều giá trị, thuộc nhóm dễ trồng, dễ chăm sóc, chu kỳ kinh doanh dài, cho khai thác liên tục nhiều năm (hiê ̣n chủ yếu trồng giống cao su mới, chu kỳ 32 năm), sản phẩm từ cao su sử dụng nhiều sống, đặc biệt giá trị hiệu kinh tế mà cao su đem lại rấ t cao so với những lâm nghiệp khác Mủ cao su có giá trị kinh tế cao, khai thác mủ bình quân đạt 1,5 tấn/năm, có nhiều nơi đạt 1,8 - 2,0 tấn/năm (giá bán hiê ̣n 35 triệu đồng/tấn), phần lớn dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp quan trọng, đặc biệt ngành giao thông vận tải như: Chế tạo vỏ ruột bánh xe, bánh máy bay (68%); Sản phẩm từ mủ nước: Găng tay, nệm xốp, bong bóng, thun, (8%); Vật liệu kỹ thuật: Xây dựng, đệm chống động đất, đệm cầu cảng, đệm nối, (7,8%), đế giày (5%), keo dán (3,2%) sản phẩm: Dụng cụ y tế đồ chơi, (8%) Huyện Ia H’Drai thành lập theo Nghị 890/NQUBTVQH13, ngày 11-3-2015 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (tách từ huyện Sa Thầy) có 98.013, 22 diện tích tự nhiên, 11.644 nhân Trong đó: diê ̣n tić h đấ t rừng tự nhiên khoảng 59.400ha, độ che phủ rừng huyện Ia H’Drai đạt khoảng 60,6% Diê ̣n tić h đấ t cao su điạ bàn là 25.019, chiếm 70,57% tổng diện tích đất trồng huyện (Tổng diện tích đất trồng trọt toàn huyện 35.452 Đây là vùng sản xuấ t chuyên canh trồ ng cao su của tỉnh Kon Tum, có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp cho cao su; sản lươ ̣ng bin ̀ h quân đa ̣t cao nhấ t cả nước đạt từ 1,8 đến tấ n/ha (sản lượng mủ ổn định sau khai thác 05 năm), cao su là trồ ng chủ lực đem la ̣i kinh tế cho doanh nghiê ̣p, người lao đô ̣ng và ta ̣o nguồ n thu cho nhà nước Vì vâ ̣y phát triể n sản xuấ t cao su là đô ̣ng lực và là nô ̣i lực để phát triể n kinh tế của huyê ̣n Xuấ t phát từ tính cấ p thiế t và thực tiễn của vấ n đề , cho ̣n đề tài “Phát triể n cao su điạ bàn huyê ̣n Ia H’Drai, tin̉ h Kon Tum” Nhằm phát triển ngành kinh tế nông nghiệp huyện, nâng cao đời sống nhân dân sở phát huy, khai thác tiềm năng, lợi tự nhiên của vùng chuyên canh trồ ng cao su, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của vùng; định hướng kế hoạch sản xuất thời gian đến, giải pháp trước mắt lâu dài để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người lao động; những giải pháp và mu ̣c tiêu nhằ m phát triển bền vững loại hình cao su địa bàn huyê ̣n Ia H’Drai Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Đánh giá tình hình thực tế phát triển cao su địa bàn huyê ̣n Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum đề xuất giải pháp nhằm phát triển cao su địa bàn huyện Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum 2.1 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển cao su - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển cao su địa bàn huyê ̣n Ia H’Drai, tin̉ h Kon Tum - Đề xuất số giải pháp chủ yế u nhằm phát triển cao su địa bàn huyê ̣n Ia H’Drai thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề phát triển cao su địa bàn huyê ̣n Ia H’Drai 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Nội dung Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến phát triển cao su địa bàn huyê ̣n Ia H’Drai doanh nghiệp trồng cao su (vì huyê ̣n Ia H’Drai có doanh nghiệp trồng sản xuất cao su, hình thức tổ chức sản xuất khác trang trại, hợp tác xã, hộ trồng cao su tiểu điền; chủ trương tỉnh nhằm giữ gìn an ninh trật tự khu vực biên giới) + Về mặt không gian: Huyê ̣n Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum + Về mặt thời gian: Đánh giá thực trạng phát triển cao su chủ yếu vào giai đoạn 