1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp luận khoa học của phép biện chứng duy vật trong nhận thức sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay

54 17,2K 194
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 151 KB

Nội dung

Đề tài: Vận dụng phương pháp luận khoa học của phép biện chứng duy vật trong nhận thức sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay

Trang 1

Chơng 1: Bản chất khoa học và cách mạng của phép biện

Chơng 2: Vận dụng phơng pháp luận khoa học của phép

biện chứng duy vật vào nhận thức sự nghiệp

đổi mới ở nớc ta hiện nay

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ph Ăng ghen định nghĩa - phép biện chứng duy vật là một môn khoahọc về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên,của xã hội loài ngời và của t duy V.I.Lênin viết "phép biện chứng, tức là họcthuyết về sự phát triển, dới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và khôngphiến diện, học thuyết về tính tơng đối của nhận thức, của con ngời , nhậnthức này phản ánh vật chất luôn phát triển không ngừng"

Phép biện chứng duy vật là "linh hồn sống", là "cái quyết định" của chủnghĩa Mác - Lênin nói chung, của triết học Mác - Lênin nói riêng bởi khinghiên cứu những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động, phát

Trang 2

triển của hiện thực khách quan và của nhận thức khoa học, phép biện chứngduy vật thông qua các nguyên lý, đợc cụ thể hóa bằng các cặp phạm trù vàquy luật cơ bản, thực hiện chức năng phơng pháp luận chung nhất giúp conngời đề ra những nguyên tắc tơng ứng, định hớng hoạt động lý luận và thựctiễn của mình.

Việc giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn của tiến bộ xã hộinhằm đa khoa học sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh cungcấp những luận cứ khoa học phục vụ cho việc hoạch định đờng lối, chủ trơngchính sách của Đảng về con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội

Do bản chất khoa học và cách mạng của nó quy định, phép biện chứngduy vật đã và đang khẳng định vai trò thế giới quan và phơng pháp luận khoahọc cho chúng ta nhận thức và cải tạo thế giới Phép biện chứng duy vật là cơ

sở lý luận khoa học để chúng ta vận dụng trong nhận thức sự nghiệp đổi mới

đất nớc, đảm bảo cho nớc ta phát triển vững mạnh trong giai đoạn hiện nay

Ngày nay cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang pháttriển mạnh đặt ra những yêu cầu nhiệm vụ của sự nghiệp đổi mới, để sựnghiệp đổi mới ở nớc ta luôn đúng định hớng xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi Đảng

và Nhà nớc ta phải vận dụng một cách linh hoạt và sáng tạo phép biện chứngduy vật trong tiến trình sự nghiệp đổi mới , mặt khác tình hình thế giới đangdiễn biến hết sức phức tạp, sự tác động của nền kinh tế thị trờng, sự chống phácủa các thế lực thù địch trên mặt trận chính trị t tởng đang đặt ra cho sựnghiệp đổi mới những vấn đề lý luận cần phải giải đáp, phải có những đổi mớicho phù hợp, trong đó quán triệt đầy đủ những nguyên tắc phép biện chứngduy vật Có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, từ đó để tránh những sai lầm của lối

t duy siêu hình , chủ quan duy ý chí, áp đặt, duy tâm

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Về bản chất khoa học và cách mạng của phép biện chứng duy vật,

ph-ơng pháp luận khoa học trong hoạt động nhận thức cũng nh hoạt động thựctiễn đến nay đã có một đề tài nghiên cứu trên các khía cạnh khác nhau: LêHữu Tầng: "Phép biện chứng với t cách là phơng pháp luận của nhận thứckhoa học" [19], "Lịch sử phép biện chứng" [20]; Vũ Kiều Phơng: " Sự phêphán của chủ nghĩa Mác đối với phép biện chứng duy tâm của Hêghen trongBản thảo kinh tế triết học năm 1844" [18]; Nguyễn Trọng Chuẩn: " Mối quan

hệ biện chứng giữa đổi mới chính sách kinh tế và đối với chính sách xã hội"

Trang 3

[2]; Lơng Văn Khoan: "Nâng cao hiệu quả nhận thức và vận dụng chủ nghĩaMác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh trong quá trình đổi mới" [10] Ngoài gia cònnhiều đề tài khác đề cập đến phép biện chứng duy vật trên các nội dung vàkhía cạnh khác nhau Song cho đến nay cha có đề tài nào nghiên cứu trực tiếp,một cách hệ thống về việc "vận dụng phơng pháp luận khoa học của phép biệnchứng duy vật trong nhận thức sự nghiệp đổi mới ở nớc ta hiện nay” Vì vậy tôi

đã chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

* Mục đích:

Làm rõ giá trị ý nghĩa khoa học và cách mạng của phép biện chứng duyvật, phơng pháp luận khoa học từ đó vận dụng nâng cao nhận thức trong sựnghiệp đổi mới ở nớc ta hiện nay

* Nhiệm vụ:

Luận giải bản chất khoa học và cách mạng của phép biện chứng duy vậtphân tích phép biện chứng duy vật với t cách là một khoa học vào trong nhậnthức sự nghiệp đổi mới ở nớc ta

Đề xuất một số giải pháp vận dụng phép biện chứng duy vật vào nhậnthức sự nghiệp đổi mới ở nớc ta hiện nay

4 Cơ sở lý luận thực tiễn và phơng pháp nghiên cứu

Cơ sở lý luận của đề tài là quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, các vănkiện nghị quyết của Đảng Cơ sở thực tiễn của đề tài là thực tiễn nhận thức sựnghiệp đổi mới của nớc ta hiện nay

Phơng pháp nghiên cứu: Vận dụng phơng pháp luận của chủ nghĩa duyvật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp với các phơng pháp nhphân tích, tổng hợp, quy nạp, hệ thống cấu trúc v.v

5 ý nghĩa của luận văn

Luận văn góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận bản chất khoa học

và cách mạng của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng phơng pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật vào nhận thức sự nghiệp đổi mới, góp phần nâng cao nhận thức của Đảng, Nhà nớc ta trong sự nghiệp đổi mới đất n-

ớc những năm tới

6 Kết cấu của luận văn

Luận văn gồm: Phần mở đầu, 2 chơng (4 tiết), kết luận và danh mục tàiliệu tham khảo

Trang 4

Chơng 1 Bản chất khoa học và cách mạng của Phép biện chứng duy vật 1.1 Phép biện chứng duy vật và khái lợc lịch sử phát triển phép biện chứng duy vật

1.1.1 Khái niệm phép biện chứng duy vật

Kế thừa những t tởng triết học biện chứng trong lịch sử, đồng thời dựachắc vào thành tựu phát triển của khoa học tự nhiên hiện đại C Mác - Ph

Ăngghen đã đa ra quan niệm đúng đắn về phép biện chứng duy vật Quanniệm đó khác về chất so với các quan niệm biện chứng trong triết học cổ đại

và chủ nghĩa duy tâm trong lịch sử Phép biện chứng duy vật chỉ ra rằng, các

sự vật hiện tợng trên thế giới dù muôn hình, muôn vẻ nhng đều tồn tại trongmột chỉnh thể thống nhất trong mối liên hệ phổ biến và trong quá trình vận

động phát triển không ngừng Trong tác phẩm chống Đuy rinh Ph.Ăngghen

đã chỉ ra: phép biện chứng là khoa học về sự liên hệ phổ biến" và "Phép biệnchứng là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và pháttriển của tự nhiên, xã hội loài ngời và của t duy

Nh vậy, phép biện chứng duy vật là một khoa học, đối tợng nghiên cứucủa nó là những mối liên hệ phổ biến và những quy luật chung nhất của thếgiới cả tự nhiên, xã hội và t duy Theo quan điểm C.Mác và Ph Ăngghen phépbiện chứng duy vật lấy hiện thực khách quan, thế giới vật chất làm cơ sở chohọc thuyết biện chứng của mình Với quan điểm thực tiễn đúng đắn dựa vào

sự phát triển của khoa học tự nhiên các Ông đã chứng minh rằng mọi sự vậthiện tợng của thế giới đều có sự liên hệ, tác động qua lại, ràng buộc lẫn nhau

và thông qua sự tác động, đấu tranh với nhau giải quyết mâu thuẫn nội tại đểtạo nên sự phát triển không ngừng

Cũng nh C Mác và Ph Ăngghen, Lênin đánh giá cao phép biện chứngduy tâm của Hê ghen trong triết học cổ điển Đức nghiên cứu phép biện chứngcủa Hê ghen với t cách là tiền đề trực tiếp của phép biện chứng duy vậtV.I.Lênin đã nêu lên những nguyên lý hết sức phong phú về phép biện chứng

Trang 5

duy vật; Ông đã làm sáng tỏ Bản chất, những quy luật, những phạm trù của nó

và vạch ra những mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau của các quy luật phạm trù

đó Lênin là ngời đầu tiên khái quát phép biện chứng thành 16 yếu tố Trong

đó các quy luật và phạm trù gắn bó hữu cơ với nhau Đồng thời chỉ ra phépbiện chứng là một chỉnh thể không thể tách rời bởi những nguyên lý, quy luật

và phạm trù Trong chỉnh thể đó Lênin đã tìm ra "hạt nhân" của nó chính làquy luật về sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập

Phép biện chứng duy vật với t cách là phơng pháp luận chung nhất củanhận thức khoa học và thực tiễn Nó là sự thống nhất hữu cơ giữa chủ nghĩaduy vật với phơng pháp biện chứng Thật vật, mỗi nguyên lý của phép biệnchứng duy vật đều đợc xây dựng trên lập trờng duy vật, thừa nhận vật chất làcái có trớc sản sinh ra ý thức và quy định ý thức ý thức là sự phản ánh hiệnthực khách quan vào trong óc ngời, là hình ảnh chủ quan của thế giới kháchquan Mỗi luận điểm của phép biện chứng duy vật không phải đợc rút ra từkhái niệm thuần tuý, từ: "ý niệm tuyệt đối", phi vật chất, mà đợc rút ra trongthế giới tự nhiên và trong lịch sử xã hội loài ngời Sự thống nhất giữa chủnghĩa duy vật và phép biện chứng đã làm cho phép biện chứng duy vật khôngchỉ dừng lại ở phơng pháp giải thích thế giới mà đã trở thành phơng pháp cảitạo thể giới

Phép biện chứng duy vật đã khái quát từ hiện thực khách quan nhữngquy luật vận động và phát triển chung nhất, tạo nên những nguyên lý, nhữngquy luật, những phạm trù, phản ánh quy luật vận động và phát triển chungnhất của thế giới

Phép biện chứng duy vật ra đời ra bớc nhảy mới về chất trong lĩnh vựcnhận thức Nó khắc phục những hạn chế của những t tởng biện chứngcổ đại,

đẩy lùi phơng pháp t duy siêu hình, cải tạo phép biện chứng duy tâm của Hêghen trong triết học cổ điển Đức và trở thành phơng pháp luận chung nhất củanhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng

Tóm lại, triết học Mác-Lênin không tự giới hạn ở cái đã đạt đợc, nó

luôn luôn vận động đến những vấn đề khoa học và sự giải quyết mới, luôn đặt

ra đòi hỏi cần phải giải thích và phát triển triết học Mác

1.1.2 Khái lợc lịch sử phát triển phép biện chứng duy vật

Ngời đầu tiên đã đa ra thuật ngữ "Phép biện chứng" là Dênôn (khoảng

450 tr.c.n), nhà triết học thuộc trờng phái Êlê, ngời đầu tiên làm nổi bật tính

Trang 6

mâu thuẫn của các khái niệm vận động và các hình thức riêng lẻ của tồn tại về

đại thể Arixtốt đã gọi Dênôn là "ngời khởi xớng phép biện chứng" Tuy nhiên,chính trờng phái Êlê nói chung và Dênôn nói riêng đã đối lập tuyệt đói thế giớicảm tính với thể giới t duy, giữa đơn nhất với số nhiều v.v

V.I.Lênin coi Hêraclít là "thuỷ tổ của phép biện chứng", là ngời đầutiên có quan niệm biện chứng về thế giới quan, "là một trong những sáng lập

ra phép biện chứng" Theo Hêraclít, phép biện chứng là sự phản ánh sự vận

động và biến đổi của thế giới vật chất từ mâu thuẫn nội tại của sự vật, hiện ợng và coi sự vận động và biến đổi của thế giới vật chất cũng giống nh sựchuyển động của một con sông mà đã xây dựng trong "Học thuyết về dòngchảy", khẳng định "mọi vật đều trôi đi, mọi vật đều chảy đi" Với t tởng biệnchứng đó, Hêraclít đã xây dựng đợc một số phạm trù của phép biện chứng nhphạm trù lôgôs (bao gồm lôgôs chủ quan và lôgôs khách quan) để luận bàn vềnhững quy luật khách quan của thế giới vật chất và coi đó là nội dung cơ bảncủa phép biện chứng

t-Sau Hêraclít, phép biện chứng cổ đại tiếp tục đợc phát triển, hoàn thiệnvới nhiều nội dung phong phú với các đại diện tiêu biểu Xôrcrát, Platôn vàArixtốt ở Xôrcrát, phép biện chứng đợc coi nh là "một nghệ thuật phát hiện

ra chân lý bằng cách tranh luận những ý kiến trái ngợc nhau' T tởng này đã

đ-ợc phát triển hơn trong học thuyết biện chứng của Platôn khi ông cho rằng,

"phép biện chứng là nghệ thuật tìm ra các khái niệm đúng dới hình thức hỏi

-đáp" Arixtốt đã đa ra nhiều t tởng về phạm trù, quy luật và đã xây dựng cáchình thức cơ bản của t duy biện chứng Ph Ăngghen khẳng định "những nhàtriết học cổ Hy Lạp đều là những nhà biện chứng bẩm sinh, tự phát VàArixtốt - Hêghen thời cổ đại - đã nghiên cứu những hình thức căn bản nhấtcủa t duy biện chứng [14, tr 34]

Nhìn chung, các nhà biện chứng cổ đại đã cố gắng vẽ lên một bức tranhchung và chân thực về thế giới vật chất; mô tả thế giới vật chất trong trạng tháiliên hệ, vận động và phát triển không ngừng; đã khẳng định sự vận động pháttriển đó là do những nguyên nhân bên trong của các sự vật, hiện tợng Tuy chỉ

là những phác thảo ban đầu; nhng các nhà biện chứng cổ đại đã nêu lên đợcnhững nội dung cơ bản và những t tởng chủ yếu của phép biện chứng Đó lànhững t tởng về liên hệ, vận động, chuyển hoá; t tởng về các mặt đối lập và ởmột chừng mực nhất định đã khẳng định sự phát triển của thế giới vật chất

Trang 7

tuân theo những quy luật khách quan Những t tởng biện chứng đó ty còn sơkhai nhng đã phản ánh tơng đối đúng bản chất sự tồn tại của thế giới kháchquan

Đặc trng cơ bản của phép biện chứng trong giai đoạn này là tính tự phátngây thơ Là tự phát, vì các nhà triết học thời cổ đại nghiên cứu sự vận động,phát triển của sự vật hiện tợng chỉ cốt sao vẽ đợc bức tranh chung, chỉnh thể

về thế giới và cố gắng chỉ ra nguồn gốc của nó chứ cha có khả năng xây dựngphép biện chứng Vì thế, phép biện chứng đó mới chỉ đợc tạo nên từ một số t t-ởng biện chứng mộc mạc, thô sơ với nội dung lẻ tẻ, rời rạc; cha là hệ thống lýluận chung nhất với các nguyên lý, quy luật, phạm trù và do vậy, cũng cha xác

định rõ đối tợng, phạm vi nghiên cứu của phép biện chứng Là ngây thơ, vìnhững kết luận của phép biện chứng thờng đợc rút ra từ sự cảm nhận trực tiếpthế giới xung quanh và từ những kinh nghiệm trong cuộc sống hàng ngày.Trong các t tởng biện chứng của các nhà triết học cổ đại, tuy phần nào đã chochúng ta thấy bức tranh chung trong tính chỉnh thể và tơng đối chân thật vềthế giới, nhng cha làm rõ đợc mối liên hệ cũng nh cha chỉ ra đợc những quyluật nội tại của sự vận động và phát triển của thế giới đó Những kết luận màphép biện chứng duy vật cổ đại rút ra còn thiếu những căn cứ khoa học

Những hạn chế của phép biện chứng tự phát, ngây thơ cổ đại là do trình

độ t duy của các nhà triết học thời đó còn cha đủ năng lực khái quát trên cơ sởphân tích, mổ xẻ các chi tiết, các bộ phận cụ thể của thế giới vật chất Ph.Ăngghen cho rằng chính vì ngời Hy lạp cha đạt tới trình độ mổ xẻ, phân tích giới

tự nhiên, cho nên họ hãy còn quan niệm giới tự nhiên là một chỉnh thể và

đứng trên mặt toàn bộ mà xét chỉnh thể ấy Mối liên hệ phổ biến giữa các hiệntợng tự nhiên cha đợc chứng minh về chi tiết: đối với họ, mối liên hệ đó là kếtquả của sự quan sát trực tiếp Đó là thiếu sót của triết học Hy Lạp, do đó màsau này, nó buộc phải nhờng chỗ cho những cách nhìn khác

Những t tởng biện chứng nổi tiếng trên của các nhà triết học Hy Lạp cổ

đại, nh sau này V.I.Lênin nhận xét, suy cho cùng chỉ là "những phỏng đoánthiên tài" của các nhà biện chứng cổ đại mà thôi Do vậy, nó không tránh khỏi

bị phép siêu hình (xuất hiện ở nửa cuối thế kỷ XV, phát triển mạnh vào thế kỷXVII, XVIII) phủ định và thay thế

Phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ điển Đức

Phép biện chứng duy tâm khách quan ra đời vào cuối thế kỷ XVIII, đầu

Trang 8

thế kỷ XIX trong triết học cổ điển Đức, ngời khởi đầu là I.Cantơ (1724- 1804),qua Phictơ 1726 - 1814), Sêlinh (1775 - 1854) và phát triển đến đỉnh cao trongtriết học Ph Hê ghen (1770 - 1831) Ph Ăng ghen khẳng định đây là "Hình thứcthứ hai của phép biện chứng, hình thức quen thuộc nhất với các nhà khoa học tựnhiên Đức, là triết học cổ điển Đức từ Cantơ đến Hê ghen" [14, tr 492].