2012-2016 Các giải pháp đề xuất có giá trị năm Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích thống kê: Phương pháp sử dụng để tổng hợp liệu nhằm phân tích nội dung chủ yếu đề tài, phân tích số liệu thống kê từ nhiều nguồn để rút nhận xét, đánh giá mang tính khái quát cao nội dung luận văn Đồng thời sử dụng phương pháp phân tổ, phương pháp đồ thị bảng thống kê, sở chuỗi số liệu thu thập từ năm 2012 đến năm 2016, tổng hợp tiêu số tuyệt đối số tương đối từ đưa nhận định mô tả thực trạng phát triển cao su, tiến hành phân tích đưa kết luận - Phương pháp phân tích so sánh: Phương pháp sử dụng để đánh giá thực trạng phát triển cao su, so sánh chéo với kết nghiên cứu, so sánh với mục tiêu đặt phát triển cao su kết thực Từ số liệu thu thập từ năm 20122016, lấy liệu so sánh với năm trước nhằm thấy mức biến động tăng giảm qua năm, lý giải nguyên nhân 4.2 Phương pháp thu thập số liệu Luận văn thu thập số liệu thứ cấp niên giám thống kê huyện, từ báo cáo quyền, ban ngành địa phương và doanh nghiê ̣p Luận văn có kế thừa kết công trình nghiên cứu trước công bố Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm Excel Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận phát triển cao su Chương 2: Thực trạng phát triển cao su địa bàn huyện Ia H’Drai Chương 3: Các giải pháp phát triển cao su địa bàn huyện Ia H’Drai Tổ ng quan tài liêụ Liên quan đến vấn đề phát triển cao su, có nhiều công trình nghiên cứu nhiều khía cạnh, nội dung phát triển cao su Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu phát triển cao su địa bàn huyện Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum Vì luận văn góp phần làm rõ thêm thực trạng, giải pháp phát triển cao su địa bàn huyện Ia H’Drai thời gian đến CHƯƠNG NHỮ NG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÂY CAO SU VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY CAO SU 1.1.1 Cây cao su đặc điểm cao su a) Cây Cao su Là loài thân gỗ, chiết tựa nhựa (gọi mủ) thu thập lại nguồn chủ lực sản xuất cao su tự nhiên b) Đặc điểm sinh học - Thời kỳ kiến thiết (KTCB): Là khoảng thời gian 07 năm cao su tính từ trồng - Thời kỳ kinh doanh (TKKD): Thời gian khai thác mủ cao su, dài từ 25 - 30 năm - Điều kiện để cao su phát triển: Để cao su phát triển tốt cho hiệu cao cần ý đến yêu cầu kỹ thuật trồng là: nhiệt độ, lượng mưa, gió, chiếu sáng sương mù, đất đai, độ cao, độ dốc; đồng thời cần lưu ý kiểm soát loại bệnh hại, thực quy trình kỷ thuật khai thác mủ để đảm bảo sản lượng độ bền 1.1.2 Giá trị kinh tế cao su Cao su là nguyên vâ ̣t liê ̣u có vai trò quan tro ̣ng hàng đầ u với 50.000 công du ̣ng đươ ̣c ứng du ̣ng vô cùng rô ̣ng rãi công nghiê ̣p cũng đời số ng hàng ngày 1.1.3 Khái niệm phát triển cao su Phát triển sản xuất theo chiều rộng trọng tới quy mô tăng diện tích, tăng thêm vốn, bổ sung thêm lao động không tăng suất lao động Phát triển sản xuất theo chiều sâu trọng nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hiệu sử dụng nguồn lực 1.1.4 Vai trò phát triển cao su a) Khai thác hiệu tài nguyên đất đai, khí hậu b) Đóng góp cho phát triển đời sống xã hội c) Thúc đẩy phát triển ngành khác d) Góp phần bảo vệ môi trường an ninh quốc phòng 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU 1.2.1 Gia tăng sản lượng cao su Gia tăng sản lượng cao su sản xuất ra, phản ánh nhờ gia tăng không gian sản xuất, nguồn lực suất cao su Các tiêu đánh giá: (1) Sản lượng cao su, (2) sự gia tăng sản lươ ̣ng cao su hàng hóa, (3) sự gia tăng về tổ ng giá tri ̣sản xuấ t 1.2.2 Huy động nguồn lực phát triển cao su a) Đất đai Đất đai yếu tố có tính định đến hiệu kinh tế vườn Các tiêu đánh giá: (1) Diện tích, mức tăng tốc độ tăng trưởng diện tích trồng cao su qua năm, (2) diện tích, mức tăng tốc độ tăng trưởng diện tích trồng cao su xã địa bàn huyện b) Số lượng, trình độ người lao động Lao động có trình độ tay nghề đóng vai trò vô quan trọng sản xuất cao su Các tiêu đánh giá: (1) Số lượng lao động tham gia sản xuất cao su, (2) trình độ lao động tham gia sản xuất cao su c) Vốn đầu tư Vốn sở để tăng thêm sản lượng thực tế, có tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế Các tiêu đánh giá: (1) Tổng số vốn đầu tư mức đầu tư diện tích, (2) vốn đầu tư cho sản xuất cao su, (3) số lượng giá trị sở vật chất kỹ thuật đầu tư cho trồng cao su; (4) vốn đầu tư hạ tầng kinh tế - xã hội vùng trồng cao su d) Công nghệ, kỹ thuật Ứng dụng công nghệ, kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí hao hụt sản xuất, nâng cao suất cao su Các tiêu đánh giá: (1) Giống tỷ lệ diện tích trồng giống tổng số diện tích trồng cao su; (2) kỹ thuật tạo giống có suất, chất lượng cao; (3) tỷ lệ khâu áp dụng kỹ thuật quy trình trồng, chăm sóc khai thác chế biến mủ cao su; (4) định mức kinh tế kỷ thuật công đoạn trồng, chăm sóc cao su, khai thác chế biến mủ cao su 1.2.3 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Mở rộng thị trường nhằm tăng khả tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh số bán, tăng lợi nhuận tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ thị trường Các tiêu đánh giá: (1) Doanh thu mức tăng doanh thu sản phẩm mủ cao su; (2) thị phần mức tăng thị phần sản 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TẠI HUYỆN IA H'DRAI 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN IA H’DRAI 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên a) Vị trí địa lý: Huyện Ia H’Drai có 03 xã, huyện giáp biên giới Campuchia Huyện cách trung tâm hành thành phố Kon Tum khoảng 115 km b) Địa hình: Huyện Ia H’Drai nằm phía Tây Nam dãy Trường Sơn c) Khí hậu: Khí hậu có nét chung khí hậu vùng nhiệt đới gió mùa, tháng mùa nắng tháng mùa mưa d) Tài nguyên đất, nước, khoáng sản: Đất nông nghiệp chủ yếu đất vàng đỏ đá mac maaxit; có sông lớn chảy qua huyện sông Sê San sông Sa Thầy 2.1.2 Tình hình kinh tế huyện Ia H’Drai a) Tăng trưởng kinh tế: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm huyện đạt 10,34%/ năm, thu nhập bình quân đầu người huyện 10,93 triệu đồng/năm Trong đó, ngành nông, lâm nghiệp thủy sản có tốc độ tăng trưởng cao, năm 2016 so với năm 2012 vượt đến 208% b) Về chuyển dịch cấu kinh tế: Huyện bước chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp, nhằm đa dạng hóa trồng vật nuôi, hạn chế độc canh sản xuất 11 c) Hệ thống kết cấu hạ tầng: Hệ thống đường giao thông, mạng thông tin liên lạc cấp nước sinh hoạt đáp ứng nhu cầu sinh hoạt người dân doanh nghiệp Tuy nhiên cần tiếp tục đầu tư, nâng cấp để đáp ứng yêu cầu phát triển vùng 2.1.3 Tình hình xã hội huyện Ia H’Drai a) Về dân số, lao động, dân tộc: Dân số huyện từ năm 2012 đến năm 2016, tăng từ 9,013 người tăng lên 11,644 người, tỷ lệ đạt 129%, nguồn dân số tăng chủ yếu tăng dân số học, nhu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp số lao động di dân tỉnh khác đến huyện Ia H’Drai lao động, lập nghiệp b) Về Y tế, văn hóa giáo dục: sở vật chất phục vụ cho y tế, văn hóa giáo dục nhà nước quan tâm đầu tư mức; doanh nghiệp đầu tư theo hình thức xã hội hóa c) Công tác bảo đảm an sinh xã hội giảm nghèo: Các sách an sinh xã