Các nhà triết học cổ điển Đức đã khôi phục lại và đa phép biện chứngtiến xa so với phép biện chứng Hy Lạp cổ đại, tạo nên bớc nhảy vọt về chấttrong lịch sử phép biện chứng Các nhà kinh điển của triết học cổ điển Đức đã

có ý thức xây dựng và áp dụng phép biện chứng vào nghiên cứu các lĩnh vựckhác nhau của đời sống xã hội Qua đó, họ đã xây dựng đợc hệ thống phạmtrù, quy luật chung nhất của nhận thức tinh thần, và trên một ý nghĩa nào đó,

là của cả hiện thực vật chất

Với sự ra đời của nền triết học cổ điển Đức, lần đầu tiên phép biện chứng đã

đợc thể hiện với t cách là lôgíc biện chứng, khắc phục một số hạn chế của lôgíchình thức V.I.Lênin cho rằng, phép biện chứng cổ điển Đức đã tạo ra bớc qua độchuyển biến từ thế giới quan và lập trờng từ chủ nghĩa duy vật siêu hình sang thếgiới quan khoa học duy vật biện chứng mà C.Mác và Ph Ăng ghen là đại diện.Cũng chính nhờ có hệ thống phạm trù, quy luật đó mà C.Mác và Ph.Ăng ghen đãcải tạo và phát triển thành những phạm trù, quy luật của phép biện chứng duy vật

Với cách nhìn biện chứng, các nhà triết học cổ điển Đức đã coi toàn bộgiới tự nhiên, lịch sử và tinh thần nh là một quá trình luôn luôn vận động, pháttriển và chuyển hoá lẫn nhau, không có cái gì là nhất thành bất biến, là tuyệt

đối cả Các học thuyết biện chứng đó đều cố gắng tìm ra mối liên hệ nọi tại của

sự vận động, phát triển của bản chất các sự vật, hiện tợng, chỉ ra nguồn gốc của

sự vận động, phát triển là do quá trình giải quyết các mâu thuẫn bên trong củabản thân sự vật, hiện tợng, trong đó, phát triển nằm ngay trong những biến đổi

về chất trong đó cái mới thay thế cái cũ, cái nọ chuyển hoá thành cái kia, cáiphổ biến thành cái cá biệt và cái cá biệt thành cái phổ biến

Trong hệ thống triết học của Hêghen, phép biện chứng duy tâm kháchquan đã đợc phát triển đến đỉnh cao với một nội dung rất phong phú, đồ sộ Kếthừa những quan niệm biện chứng từ Hêraclít đến hệ thống của Cantơ, Phíctơ vàSêlinh, Hêghen coi phát triển là nguyên lý cơ bản nhất của phép biện chứng vớiphạm trù trung tâm là "tha hoá" và khẳng định "tha hoá" đợc diễn ra ở mọi nơi,mọi lúc trong cả tự nhiên, xã hội và tinh thần Thừa nhận phạm trù "tha hoá",

Trang 9

phép biện chúng của Hêghen đã trực tiếp thừa nhận t tởng vận động, phát triển vàchuyển hoá của các sự vật, hiện tợng trong thế giới khách quan.

Hê ghen đã xây dựng hệ thống các khái niệm, phạm trù, quy luật củaphép biện chứng nh lợng, chất, độ, mâu thuẫn, mặt đối lập, nội dung, bản chất,khả năng, tất yếu Mặc dù đứng trên lập trờng duy tâm khách quan, song vớinhững cống hiến vô cùng to lớn của Hêghen đã đa ông trở thành một nhà báchọc kiệt xuất, một nhà triết học lớn của thời đại Ph.Ăng ghen nhận xét, "Tínhchất thần bí mà phép biện chứng đã mắc phải trong tay Hêghen tuyệt nhiên khôngngăn cản Hêghen trở thành ngời đầu tiên trình bày một cách bao quát và có ý thứcnhững hình thái vận động chung của phép biện chứng ở Hêghen phép biện chứng

bị lộn đầu xuống đất Chỉ cần dựng nó lại là sẽ phát hiện đợc cái hạt nhân hợp lýcủa nó ở đằng sau lớp vỏ thần bí của nó" [16, 35] Cũng theo Ph.Ăng ghen, "Tínhchất cách mạng của triết học Hê ghen chính là ở chỗ, nó đã vĩnh viễn chấm dứtmọi quan hệ về tính chất cuối cùng của những kết quả của t tởng và của hoạt độngcủa con ngời" [15, 394]

Mặc dù có nhiều hạt nhân hợp lý và "lấp lánh mầm mống phôi phai củachủ nghĩa duy vật" nhng phép biện chứng của các nhà triết học cổ điển Đứccũng mắc phải những hạn chế nhất định Toàn bộ hệ thống phép biện chứngcủa cả nền triết học cổ điển Đức nói chung của và của Hêghen nói riêng đợcxây dựng trên thế giới quan duy tâm và mang tính chất chủ quan, tự biên.Ph.Hêghen chia phép biệnchứng thành tồn tại, bản chất và khái niệm, trong đótồn tại là sự xác định đầu tiên, trừu tợng nhất của ý nghĩ, t tởng và đợc cụ thểhoá trong các phạm trù chất, lợng và độ Bản chất và tồn tại trong mâu thuẫn

đối lập với chính mình còn khái niệm là nội dung Sự phát triển, nghĩa là sựchuyển hoá từ các trừu tợng đến cái cụ thể, của hiện tợng từ trạng thái chấtnày sang trạng thái chất khác đợc thực hiện nhờ sự phát hiện và giải quyếtmâu thuẫn Phát triển đợc coi là tự phát triển của "ý niệm tuyệt đối", diễuhành tịnh tiến, từ tồn tại đến bản chất, từ bản chất đến khái niệm, trong đókhái niệm vừa là chủ thể, vừa là khách thể, đồng thời là "ý niệm tuyệt đối"

Đó là biện chứng của "ý niệm tuyệt đối", của tinh thần phi vật chất, chứkhông phải là biện chứng của hiện thực khách quan Xét về bản chất, đó làbiện cứng của khái niệm, của t duy thuần tuý, phản ánh một lực lợng thần bí ở

đâu đó bên ngoài thế giới vật chất Toàn bộ những nguyên lý, quy luật vàphạm trù mà các nhà biện chứng cổ điển Đức đa ra, không xuất phát từ sự vận

Trang 10

động, phát triển nội tại của thế giới vật chất, không xuất phát từ thực tiễn đờisống xã hội, mà chỉ đợc luận giải trong các thuận ngữ lôgíc, do đó, những t t-ởng liên hệ, vận động và chuyển hoá mà các nhà triết học cổ điển Đức đa rathì là những khái niệm trừu tợng, trống rỗng và suy cho cùng thi họ cũngkhông hiểu thực chất của những khái niệm, phạm trù của phép biện chứngkhách quan Theo V.I.Lênin những kết luận của các nhà biện chứng cổ điển

Đức chỉ là những phỏng đoán tài tình về "biện chứng của sự vật trong biệnchứng của khái niệm" [13, 209] Các nhà triết học cổ điển Đức đã hoàn thànhcuộc cách mạng về phơng pháp, nhng cuộc cách mạng đó lại ở tận trên trời,trong không trung, chứ không phải là dới trần gian, trong cuộc sống hiện thựccủa loài ngời, và do vậy, phép biện chứng của họ cũng "không tránh khỏi tínhchất gò ép, giả tạo, h cấu và bị xuyên tạc" [16, 41]

Theo V.I.Lênin, cống hiến lớn nhất của các nhà triết học cổ điển Đức,

đặc biệt là Ph.Hêghen "đã trở lại phép biện chứng, coi nó nh một phơng phápxem xét đối lập với phơng pháp siêu hình thế kỷ XVII, XVIII" Nếu nh phépbiện chứng cổ đại chủ yếu đợc đúc rút từ kinh nghiệm cuộc sống hàng ngày,còn phép biện chứng trong các thời đại lịch sử tiếp theo về căn bản đã bị ph-

ơng pháp siêu hình thay thế và chỉ đợc phát triển không đều trong một số họcthuyết triết học riêng biệt, thì phép biện chứng cổ điển Đức đã trở thành một

hệ thống lý luận tơng đối hoàn chỉnh, và trong một chừng mực nhất định, đã

đánh bại phép siêu hình thế kỷ XVII, XVIII để trở thành một phơng pháp tduy phổ biến của triết học

Tuy nhiên, với những hạn chế của phép biện chứng trong triết học cổ

điển Đức, khi mà khoa học tự nhiên phát triển sang một trang mới, có tính bớcngoặt, thì tất yếu, nó sẽ bị phủ nhận và thay thế bằng một phơng pháp t duymới, cao hơn, đúng đắn và khoa học hơn Phơng pháp t duy đó là phơng phápbiện chứng duy vật của chủ nghĩa duy vật biện chứng

Phép biện chứng duy vật

Sự ra đời phép biện chứng duy vật là một cuộc cách mạng trong phơngpháp t duy triết học C Mác và Ph.Ăngghen đã kế thừa có chọn lọc nhữngthành tựu rực rỡ của phép biện chứng trong lịch sử triết học nhân loại, cải tạophép biện chứng trong triết học cổ điển Đức, đặc biệt là phép biện chứng củaHêghen, để xây dựng một phơng pháp t duy khoa học mới, khác về chất so vớicác hình thức của phép biện chứng trớc đó Lần đầu tiên trong lịch sử triết

Trang 11

học, phép biện chứng đã trở thành một phơng pháp nhận thức khoa học, thực

sự là một "Phơng pháp mà điều căn bản là nó xem xét những sự vật và nhữngphản ánh của chúng trong t tởng, trong mối quan hệ qua lại lẫn nhau giữachúng, trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát sinh và sự tiêu vong củachúng", "Là học thuyết về sự phát triển dới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắcnhất và không phiến diện" [13, 53] Theo Ph.Ăng ghen, "Mác vẫn là ngời duynhất có thể đảm đơng đợc công việc rút từ lôgíc học của Hêghen ra các hạtnhân bao hàm những phát triển thực sự của Hê ghen trong lĩnh vực này vàkhôi phục lại Phép biện chứng đợc giải phóng khỏi những cái vỏ bọc duy tâmcủa nó dới dạng đơn giản trong đó có trở thành một hình thái duy nhất đúng