hội triển khai kịp thời, đối tượng, quy định d) Về an ninh trị, trật tự an toàn xã hội: Tình hình an ninh trật tự ổn định, không xảy xác vụ việc phức tạp 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TẠI HUYỆN IA H’DRAI 2.2.1 Thực trạng gia tăng sản lượng cao su 12 Bảng 2.2: Diện tích sản lượng cao su huyện Diện tích hàng năm Tổ ng diện Sản lượng Diện tích (ha)/số hộ tích (ha) (tấn) nhận khoán (hộ) Năm 2012 Tổ ng số 896 Diê ̣n tích (ha) Khai thác 323 Năm 2013 Tổ ng số Diê ̣n tích (ha) Khai thác Năm 2014 Tổ ng số 11.167 Diê ̣n tích (ha) Khai thác 1.384 Năm 2015 Tổ ng số 24.155 Diê ̣n tích (ha) Khai thác 2.656 Năm 2016 Tổ ng số 25.019 Diê ̣n tích (ha) Khai thác 4.375 450/64 291 4.043 790 323/73 2.500/350 869 560/140 5.670/810 1.523 750/187 13.560/1.356 3.188 1.750/388 15.500/1.550 5.251 2.500/555 Bảng 2.2, cho thấy năm 2013, 2014 diện tích trồng diện tích vào khai thác tăng nhanh; việc phát triển nhanh cao su thu hút vốn đầu tư cho sản xuất lớn, thu hút nhân công lao động vào ngành cao su 2.2.2 Thực trạng nguồn lực phát triển cao su a) Về đất đai Huyện Ia H’Drai có điều kiện đất đai, thời tiết, khí hậu phù hợp cho cao su sinh trưởng; doanh nghiệp chưa chuyển đổi hết diện tích cấp phép để trồng cao su, tiềm phát triển diện tích đạt gần 40.000 b) Về lao động Tỷ lệ người lao động ngành cao su huyện cao, gần tương ứng với số người độ tuổi lao động; nhiên lao động 13 phần lớn chưa qua đào tạo chiếm từ 41 - 49%, số lao động có tay nghề chiếm tỷ lệ 43,6 - 52% Thực trạng nêu vấn đề khó khăn lớn ngành cao su huyện, thời gian đến việc đào tạo lại nguồn lao động sẵn có để cung cấp nguồn lao động có tay nghề, lao động có chất lượng cao đòi hỏi cấp bách, định đến phát triển ngành cao su c) Về vốn đầu tư Bảng 2.3 Vốn đầu tư trồng cao su theo xã địa bàn huyện ĐVT: Tỷ đồng TT Đơn vị 2012 2013 2014 2015 2016 566,100 761,700 792,750 - 1.378,950 1.379,550 1.108,950 1.482,600 1.535,550 134,400 606,450 1.675,050 3.623,250 3.707,850 Xã Ia Dom 96,900 201,300 Xã Ia Đal Xã Ia Tơi Tổng cộng - - 37,500 405,150 Bảng 3, cho thấy vốn đầu tư cho cao su xã chủ yếu thời kỳ kiến thiết bản, lượng vốn đầu tư từ năm 2012 đến 2016 chủ yếu tập trung cho trồng d) Trình độ kỹ thuật sản xuất cao su Tại huyện Ia H’drai, thực tốt ứng dụng khoa học kỷ thuật, công nghệ trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến mủ cao su đạt hiệu cao, giới hóa máy móc đạt 70 đến 90%; áp dụng kỷ thuật công nghệ cạo mủ, chăm sóc, bón phân, chống sâu bệnh nhằm nâng cao hiệu xuất vườn cây, kéo dài thời gian khai thác… Tuy nhiên việc ứng dụng công nghệ, máy móc kỷ thuật cán bộ, nhân công thực chưa đồng 14 2.2.3 Thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm cao su Hiện sản lượng mủ cao su khai thác huyện chưa nhiều, sản phẩm mủ sau chế biến nhà máy huyện, sau nhập Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam để xuất nước giới; với chủng loại sản phẩm không nhiều nên phần nhỏ sử dụng cho thị trường nước, lại phần lớn xuất sang Trung Quốc với giá thấp nhiều so với xuất sang nước EU, Mỹ, Nhật 2.2.4 Thực trạng hiệu đóng góp cao su cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương a) Hiệu sản xuất cao su Tại địa bàn huyện, đặt thù dự án chuyển đổi đất lâm nghiệp, rừng nghèo sang trồng cao su nên tỷ suất đầu tư 01 cao su lớn khoảng 200 triệu (7 năm kiến thiết), cao nhiều so với giá trị đầu tư vùng khác Với thời giá ước tính nay, sau trừ chi phí đầu tư, lãi suất vốn vay, thuế, chi phí quản lý, khai thác, chăm sóc hàng năm doanh nghiệp người dân có lợi nhuận tương đối cao (1,5 x 30 triệu/tấn x 25 năm = 1.125 triệu đồng) b) Đóng góp cao su cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương Phát triển cao su tạo điều kiện phát triển kinh tế, thu hút dân cư lao động đến địa bàn làm ăn sinh sống, giải việc làm, tăng thu nhập người dân, thực mục tiêu xóa đói, giảm nghèo; đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa xây dựng nông nghiệp bền vững 15 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CAO SU TẠI HUYỆN IA H’DRAI 2.3.1 Thành công - Về kinh tế: Nâng cao giá trị kinh tế vùng đất bị xói mòn rừng có hiệu thấp huyện, phát triển sản xuất chế biến cao su trở thành ngành kinh tế mũi nhọn huyện - Về xã hội: Tạo thêm việc làm cho lao động nông thôn nay, góp phần xóa đói, giảm nghèo, tăng thu nhập cho người dân - Về môi trường: Phủ xanh đất trồng đồi núi trọc, bảo vệ phát triển vùng, nguồn đa dạng sinh học; góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu - Về an ninh quốc phòng: Xây dựng phát triển khu kinh tế gắn với xây dựng tuyến phòng thủ biên giới an toàn 2.3.2 Hạn chế - Ngân hàng siết chặt khoảng cho vay doanh nghiệp trồng cao su - Trình độ lao động thấp, chưa đào tạo nghề thành thói quen, tác phong công nghiệp lao động sản xuất - Chất lượng mủ cao su chưa cao, không đồng đều, hệ thống kiểm soát, kiểm tra chất lượng sản phẩm chưa đầu tư đại - Trình độ kỹ thuật sản xuất chế biến cao su lạc hậu, công tác đạo trình độ chuyên môn chưa cao nên chất lượng sản phẩm chưa nâng lên so với tiềm phát triển - Tình trạng chăm sóc, bón phân cho vườn hộ nông dân chưa đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình thời gian cạo, thời điểm cạo mủ - Người dân khó khăn tiếp cận vốn vay để đầu tư 16 trang thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất - Chưa đầu tư theo quy hoạch, đồng bộ, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu phục vụ an sinh xã hội - Thủ tục cấp bìa đỏ quyền sử dụng đất nông nghiệp cho doanh nghiệp người dân chậm - Đầu cho sản phẩm mủ cao su, giá xuất cao su thiếu ổn định, phụ thuộc vào thị trường giới, đặc biệt thị trường Trung Quốc - Chưa hình thành chuỗi liên kết sản xuất, chế biến, vận chuyển, xuất cao su doanh nghiệp vùng 2.3.3 Nguyên nhân mặt hạn chế - Trong trình triển khai thực trồng sản xuất cao su, chưa tuân thủ quy hoạch, chưa bám sát triển khai kịp tiến độ thời gian, chất lượng đầu tư, công tác rải ngân vốn đầu tư chậm, chưa thật hiệu tương ứng với tiềm vùng - Giá cao su năm qua xuống thấp ảnh hưởng đến vốn cho đầu tư phát triển khó khăn, thu nhập người lao động thấp, khó thu hút lao động có chất lượng vào ngành cao su - Vai trò nhà nước doanh nghiệp quy hoạch đầu tư hạ tầng kỹ thuật chưa đồng bộ, chậm triển khai dự án đầu tư thiếu vốn - Chưa có nhiều sách khuyến khích, hỗ trợ cho đề tài, sáng kiến việc phổ biến, áp dụng, nhân rộng ngành cao su chưa đạt hiệu cao - Nhà nước chưa có sách cụ thể, bền vững việc hỗ trợ doanh nghiệp gặp khó khăn giá mủ cao su xuống thấp thuế đất nông nghiệp, thuế xuất khẩu, khoanh nợ, giãn nợ 17 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN IA H’DRAI 3.1 CÁC CĂN CỨ ĐỂ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN IA H’DRAI, TỈNH KON TUM 3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện Ia H’Drai Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện Ia H’Drai khóa XVI xác định phát triển trồng cao su lên 32.00ha, tốc độ tăng trưởng hàng năm bình quân đạt từ 8% trở lên, phát triển hạ tầng đồng phục vụ kinh tế vùng cao su, đẩy mạnh triển khai mô hình