đắn của t tởng"[16, 192]

Với t cách là phơng pháp luận chung nhất của nhận thức khoa học vàthực tiễn cách mạng, phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa thếgiới quan duy vật với phơng pháp biện chứng Mỗi nguyên lý của phép biệnchứng duy vật đều đợc xây dựng trên lập trờng duy vật, thừa nhận vật chất làcái có trớc, sản sinh ra ý thức và quy định ý thức cả về nội dung lẫn phơngthức thể hiện ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong đầu óccon ngời, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan Mỗi luận điểm củaphép biện chứng duy vật không phải đợc rút ra từ khái niệm thuần tuý, từ "ýniệm tuyệt đối" phi vật chất, cũng không phải là điểm xuất phát của quá trìnhnghiên cứu, mà nó là kết quả cuối cùng của sự nghiên cứu, mà nó đợc rút ratrong giới tự nhiên và trong lịch sử xã hội loài ngời Vì thế nó đã khắc phục đ-

ợc những hạn chế của phép biện chứng tự phát, ngây thơ thời cổ đại và nhữngthiếu sót của phép biện chứng duy tâm khách quan thời cận đại để trở thànhmột khoa học, mới về chất so với các t tởng, học thuyết biện chứng trớc đâytrong lịch sử Sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng đãlàm cho phép biện chứng duy vật không chỉ dừng lại ở phơng pháp giải thíchthế giới mà đã trở thành một phơng pháp cải tạo thế giới, thực sự là công cụthế giới quan, phơng pháp luận chung nhất, đúng đắn và khoa học của giai cấpvô sản trong quá trình đấu tranh cách mạng, cải tạo xã hội cũ và xây dựng xãhội mới

Khác với các t tởng và phép biện chứng trớc đây, sự ra đời của phépbiện chứng duy vật gắn liền với những thành tựu phát triển rực rỡ của khoahọc tự nhiên trong thế kỷ XIX, XX Đặc biệt ba phát minh khoa học có "tính

Trang 12

chất vạch thời đại" trong giai đoạn này là học thuyết về tế bào của M.Sơoan vàT.Slâyđen; định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng của Maye và họcthuyết tiến hoá của Đácuyn đã phản ánh "bản chất đích thực" về thế giới, là cơ

sở vững chắc để các nhà kinh điển triết học Mác khái quá và xây dựng phépbiện chứng duy vật của mình Mỗi nguyên lý, quy luật, phạm trù của phépbiện chứng đầu đợc luận giải trên cơ sở khoa học và đợc chuẩn bị bằng toàn

bộ sự phát triển của tự nhiên học trớc đó Chính vì vậy, phép biện chứng duyvật đã hoàn toàn khắc phục đợc tính chất tự phát của phép biện chứng cổ đại,vợt qua đợc phép biện chứng duy tâm của triết học cổ điển Đức và đã đầy lùi

đợc phơng pháp siêu hình của thế kỷ XVII, XVIII, đa phép biện chứng từ tựphát đến chỗ tự giác Đến giai đoạn sau, khi cuộc cách mạng trong khoa học

tự nhiên tiếp tục diễn ra mạnh mẽ, nhất là trong ngành vật lý học, V.I.Lênintiếp tục công việc mà C Mác và Ph.Ăng ghen đã làm là khái quát về mặt triếthọc các thành tựu mới của khoa học tự nhiên để bổ sung, phát triển và hoànthiện phép biện chứng duy vật

1.2 Nội dung, bản chất cách mạng và khoa học của phép biện chứng duy vật

1.2.1 Khái quát nội dung phép biện chứng duy vật

Sự ra đời phép biện chứng duy vật là một cuộc cách mạng trong phơngpháp t duy triết học C Mác và Ph.Ăng ghen đã kế thừa có chọn lọc nhữngthành tựu rực rỡ của phép biện chứng trong lịch sử triết học nhân loại, cải tạophép biện chứng trong triết học cổ điển Đức, đặc biệt là phép biện chứng của

Hê ghen, để xây dựng một phơng pháp t duy khoa học mới, khác về chất sovới các hình thức của phép biện chứng trớc đó Lần đầu tiên trong lịch sử triếthọc, phép biện chứng đã trở thành một phơng pháp nhận thức khoa học, thực

sự là một "Phơng pháp mà điều căn bản là nó xem xét những sự vật và nhữngphản ánh của chúng trong t tởng, trong mối liên hệ qua lại lẫn nhau giữachúng, trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát sinh và sự tiêu vong củachúng", "Là học thuyết về sự phát triển dới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắcnhất và không phiến diện" Theo Ph Ăng ghen, "Mác vẫn là ngời duy nhất cóthể đảm đơng đợc công việc rút từ lôgíc học của Hêghen ra các hạt nhân baohàm những phát triển thực sự của Hê ghen trong lĩnh vực này và khôi phục lại.Phép biện chứng đợc giải phóng khỏi những cái vỏ bọc duy tâm của nó dớidạng đơn giản trong đó nó trở thành một hình thái duy nhất đúng đắn của t t-

Trang 13

Với t cách là phơng pháp luận chung nhất của nhận thức khoa học vàthực tiễn cách mạng, phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa thếgiới quan duy vật với phơng pháp biện chứng Mỗi nguyên lý của phép biệnchứng duy vật đều đợc xây dựng trên lập trờng duy vật, thừa nhận vật chất làcái có trớc, sản sinh ra ý thức và quy định ý thức cả về nội dung lẫn phơngthức thể hiện ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong đầu óccon ngời, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan Mỗi luận điểm củaphép biện chứng duy vật không phải đợc rút ra từ khái niệm thuần túy, từ "ýniệm tuyệt đối" phi vật chất, cũng không phải là điểm xuất phát từ quá trìnhnghiên cứu, mà nó là kết quả cuối cùng của sự nghiên cứu, mà nó đợc rút ratrong giới tự nhiên và trong lịch sử xã hội loài ngời Vì thế nó đã khắc phục đ-

ợc những hạn chế của phép biện chứng tự phát, ngây thơ thời cổ đại và nhữngthiếu sót của phép biện chứng duy tâm khách quan thời cận đại để trở thànhmột khoa học, mới về chất so với các t tởng, học thuyết biện chứng trớc đâytrong lịch sử Sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng đãlàm cho phép biện chứng duy vật không chỉ dừng lại ở phơng pháp giải thíchthế giới mà đã trở thành một phơng pháp cải tạo thế giới, thực sự là công cụthế giới quan, phơng pháp luận chung nhất, đúng đắn và khoa học của giai cấpvô sản trong quá trình đấu tranh cách mạng, cải tạo xã hội cũ và xây dựng xãhội mới

Khác với các t tởng và phép biện chứng trớc đây, sự ra đời của phépbiện chứng duy vật gắn liền với những thành tựu phát triển rực rỡ của khoahọc tự nhiên trong thế kỷ XIX, XX Đặc biệt ba phát minh khoa học có "tínhchất vạch thời gian" trong giai đoạn này là học thuyết về tế bào của M.Sơoan

và T.Slâyđen; định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lợng của Maye và họcthuyết tiến hóa của Đácuyn đã phản ánh "bản chất đích thực" về thế giới, là cơ

sở vững chắc để các nhà kinh điển triết học Mác khái quát và xây dựng phépbiện chứng duy vật của mình Mỗi nguyên lý, quy luật, phạm trù của phépbiện chứng đều đợc luận giải trên cơ sở khoa học và đợc chuẩn bị bằng toàn

bộ sự phát triển của tự nhiên học trớc đó Chính vì vậy, phép biện chứng duyvật đã hoàn toàn khắc phục đợc tínhchất tự phát của phép biện chứng cổ đại,vợt qua mọi phép biện chứng duy tâm của triết học cổ điển Đức và đã đẩy lùi

đợc phơng pháp siêu hình của thế kỷ XVII, XVIII, đa phép biện chứng từ tự

Trang 14

phát đến chỗ tự giác Đến giai đoạn sau, khi cuộc cách mạng trong khoa học

tự nhiên tiếp tục diễn ra mạnh mẽ, nhất là trong ngành vật lý học, V.I.Lênintiếp tục công việc mà C Mác và Ph.Ăng ghen đã làm và khái quát về mặt triếthọc các thành tựu mới của khoa học tự nhiên để bổ sung, phát triển và hoànthiện phép biện chứng duy vật

Có thể thấy rằng, phép biện chứng mác xít có sự hơn hẳn và mới về chất

so với tất cả các hình thức của phép biện chứng đã có trong lịch sử ở nhữngnội dung cơ bản sau

Thứ nhất, phép biện chứng duy vật có sự thống nhất giữa thế giới quan

duy vật và phép biện chứng Nếu nh phép biện chứng chất phác thời cổ đại đã

có sự gắn bó giữa thế giới quan duy vật và phép biện chứng nhng chỉ là gắn bó

ở trình độ thấp, trực quan cảm tính cha đi vào bản chất của thế giới, còn phépbiện chứng của Hêghen là phép biện chứng dựa trên cơ sở thế giới quan duytâm, thì phơng pháp biện chứng mác - xít có sự thống nhất hữu cơ giữa thế giớiquan duy vật và phép biện chứng trên cơ sở căn cứ khoa học vững chắc