khuyến nông, ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật sản xuất nông nghiệp 3.1.2 Dự báo sản lượng cao su thiên nhiên Tổ chức Nghiên cứu cao su Quốc tế (IRSG) Công ty LMC Internationnal Ltd Luân Đôn dự báo đến năm 2035 nguồn cung cao su giới mức thấp cầu, tăng vượt ngưỡng cầu, nhiên tỷ lệ không nhiều 3.1.3 Quy hoạch phát triển cao su địa bàn huyện Ia H’Drai Quyết định số 750/QĐ-TTg, ngày 3-6-2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển cao su đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020; Quyết định cho chuyển đổi đất lâm nghiệp sang trồng cao su Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum, địa bàn huyện Ia H’Drai diện tích quy hoạch có tiềm chuyển đổi từ đất lâm nghiệp sang trồng cao su đạt 18 gần 40.000 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN IA H’DRAI 3.2.1 Hoàn thiện tăng cường quản lý quy hoạch phát triển cao su - Xây dựng quy hoạch chi tiết quỹ đất để phát triển sản xuất cao su; quy hoạch cần có tính liên thông, liên kết với vùng dự án cao su có phù hợp với tổng thể không gian phát triển kinh tế xã hội vùng - Tăng cường chế giám sát, kiểm tra việc chuyển đổi sử dụng đất trồng cao su hàng năm; có biện pháp khắc phục, xử lý nghiêm vi phạm tổ chức cá nhân, hoàn trả đất phục hồi tài nguyên rừng diện tích bị lấn chiếm không để tình trạng kéo dài - Ban hành chế tài, quy định phát triển cao su gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, thực an sinh xã hội, xóa đói, giảm nghèo - Trong vùng dự án cao su, phải có phương án giải việc làm cho hộ dân bị thu hồi đất sản xuất, khuyến khích mô hình hộ gia đình tham gia góp vốn với doanh nghiệp giá trị quyền sử dụng đất tham gia nhận khoán chăm sóc vườn cây, để giải công ăn việc làm sau thu hồi đất 3.2.2 Giải pháp nguồn lực phát triển cao su a) Giải pháp đất đai - Quản lý chặt chẽ việc sử dụng đất nông nghiệp trồng cao su, sử dụng tiết kiệm quỹ đất nông nghiệp, tránh tình trạng sử dụng đất không mục đích 19 - Đẩy nhanh thủ tục khảo sát, thẩm định dự án đất chuyển đổi trồng cao su để làm thủ tục cấp bìa đỏ quyền sử dụng đất cho doanh nghiệp người dân - Nhà nước xem xét có chế cấp đất sản xuất hộ công nhân lao động nhận khoán, tránh phụ thuộc hoàn toàn nguồn thu nhập từ cao su b) Giải pháp lao động - Chính quyền doanh nghiệp cần có sách hỗ trợ đào tạo tay nghề, phối hợp mở lớp đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn, khuyến khích phổ biến sáng tạo, cách làm hay, cải tiến máy móc, thiết bị, giới hóa vào sản xuất cao su để làm tăng hiệu suất, chất lượng giảm nhân công lao động trực tiếp - Tuyên truyền, giáo dục ý thức, tinh thần lao động có kỷ luật, có hiệu quả, đảm bảo quy định an toàn lao động, bảo vệ vườn an toàn - Chuyển giao, ứng dụng khoa học kỷ thuật lao động sản xuất; đặt biệt ý đến quy trình kỷ thuật, thu hoạch, chế biến để nâng cao chất lượng sản phẩm mủ cao su, có quy trình kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm tiên tiến theo tiêu chuẩn ISo, chặt chẽ, khoa học - Tăng cường đội ngũ cán kỹ thuật công nghệ, cán quản lý, khâu quản lý kỹ thuật, chế biến thành phẩm cán nghiên cứu thị trường - Nhà nước doanh nghiệp cần có sách đãi ngộ, hỗ trợ thỏa đáng cho nhân công đến vùng huyện lao động lập nghiệp c) Giải pháp vốn - Nhà nước ngân hàng cầ n có ưu đaĩ giảm laĩ suấ t hoă ̣c 20 khoanh nơ ̣ đố i với các doanh nghiê ̣p thực dự án vay vố n trồ ng cao su, điều kiện nay, giá mủ cao su không cao, nhằ m giảm khó khăn về vố n cho doanh nghiê ̣p - Khuyến khích hình thức góp vốn liên doanh, liên kết, cổ phần hóa doanh nghiệp, huy động góp vốn của nhân dân; nhằm đa dạng hóa nguồn vốn tham gia chuỗi sản xuất kinh, doanh cao su; đồng thời có chế độ kiểm tra, giám sát, kiểm toán kế toán doanh nghiệp, đánh giá thực chất kết sản xuất kinh doanh, minh bạch tài doanh nghiệp sản xuất cao su - Cải cách hành hồ sơ thủ tục xin vay vốn doanh nghiệp người dân; đơn giản hóa thủ tục giảm bớt thời gian phê duyệt dự án vay vốn, nhằm tránh chi phí cho thủ tục không cần thiết d) Giải pháp công nghệ - Áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác có kế hoạch khai hoang với tiến độ phù hợp để bảo vệ đất, chóng xói mòn, rửa trôi - Chọn giống có nguồn gốc rõ ràng, đạt tiêu chuẩn, phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai vùng; xây dựng quy chế quản lý chất lượng giống cao su địa bàn huyện - Ứng dụng công nghệ thông tin kiểm soát quy trình kỷ thuật, an toàn vườn cây, tránh việc cắp mủ, vi phạm quy định kỷ thuật lao động… - Thực nghiêm túc việc lập trình duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật trước thực dự án đầu tư trồng xây dựng nhà máy chế biến mủ cao su - Chú trọng áp dụng tổng hợp biện pháp phòng trừ, bảo vệ 21 thực vật vùng trồng cao su xã để nâng cao hiệu cao su - Có chế khuyến khích, đãi ngộ sáng kiến, cải tiến quy trình kỷ thuật để chăm sóc, bảo vệ, khai thác vườn cao su theo hướng chất lượng cao, hiệu quả, tiết kiệm, tránh lãng phí - Tăng cường giới hóa chăm sóc, thu hoạch, chế biến, bảo quản cao su; nhằm giảm nhân công, ngày công lao động trực tiếp, tăng chất lượng sản phẩm mủ cao su 3.2.3 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm cao su - Đẩy mạnh công tác quản lý chất lượng, xác định việc làm thường xuyên, có yếu tốt định đến chất lượng sản phẩm giá bán - Đa dang hóa kêng thông tin, tìm kiếm thị trường xuất cao su, xây dựng quan hệ đối tác chiến lược với công ty sản xuất sản phẩm cao su lớn nước nước - Cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm cao su phù hợp với nhu cầu thị trường nước xuất khẩu, bước đa dạng hóa thị trường xuất để giảm bớt phụ thuộc vài thị trường tiêu thụ lớn - Có sách thúc đẩy sản xuất sản phẩm cao su nội địa để nâng cao mức tiêu thụ nước, góp phần ổn định thị trường tiêu thụ, giảm bớt rủi ro thị trường xuất khẩu, gia tăng giá trị cao su - Tổ chức hệ thống phân phối, thu mua, mở rộng mối quan hệ với sở chế biến, sở tiêu thụ sản phẩm - Chính quyền cần quy định điều kiện hỗ trợ cho doanh nghiệp chế biến xuất cao su 22 - Có sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp xuất mặt hàng vào thị trường - Các doanh nghiệp cao su cần xây dựng chiến lược sản phẩm phù hợp, xúc tiến thương mại tìm thị trường, đối tác tiềm để xây dựng kế hoạch sản xuất phù hợp, chủ động dài hạn - Nhà nước cần ban hành sách chế giá cả, điều kiện thâm nhập thị trường nhóm hàng, mặt hàng khu vực thị trường 3.2.4 Nâng cao hiệu đóng góp cao su cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Thực đầy đủ việc kê khai thuế, tài doanh nghiệp, nộp thuế cho nhà nước, có chế độ lương, thưởng hợp lý cho người lao động - Chính quyền địa phương cần đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực thuế, tài nguyên, đăng ký cấp phép sản xuất kinh doanh tạo môi trường đầu tư lành mạnh, có giải pháp, biện pháp giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội vùng dự án; có sách để hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp thu hút lao động có tay nghề, chất lượng vào vùng dự án; xây dựng hệ thống hạ tầng phục vụ dân sinh đồng thời tạo