Thứ hai, phép biện chứng duy vật có tính phê phán Bản thân học

thuyết của chủ nghĩa Mác trong đó có phép biện chứng duy vật là hệ thống lýluận có tính phê phán Nó phê phán những hạn chế sai lầm của phơng pháp tduy siêu hình, của phép biện chứng đã có trong lịch sử, và do đó, trở thànhkhoa học và cách mạng Đồng thời, phép biện chứng duy vật luôn luôn có sựphê phán chính mình Nếu nh Hêghen coi sự phát triển có tính giới hạn, ví nhnhà nớc phổ là giới hạn cuối cùng của sự hoàn thiện, cũng nh hệ thống triếthọc của ông là một hệ thống đã hoàn tất, thì ngợc lại các nhà sáng lập phépbiện chứng duy vật đã nhiều lần nhấn mạnh rằng, phép biện chứng của các

ông là một hệ thống mở chứ không phải một cái gì đã hoàn bị, nhất thành bấtbiến Chính bản thân cách mạng của phép biện chứng duy vật đã đặt ra yêucầu biện chứng duy vật phải thờng xuyên đợc phê phán nhằm bổ sung, điềuchỉnh cùng với sự phát triển của thời đại

Thứ ba, phép biện chứng duy vật có sự thống nhất giữa tính khoa học

và tính cách mạng Phép biện chứng chất phác thời cổ đại tuy có những đónggóp nhất định, nhng do những hạn chế của mình nên cha thực sự có tính khoahọc và tính cách mạng, còn phép biện chứng của Hêghen đã phán ánh sai lệchbản chất của thế giới cũng nh quy luật vận động, phát triển của nó Ngợc lại,phép biện chứng duy vật là phép biện chứng phản ánh đúng đắn, khách quan

Trang 15

những quy luật nội tại của thế giới, do đó phép biện chứng duy vật trở thànhkhoa học nó giữ vai trò phơng pháp luận cho hoạt động cách mạng cải tạo thếgiới của con ngời cho theo đúng quy luật khách quan của thế giới Tính khoahọc và tính cách mạng của phép biện chứng duy vật đã đợc các giai cấp, cáctầng lớp, các lực lợng tiến bộ của loài ngời chứng minh bằng thực tiễn cáchmạng.

Thứ t, phép biện chứng duy vật luôn gắn bó với sự phát triển của khoa

học Khoa học tự nhiên là một trong những tiền xuất hiện học thuyết cáchmạng của chủ nghĩa Mác nói chung và phép biện chứng duy vật nói riêng Sựgắn bó của phép biện chứng duy vật với sự phát triển của khoa học đã làm chophép biện chứng luôn đợc làm giàu thêm, đợc mài sắc hơn Đồng thời phépbiện chứng duy vật ngày càng phát huy vai trò phơng pháp luận phổ biến của

nó đối với sự phát triển khoa học Ngày nay, những thành tựu mới của khoahọc hiện đang làm thế giới thay đổi từng ngày, từng giờ, điều đó đặt ra chonhững ngời mác - xít phải thờng xuyên phát triển làm giàu hơn phép biệnchứng duy vật bằng những thành tựu khoa học hiện nay

Thứ năm, phép biện chứng duy vật luôn đơc bổ sung bằng sự tổng kết

thực tiễn

Tự nhiên đơc coi nh một chỉnh thể thống nhất, trong đó có các sự vậthiện tợng phụ thuộc lẫn nhau, chế ớc lẫn nhau, tất cả đều liên hệ và tác độnglẫn nhau Nội dung thế giới quan này đặt ra yêu cầu, muốn hiểu đợc bản chấtcủa sự vật, hiện tợng thì trong nhận thức cũng nh trong hoạt động thực tiễnphải quán triệt quan điểm "toàn diện”phải xem xét tất cả các yếu tố , các khâutrung gian gián tiếp, các quá trình và tất cả các mối quan hệ đều diễn ra trêncơ sở thực tiễn, trong lịch sử cụ thể của vấn đề

Tự nhiên ở trong trạng thái vận động không ngừng phát triển cái mới,trong đó luôn luôn có những sự vật, hiện tợng đang đợc phát triển thì đồngthời, lại có những sự vật, hiện tợng khác phát triển tất cả đều vận động và biếnhoá Vì vậy nguyên lý thế giới quan yêu cầu về mặt phơng pháp luận là, muốnnắm bắt đúng sự vận động, biến đổi và phát triển của sự vật hiện tợng, thay

đổi vận động thực tiễn phải có quan điểm "phát trển” Điều đó là cơ sở để xemxét các sự vật hiện tợng, phải đặt nó trong sự vận động phát triển, phát hiện racác xu hớng biến đổi, chuyển hoá không ngừng V.I.Lênin cho rằng, lôgicbiện chứng đòi hỏi phải xem xét sự vật trong sự phát triển, trong sự tự thân

Trang 16

vận động, trong sự tự biến đổi của nó.

Quan điểm phát triển với t cách là nguyên tắc phơng pháp luận để nhậnthức sự vật cũng hoàn toàn đối lập với quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến,hơn nữa quan điểm phát triển cũng đòi hỏi không chỉ thấy sự vật nh là cái

đang có mà còn phải nắm đợc khuynh hớng phát triển trong tơng lai của nó

Sự phát triển của các sự vật và hiện tợng trong thực tiễn là một quá trình biệnchứng đầy mâu thuẫn Do vậy, quan điểm phát triển đợc vận dụng vào quátrình nhận thức cũng đòi hỏi chúng ta phải thấy đợc tính quanh co, phức tạpcủa quá trình phát triển là một hiện tợng phổ biến

Vận dụng quan điểm phát triển với t cách là nguyên tắc phơng phápluận của hoạt động thực tiễn nhằm thúc đẩy sự phát triển theo quy định vốn cócủa nó, đòi hỏi chúng ta phải tìm ra mâu thuẫn của chính sự vật và bằng hoạt

động thực tiễn mà giải quyết mâu thuẫn Đồng thời sự phát triển biện chứngcủa các quá trình hiện thực và của t duy đợc thực hiện thông qua những tíchluỹ về lợng mà tạo ra sự thay đổi về chất, theo khuynh hớng phủ định của phủ

định

Khái quát ý nghĩa phơng pháp luận của phép biện chứng duy vậtV.I.Lênin cho rằng, để có tri thức đúng về sự vật, bản thân sự vật phải đợcxem xét trong những quan hệ của nó và trong sự phát triển của nó

Tóm lại: là một học thuyết khoa học, tiến bộ và cách mạng, phép biện

chứng duy vật đã vạch ra những quy luật phổ biến về sự vận động phát triểncủa thế giới tự nhiên, xã hội và t duy, mỗi nguyên lý, phạm trù, quy luật củaphép biện chứng duy vật đều có ý nghĩa phơng pháp luận quan trọng Vì vậy,chúng phải đợc vận dụng tổng hợp, linh hoạt, mềm dẻo trong nhận thức cũng

nh trong hoạt động thực tiễn

Phép biện chứng duy vật, với t cách là phơng pháp luận của hoạt độngcải tạo hiện thực, đòi hỏi phải đợc vận dụng một cách sáng tạo trong nhữnghoàn cảnh lịch sử cụ thể Ph.Ăngghen coi phơng pháp của t duy biện chứng

nh nghệ thuật vận dụng các khái niệm mà thực chất của nghệ thuật đó là phântích cụ thể mỗi tình hình cụ thể

Nắm vững những nguyên tắc phơng pháp luận của phép biện chứng duyvật không chỉ là một nhân tố cơ bản để hình thành thế giới quan khoa học, màcòn là một điều kiện kiên quyết cho sự sáng tạo của chính đảng cách mạng

Các nguyên lý, các quy luật, các cặp phạm trù của phép biện chứng duy

Trang 17

vật đem lại cho con ngời giá trị định hớng trong nhận thức và cải tạo hiệnthực Giá trị đợc thể hiện ở các khía cạnh khác nhau.

Nhờ có phép biện chứng duy vật, khi tiến hành nghiên cứu và hoạt độngthực tiễn, con ngời có thể dự đoán đợc những hình thái và xu hớng vận độngcơ bản của đối tợng, có thể xác định đợc những nét khái quát, những mốc,những bớc ngoặt cơ bản mà hoạt động nhận thức cũng nh hoạt động thực tiễnphải trải qua

Phép biện chứng duy vật giúp con ngời trong khi tiến hành hoạt động nhậnthức và cải tạo hiện thực tránh đợc tình trạng mò mẫm, lầm lạc không có lý luận.Phơng pháp luận dẫn đờng, giá trị định hớng của phép biện chứng duy vật còn đ-

ợc thể hiện ở việc lựa chọn các hình thức, phơng thức tiến hành, đồng thời có khảnăng đa ra những dự kiến, những tình huống cũng nh các phơng pháp tơng ứngcho việc giải quyết các vấn đề đợc quan tâm

Phép duy vật biện chứng giúp chúng ta phát triển những vấn đề mới nảysinh trong quá trình nghiên cứu và lý giải đợc một cách khoa học những hìnhtợng mới trong thực tiễn cuộc sống Bởi vì, thế giới là vô cùng, vô tận và do đócàng đi sâu vào nghiên cứu các đối tợng khác nhau của thế giới, càng cần phải

có thế giới quan triết học, khoa học, trong đó phép biện chứng duy vật giữ vịtrí hàng đầu

Ngày nay hơn bao giờ hết phép biện chứng duy vật vẫn là phơng phápluận của việc xây dựng các lý thuyết khoa học và tìm kiếm các thành tựu khoahọc mới cũng nh giải quyết những vấn đề mới của sự biến đổi, phát triển tất yếu

đang diễn ra trong xã hội loài ngời, bất kỳ môn học nào, lý luận của phép biệnchứng duy vật không phải là hệ thống giáo điều, bất biến, mà là hệ tri thứckhông ngừng phát triển và do đó , nó đòi hỏi phải đợc bổ xung và hoàn thiệnhơn nữa trong quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn của loài ngời Hơnnữa, phép biện chứng duy vật là phơng pháp phổ biến, cho nên nó không phảigiữ vai trò là phơng tiện duy nhất giải quyết trực tiếp tất cả các vấn đề cụ thểcủa cuộc sống Để giải đáp những vấn dề do thực tiễn đặt ra, ngời ta có thể cónhiều con đờng với những phơng pháp, phơng tiện tơng ứng với mỗi con đờng

đó Tuy nhiên, con ngờikhông thể thành công nếu họ lảng tránh hoặc coi thờngnhững vấn đề chung thuộc về phơng pháp luận phổ biến, chỉ khi nào cácnguyên lý, lý luận và phơng pháp luận của phép biện chứng duy vật đợc vậndụng một cách triệt để, sáng tạo vào thực tiễn cụ thể vì khi đó con ngời mới có

Trang 18

thể thành công trong hoạt động của mình.

1.2.2 Tính khoa học và cách mạng của phép biện chứng duy vật

Những t tởng biện chứng duy vật của Hêraclít chỉ mới là kết quả củanhững biến đổi mang tính trực giác mà cha phải là kết quả của sự nghiêncứu khoa học và do vậy đã bị t tởng biện chứng duy tâm Platôn đánh đổ,

đến lợt mình, t tởng biện chứng duy tâm ấy lại bị phép siêu hình cận đại

đánh đổ và cuối cùng, phép biện chứng duy tâm cận đại cổ điển Đức, bắt

đầu từ I.Cantơ đến Hê ghen phủ định phép siêu hình cận đại, trong đó phépbiện chứng duy tâm của Hê ghen với những "hạt nhân hợp lý" của mình là

đỉnh cao của phép biện chứng trong lịch sử triết học, trớc Mác Tuy vậy, do

sự phát triển của khoa học đòi hỏi nhận thức biện chứng về thế giới để nhậnthức và cải tạo thế giới, xác định chủ nghĩa cộng sản nhất định sẽ thay thế chủnghĩa t bản thì việc cải tạo phép biện chứng duy tâm của Hê ghen là nhu cầukhách quan Kết quả việc cải tạo đó đã làm cho phép biện chứng từ duy tâmtrở thành duy vật và phép biện chứng duy vật của triết học Mác - Lê nin là giai

đoạn phát triển cao nhất của phép biện chứng

Bản chất khoa học của triết học Mác - Lênin nói chung và của phépbiện chứng duy vật nói riêng thể hiện ở chỗ, phép biện chứng duy vật đãxây dựng nên thế giới khoa học của giai cấp vô sản, đợc thể hiện trong việcsoạn ra chơng trình khoa học cho công cuộc xây dựng xã hội cộng sản;chuyển chủ nghĩa duy vật vào nhận thức xã hội và lịch sử của nó; là sựthống nhất sáng tạo giữa chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng, nhờ đó,dẫn tới sự ra đời hệ thống chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duyvật lịch sử

Là thế giới khoa học và phơng pháp luận chung nhất của giai cấp vôsản, tính khoa học của phép biện chứng duy vật thể hiện ở khả năng kháiquát sáng tạo những hiện tợng mới nảy sinh trong quá trình cải tạo tự nhiên,cải tạo xã hội, "Ăng ghen nói: học thuyết của chúng tôi (Ăng ghen nói vềmình và về ngời bạn nổi tiếng của mình) không phải là một giáo điều mà làmột kim chỉ nam cho hành động Luận điểm kinh điển ấy nhấn mạnh mộtcách đặc biệt rõ rệt và nổi bật một phơng diện của chủ nghĩa Mác và ngời tarất thờng hay quên không nhìn tới Quên không nhìn tới ph ơng diện ấy sẽlàm cho chủ nghĩa Mác trở thành phiến diện, cứng đờ sẽ trút bỏ phần tinh

Trang 19

túy của nó, sẽ phá hủy cơ sở lý luận cơ bản của nó, tức là phá hủy sự liên hệgiữa chủ nghĩa Mác với những nhiệm vụ thực tiễn của thời đại, nhữngnhiệm vụ có thể biến đổi ở mỗi bớc ngoặt mới của lich sử và do vậy, chủnghĩa Mác - Lênin luôn có khả năng phát triển Phép biện chứng duy vật đã

đem lại cho chủ nghĩa Mác - Lênin sức sống mãnh liệt đó

Phép biện chứng duy vật không chỉ khái quát những thành tựu củacác khoa học cụ thể, mà còn kết tinh những tinh hoa trong quá trình pháttriển t tởng triết học của nhân loại, nó trình bày có hệ thống, chặt chẽ tínhbiện chứng của thế giới thông qua những nguyên lý, quy luật và phạm trùchung nhất của tự nhiên xã hội và t duy, rút ra những quan điểm, nguyêntắc xuất phát để chỉ đạo việc đề ra phơng pháp cho hoạt động nhận thức vàhoạt động thực tiễn của con ngời

Bản chất cách mạng là quá trình xóa bỏ cái cũ đã lạc hậu lỗi thời vàxây dựng cái mới, tiến bộ hơn Do vậy, cách mạng không phải là quá trìnhtrơn tru, thẳng tắp mà là một quá trình quanh co, phức tạp, thậm chí cónhững thụt lùi tạm thời, nhng cuối cùng, cái mới, tiến bộ hơn là cái tất yếu

Đó là cơ sở khoa học để xác định tinh thần lạc quan cách mạng, giữ vữngniềm tin vào độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, giữ vững niềmtin vào lý tởng cộng sản, mặc dù hiện nay, chủ nghĩa xã hội hiện thực đangrơi vào tình trạng thoái trào

Tính cách mạng của phép biện chứng duy vật thể hiện ở chỗ, khi đa

ra quan niệm về tính hợp lý của hiện thực đang tồn tại, thì trong quan niệm

đó đã bao hàm cả quan niệm về sự diệt vong tất yếu của nó Quá trình "đấutranh" giải quyết mâu thuẫn bên trong sự vật, hiện tợng, quá trình tích lũydần về lợng khi đến "độ", gặp điều kiện chín muồi, tất yếu dẫn đến sự phủ

định của sự vật, hiện tợng, làm cho sự vật, hiện tợng phát triển theo đờngxoáy ốc lên một giai đoạn tồn tại mới, tiến bộ hơn về chất

Phép biện chứng duy vật là cơ sở phơng pháp luận chỉ đạo con ngờixác định phơng pháp cách mạng khoa học và đúng đắn Thực tiễn cáchmạng cho thấy rằng, bất kỳ một hành động cách mạng nào, nếu xa rờinhững quan điểm, nguyên tắc của phép biện chứng duy vật đều làm chocách mạng gặp nhiều khó khăn, nặng hơn thì làm cho cách mạng thoái trào

Phép biện chứng duy vật chống lại các quan điểm bảo thủ, trì trệ,

đồng thời cũng chống lại các quan điểm chủ quan duy ý chí trong hoạt

Trang 20

động nhận thức cũng nh trong hoạt động thực tiễn.

Khẳng định sự khác biệt về chất của Triết học Mác đối với những hệthống triết học trớc đó, V.I.Lênin viết "áp dụng phép biện chứng duy vậtvào việc soạn thảo ra kinh tế chính trị, và từ cơ sở này vào lịch sử, vào khoahọc tự nhiên, vào triết học, vào chính trị và vào chiến lợc của giai cấp côngnhân Đó là những gì mà C.Mác và Ph.Ăng ghen quan tâm hơn cả, đó lànhững gì mới nhất, bản chất nhất mà họ mang lại, đó là b ớc tiến thiên tàitrong lịch sử t tởng"

Tóm lại, phép biện chứng duy vật đã khái quát những thành tựu của

khoa học tự nhiên và phát hiện ra nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và pháttriển của sự vật, hiện tợng Nó khẳng định rằng, mọi sự vật, hiện tợng mọi quátrình diễn ra trong thế giới đều tồn tại trong mối liên hệ ràng buộc và phụthuộc lẫn nhau, trong mối liên hệ tác động qua lại và quy định lẫn nhau Phépbiện chứng duy vật không chỉ có khả năng nghiên cứu cái riêng mà còn có khảnăng phát hiện và chỉ ra cái chung của sự vật, hiện tợng, chỉ ra bản chất củachúng, để từ đó khám phá ra những quy luật vận động phát triển của chúng

Phép siêu hình cho rằng sự phát triển chỉ là tăng hay giảm đơn thuần về

số lợng mà thôi, nó không thừa nhận sự phát triển về chất lợng , trái lại phépbiện chứng khẳng định rằng, phát triển là một quá trình từ thấp đến cao, từ chahoàn thiện đến hoàn thiện, không diễn ra theo con đờng thẳng tắp mà theo con

đờng xoáy ốc, theo quy luật phủ định của phủ định, quay về chỗ cũ nhng caohơn, V.I.Lênin chỉ ra "quan niệm thứ nhất là chết cứng, nghèo nàn, khô khan.Quan niệm thứ hai mới cho ta chìa khoá của ''Sự tự vận động” có tất , mọi cái

đang tồn tại, chỉ có cái mới cho ta chìa khoá của những "Bớc nhảy vọt” Giai

đoạn của tính tiệm tiến: của sự chuyển hoá thành mặt đối lập” của sự tiêu diệtcái cũ và "sự nảy sinh cái mới” [13,379]

Phép biện chứng duy vật ra đời là “bớc nhảy” mới về chất trong lĩnh vựcnhận thức, nó khắc phục đợc những hạn chế của những t tởng biện chứng thời cổ

đại, đẩy lùi phơng pháp t duy siêu hình, cải tạo phép biện chứng duy tâm trongtriết học cổ điển Đức và trở thành phơng pháp luận chung nhất của nhận thứckhoa học và cách mạng Ngày nay khi nền văn minh nhân loại càng vơn tới đỉnhcao thì phép biện chứng duy vật càng thực sự cần thiết

Bản chất khoa học của phép biện chứng duy vật thể hiện ở chỗ, phépbiện chứng duy vật đã xây dựng nên thế giới quan khoa học của giai cấp vô sản,

Trang 21

đợc thể hiện trong việc vạch ra chơng trình khoa học cho công cuộc xây dựngxã hội cộng sản,chuyển chủ nghĩa duy biện chứng vào nhận thức, xã hội vàolịch sử, là sự thống nhất hữu cơ giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng, tạo

ra hệ thống chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử

Đồng thời, tính cách mạng của phép biện chứng duy vật thể hiện ở chỗ,khi đa ra quan niệm đó đã bao hàm cả quan niệm về sự diệt vong tất yếu của nó.Quá trình đấu tranh giải quyết mâu thuẫn bên trong sự vật, hiện tợng là quá trìnhtích luỹ về lợng khi đến "Độ”( gặp điều kiện chín muồi) tất yếu sẽ dẫn đến sự tựphủ định của sự vật, hiện tợng, làm cho sự vật, hiện tợng phát triển theo "hớngxoáy ốc”là một giai đoạn tồn tại mới, tiến bộ hơn về chất

Phép biện chứng duy vật còn là sự thống nhất giữa phép biện chứng vàchủ nghĩa duy vật ngay từ khi ra đời "phép biện chứng chỉ đem lại sự giậndữ”và kinh hoàng cho giai cấp t sản và bọn t tởng giáo điều của chúng màthôi, vì trong quan niệm tích cực về cái hiện đang tồn tại, phép biện chứng

đồng thời cũng bao trùm cả quan niệm về sự phủ định cái hiện tợng đang tồntại đó, về sự diệt vong tất yếu của nó, mỗi hình thái đã hình thành đều đợcphép biện chứng xét ở trong sự vận động, tức là xét cả mặt nhất thời của hìnhthái đó, vì phép biện chứng không khuất phục một cái gì cả và về thực chất thì

nó có tính chất phê phán và cách mạng” [11,365]

Với tinh thần cách mạng và sáng tạo, các nhà kinh điển của chủ nghĩaMác-Lênin đã xây dựng phép biện chứng duy vật trở thành một khoa học độclập, đối tợng nghiên cứu xác định, với nội dung hết sức phong phú và hệ thốngnguyên lý, quy luật, phạm trù hoàn chỉnh, phản ánh đúng bản chất sự tồn tạicủa thế giới là mối liên hệ qua lại, quy định chuyển hoá, phát triển khôngngừng của thế giới khách quan, chính sự thống nhất giữa biện chứng, lý luậnnhận thức và lôgíc học làm cho phép biện chứng, lý luận nhận thức và lôgíchọc làm cho phép biện chứng duy vật trở thành một khoa học thống nhất,nghiên cứu một quá trình biện chứng khách quan của sự vật hiện tợng và quátrình biện chứng chủ quan trong t duy Do đó, phép biện chứng duy vật đã trởthành một môn khoa học nghiên cứu những quy luật phổ biến của sự vận độngphát triển của tự nhiên của xã hội loài ngời và của t duy

Với bản chất cách mạng và khoa học, phép biện chứng duy vật đã trởthành vũ khí tinh thần của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trongcuộc đấu tranh giải phóng khỏi sự áp bức bóc lột và trong quá trình cải tạo xã

Trang 22

héi cò x©y dùng x· héi míi.

Trang 23

Kết luận chơng 1

Phép biện chứng duy vật là linh hồn sống của triết học Mác, là cáiquyết định của chủ nghĩa Mác - Lênin nghiên cứu những quy luật chung nhất,phổ biến nhất của sự vận động, phát triển của hiện thực khách quan và củanhận thức khoa học Phép biện chứng duy vật đợc cụ thể hoá bằng các cặpphạm trù, quy luật nguyên lý cơ bản, thực hiện chức năng phơng pháp luậnchung nhất giúp con ngời đề ra những nguyên tắc, định hớng hoạt động lýluận và thực tiễn Sự vận động phép vào hoạt động nhận thức sự nghiệp đổimới là một vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn

Theo V.I.Lênin, phép biện chứng tức là học thuyết về sự phát triển dớihình thức hoàn bị nhất, sâu sắc và không phiến diện, học thuyết về tính tơng

đối của nhận thức, của con ngời, nhận thức này phản ánh vật chất luôn luônphát triển không ngừng

Vận dụng phép biện chứng duy vật vào hoạt động nhận thức sự nghiệp

đổi mới đất nớc chính là việc quán triệt bản chất khoa học, cách mạng củaphép biện chứng duy vật và những nguyên tắc rút ra từ phơng pháp luận củaphép biện chứng duy vật để đạt tới hiệu quả tối u trong hoạt động nhận thức

để xây dựng đất nớc ngày càng giàu mạnh

Chơng 2 Vận dụng phơng pháp luận khoa học của phép biện chứng

duy vật vào nhận thức sự nghiệp đổi mới

ở nớc ta hiện nay 2.1 Phơng pháp luận khoa học của phép biện chứng duy vật

2.1.1 Phơng pháp và phơng pháp luận.

Trang 24

Phơng pháp là kết quả việc nhận thức đúng đắn hiện thức khách quan

đã đợc khái quát thành lý luận từ đó rút ra những nguyên tắc, những yêu cầu

để định hớng cho mình trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn

Ph-ơng pháp đúng và khoa học bắt nguồn từ việc phản ánh thực tiễn, nhận thức

đ-ợc những quy luật khách quan của thế giới để đem lại cho khoa học và thựctiễn công cụ hiệu quả nhận thức và cải tạo thế giới

Trong khoa học, phơng pháp là cách thức xây dựng và tạo lập cơ sở cho

hệ thống triết học và trí thức khoa học; là tổng số cách nhận thức và hoạt độngchinh phục thế giới hiện thực bằng lý luận và thực tiễn, là hệ thống nhữngnguyên tắc đợc rút ra từ tri thức về các quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt

động nhận thức và hoạt động thực tiễn nhằm thực hiện mục tiêu nhất định.Nói cách khác, phơng pháp là hệ thống những nguyên tắc đợc tạo ra từ tri thức

về các quy luật, khách quan đã đợc nhận thức thông qua thực tiễn dùng để

định hớng con ngời trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn nhằm

đạt đợc những mục đích mà con ngời đặt ra

Phơng pháp không phải hình thành một cách chủ quan mà mang tínhkhách quan Tính khách quan của phơng pháp đợc thể hiện ở chỗ, phơng phápgắn liền với hoạt động có ý thức, phản ánh hoạt động nhận thức và hoạt độngthực tiễn của con ngời Do đó, phơng pháp là một trong những yếu tố quyết

định thành công hay thất bại trong nhận thức và cải tạo thế giới Phơng phápcàng đúng đắn thì hiệu quả của hoạt động ngày càng cao và ngợc lại Các nhàkinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin đặc biệt coi trọng vai trò của phơng phápnhất là trong hoạt động cách mạng, để thực hiện mục tiêu đặt ra thì việc xác

định phơng pháp cách mạng đúng đắn, phù hợp để thực hiện mục tiêu đó có ýnghĩa hết sức to lớn Kinh nghiệm thực tiễn lịch sử cho thấy rằng, sau khi xác

định đợc mục tiêu thì phơng pháp trở thành yếu tố góp phần quyết định thànhcông hay thất bại của việc thực hiện mục tiêu đó

Phơng pháp là một đặc trng tất yếu của hoạt động có mục đích, có ýthức của con ngời, trớc khi thực hiện một hành động nào đó, con ngời đã phântích hoàn cảnh, đặt ra mục tiêu tơng xứng, xác định cách thức và phơng tiệnhành động nhằm đạt đợc mục đích đó một cách có kế hoạch Nh vậy, bất kỳmột hoạt động có mục đích nào đều đòi hỏi phải biết những nguyên tắc, cáchthức, phơng thức thực hiện nhất định để đạt đợc mục đích Phơng pháp hoạt

động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con ngời cần phải tuân theo những

Trang 25

tính chất và các quy luật của thế giới hiện thực.

Nh vậy, nguồn gốc của phơng pháp là hoạt động thực tiễn của con ngời,hoạt động cần phải tuân theo những tính chất và các quy luật của thế giới hiệnthực Sự phát triển và phân chia phơng pháp t duy trong quá trình phát triểncủa nhận thức dẫn đến sự ra đời của học thuyết về phơng pháp đó là phơngpháp luận

Phơng pháp luận là hệ thống những quan điểm, những nguyên tắc xuấtphát, những cách thức chung để thực hiện hoạt động nhận thức và thực tiễn.Phơng pháp luận cũng có nghĩa là lý luận về hệ thống phơng pháp, là khoahọc về phơng pháp Do đó, có thể nói phơng pháp luận là học thuyết về phơngpháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới Chủ nghĩa duy tâm đã cố gắnggiải thích các phơng pháp nhận thức bằng những quy luật của tinh thần, của "ýniệm", hoặc xem xét chúng là toàn bộ những quy tắc do trí tuệ của con ngờitạo ra một cách tùy tiện Hê ghen đã có đóng góp đáng kể cho phơng phápluận, ông là ngời đầu tiên đã chú ý đến tính chất đặc thù của phơng pháp triếthọc so với phơng pháp của các ngành khoa học cụ thể, theo đó Phơng pháp là

sự vận động của bản thân nội dung cho nên không thể nghiên cứu nó ở ngoàimối liên hệ với nội dung, nhng chính ông đã tuyệt đối hóa vai trò của phơngpháp, đem những quy luật của thế giới khách quan quy thành những quy luậtcủa nhận thức

Phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin xuất phát từ quan niệm chorằng, cơ sở của các phơng pháp nhận thức là những quy luật khách quan của tựnhiên và xã hội Phơng pháp nhận thức chỉ có thể là phơng pháp khoa học khi nóphản ánh những quy luật khách quan của bản thân thế giới hiện thực Cho nên,những nguyên tắc của phơng pháp luận khoa học không phải là tổng số nhữngquy tắc tùy tiện do con ngời tạo ra mà phải biểu hiện sự khái quát thông quaphản ánh quy luật của giới tự nhiên và hoạt động của con ngời

Trong nhận thức không nên nhầm lẫn giữa phơng pháp và phơng phápluận, giữa chúng có sự khác nhau tơng đối Phơng pháp là con đờng dẫn đến mụctiêu đã xác định còn phơng pháp luận giữ vai trò chỉ đạo, vạch hớng và dẫn đờng.Phơng pháp luận là những quan điểm, nguyên tắc xuất phát chỉ đạo chủ thể xác

định phơng pháp một cách đúng đắn, còn phơng pháp là cách thức hoạt động cụthể của chủ thể Nh vậy, phơng pháp luận nghiên cứu phơng pháp nhng khôngnhằm mục đích xác định phơng pháp cụ thể mà là rút ra những quan điểm

Trang 26

nguyên tắc chung cho việc xác định và áp dụng phơng pháp luận Phơng phápluôn xuất phát từ quan điểm, nguyên tắc của phơng pháp luận, còn phơng phápluận là cơ sở nghiên cứu các phơng pháp cụ thể.

Phép biện chứng duy vật đợc xây dựng nên từ những nguyên lý, nhữngphạm trù, những quy luật đợc khái niệm từ hiện thực, phù hợp với hiện thực.Vì vậy, nó có khả năng phản ánh đúng mối liên hệ, sự vận động và phát triểncủa tự nhiên, xã hội và t duy Phép biện chứng duy vật đã trở thành phơngpháp luận khoa học, cách mạng cho giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranhchống giai cấp t sản và chủ nghĩa t bản

2.1.2 Một số nguyên tắc phơng pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật

Nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và hoạt động thực tiễn

Trong hoạt động nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng cần quántriệt nguyên tắc toàn diện

Với t cách là một nguyên tắc phơng pháp luận trong nhận thức và cảitạo các sự vật, hiện tợng, quan điểm toàn diện đòi hỏi phải xem xét sự vật,hiện tợng nh một chỉnh thể của tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, cácthuộc tính, cùng với mối liên hệ của chúng trong bản thân sự vật; mối liên hệgiữa sự vật với các sự vật khác và với môi trờng xung quanh, kể cả các mặtcủa các mối liên hệ trung gian, gián tiếp

Trong nhận thức, tính toàn diện là yêu cầu tất yếu của cách tiếp cậnkhoa học, cho phép tính đến mọi khả năng của vận động có thể có của đối t-ợng nghiên cứu trong tính toàn vẹn của nó V.I.Lênin viết "muốn thực sự hiểu

đợc sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mốiliên hệ và "quan hệ gián tiếp" của sự vật đó; phải tính đến "tổng hòa nhữngquan hệ muôn vẻ của sự vật ấy với những sự vật khác" Nghĩa là phải xem xétkhách thể trong tất cả những mối liên hệ và quan hệ của nó với khách thểkhác

Tuy nhiên, cũng theo V.I.Lênin, chúng ta không thể làm đợc nó một cáchhoàn toàn đầy đủ, nhng sự cần thiết phải xem xét tất cả mọi vật sẽ đề phòng chochúng ta không phạm sai lầm và sự cứng nhắc Sở dĩ chúng ta không làm đợc

điều đó một cách đầy đủ bởi hai lý do Một là, sự vật trong quá trình vận độngphải trải qua rất nhiều giai đoạn khác nhau, trong mỗi giai đoạn tồn tại và pháttriển không phải bao giờ sự vật cũng bộc lộ tất cả các mối quan hệ và liên hệ của

Trang 27

nó cũng nh các quan hệ của sự vật với các sự vật khác, hơn nữa tất cả những mốiquan hệ và liên hệ ấy chỉ đợc biểu hiện ra trong những điều kiện nhất định Hai

là, bản thân chúng ta, những chủ thể nhận thức, những phẩm chất và năng lực củachúng ta luôn bị chế ớc bởi những điều kiện xã hội lịch sử, do đó không bao giờ

có thể bao quát đợc hết những mối liên hệ và quan hệ của sự vật, hiện tợng nàyvới các sự vật, hiện tợng khác

Quan điểm toàn diện còn đòi hỏi, để nhận thức đợc sự vật, hiện tợngchúng ta cần xem xét nó trong mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn của con ngời.Cùng một sự vật, hiện tợng xuất phát từ nhu cầu khác nhau chủ thể sẽ phản

ánh những mặt khác nhau của sự vật, hiện tợng và do vậy, chúng biểu hiện ra

Xem xét toàn diện tất cả các mặt của những mối quan hệ của sự vật,hiện tợng đòi hỏi phải chú ý đến sự phát triển cụ thể của các quan hệ đó Chỉ

có nh vậy chúng ta mới thấy đợc vai trò của các mặt trong từng giai đoạn cũng

nh của toàn bộ quá trình vận động, phát triển của từng mối quan hệ cụ thể của

sự vật, hiện tợng

Nh vậy xem xét toàn diện nhng không bình quân dàn đều mà có trọngtâm, trọng điểm; phải tìm ra vị trí từng mặt, từng yếu tố, từng mối liên hệ ấytrong tổng thể của chúng; phải từ tri thức về nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của

sự vật, hiện tợng đến chỗ khái quát để rút ra các cái chủ yếu nhất, bản chấtnhất, quan trọng nhất chi phối sự tồn tại và phát triển của chúng

Từ nguyên tắc toàn diện trong nhận thức, chúng ta rút ra quan điểm đồng

bộ trong hoạt động thực tiễn Nguyên tắc này đòi hỏi muốn cải tạo sự vật, hiện ợng phải áp dụng đồng bộ một hệ thống các biện pháp, các phơng tiện khác nhau

t-để tác động làm thay đổi các mặt, các mối liên hệ tơng ứng với sự vật, hiện tợng.Song trong từng bớc, từng giai đoạn phải nắm đúng khâu trọng tâm, then chốt.Nghĩa là phải kết hợp chặt chẽ giữa "chính sách dàn đều" và "chính sách có trọng

Ngày đăng: 12/10/2012, 10:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trung tâm bồi dỡng lý luận Mác-Lênin (1991), Một số vấn đề lý luận về thời kỳ quá độ ở Việt Nam, Nxb T tởng – văn hoá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận về thời kỳ quá độ ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trung tâm bồi dỡng lý luận Mác-Lênin
Nhà XB: Nxb T tởng – văn hoá
Năm: 1991
2- Nguyễn Trọng Chuẩn (1996) "Mối quan hệ biện chứng giữa đổi mới chính sách kinh tế và đổi mới chính sách xã hội" Triết học, (6), tr.13-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ biện chứng giữa đổi mới chính sách kinh tế và đổi mới chính sách xã hội
3- Nguyễn Trọng Chuẩn (2001), "Để vững bớc tiến vào thế kỷ XXI và thiên niên kỷ thứ III", Triết học, (1), tr. 5-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để vững bớc tiến vào thế kỷ XXI và thiên niên kỷ thứ III
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 2001
4- Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1982
5- Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
6- Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
7- Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
8- Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
9- Nguyễn Khánh (1999), Đổi mới - Bớc phát triển tất yếu đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới - Bớc phát triển tất yếu đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Khánh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
10- Lơng Văn Khoan (2001), Nâng cao hiệu quả nhận thức và vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh trong quá trình đổi mới, Giáo dục lý luËn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả nhận thức và vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh trong quá trình đổi mới
Tác giả: Lơng Văn Khoan
Năm: 2001
18- Nguyễn Trọng Phúc (1988), Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới đất nớc, Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới đất nớc
Tác giả: Nguyễn Trọng Phúc
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội
Năm: 1988
19- Nguyễn Trọng Phúc (2000), Một số kinh nghiệm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kinh nghiệm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp đổi mới
Tác giả: Nguyễn Trọng Phúc
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
21- Lê Hữu Tầng (1980), Phép biện chứng với t cách là phơng pháp luận của nhận thức khoa học, Triết học (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phép biện chứng với t cách là phơng pháp luận của nhận thức khoa học
Tác giả: Lê Hữu Tầng
Năm: 1980
22- Lê Hữu Tầng (1988), Lịch sử phép biện chứng. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phép biện chứng
Tác giả: Lê Hữu Tầng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1988
23- Lại Văn Toàn (1988) "Đổi mới