điều kiện tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh vùng - Người dân, công nhân cao động địa phương phải thường xuyên tiếp cận ứng dụng khoa học kỷ thuật lao động, sản xuất nông nghiệp; tự học tập nâng cao kiến thức tay nghề để đáp ứng yêu cầu việc làm, lao động ngành cao su 3.2.5 Nhóm giải pháp khác - Chính phủ cần có sách hỗ trợ vay vốn ưu đãi, dài hạn 23 dự án trồng cao su theo chủ trương chuyển đối đất nông, lâm nghiệp sang trồng cao su Chính phủ phê duyệt; có sách bảo hiểm rủi ro cao su, khoang nợ, giãn nợ thời kỳ cao su giá - Xây dựng ký kết với nước quy chuẩn chất lượng sản phẩm mủ cao su, cấu chủng loại sản phẩm mủ cao su theo yêu cầu đối tác, sở nghiên cứu quy trình kỷ thuật, công nghệ sản xuất chế biến tương ứng để đáp ứng yêu cầu chất lượng sản phẩm cách đồng - Hiện tỷ trọng cao su chế biến thành sản phẩm hàng hóa nước chưa nhiều, chủ yếu xuất mủ thô, giá trị kinh tế không cao; cần xem xét đề xuất phương án, lập dự án đầu tư máy móc dây chuyền công nghệ để sản xuất sản phẩm mủ cao su nước có chất lượng cao nước tiên tiến giới - Tỉnh Kon Tum cần ban hành nghị chuyên đề phát triển cao su nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển cao su địa bàn tỉnh - Huyện Ia H’Drai với doanh nghiệp người dân ký kết thỏa thuận phương án ăn chia sản phẩm hình thức góp đất, nhận khoán hộ gia đình địa bàn huyện - Huyện cần có chế ưu đãi đất đai, thuế để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vườn ươm giống cao su bảo đảm chất lượng; thu hút doanh nghiệp đầu tư phát triển mạng lưới kinh doanh, cung ứng, chế biến, bảo quản phục vụ sản xuất cao su 24 KẾT LUẬN Đảng bộ, quyền huyện Ia H’Drai có định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện, tập trung trồng cao su phát triển ngành chế biến sản phẩm mủ cao su, cao su phát triển tốt, dự kiến thời gian đến năm 2020, số diện tích trồng 25.019 vào khai thác, tạo nguồn thu lớn cho huyện, tăng thu nhập, lợi nhuận cho doanh nghiệp thu hút nguồn lao động trẻ vào huyện lập nghiệp Nhằm tiếp tục phát triển cao su địa bàn huyện Ia H’Drai thời gian đến, quyền cấp tỉnh Kon Tum cần có giải pháp, sách nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, phát triển xây dựng hạ tầng đồng phù hợp với vùng quy hoạch chuyên canh cao su; đẩy mạnh chương trình xây dựng nông thôn mới, trọng đầu tư vào giao thông nông thôn, tạo môi trường ổn định, tích cực, thực cải cách hành để tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư; Thực quy hoạch sử dụng đất trồng cao su theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường ... triển cao su địa bàn huyện Ia H’Drai thời gian đến 6 CHƯƠNG NHỮ NG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÂY CAO SU VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY CAO SU 1.1.1 Cây cao su. .. TRIỂN CÂY CAO SU 1.2.1 Gia tăng sản lượng cao su Gia tăng sản lượng cao su sản xuất ra, phản ánh nhờ gia tăng không gian sản xuất, nguồn lực su t cao su Các tiêu đánh giá: (1) Sản lượng cao su, ... TRIỂN CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN IA H’DRAI 3.1 CÁC CĂN CỨ ĐỂ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN IA H’DRAI, TỈNH KON TUM 3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện Ia

Ngày đăng: 03/10/2017, 14:17

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2: Diện tích và sản lượng cao su của huyện - Phát triển cây cao su trên điạ bàn huyêṇ ia h’drai, tỉnh kon tum (tt)

Bảng 2.2.

Diện tích và sản lượng cao su của huyện Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan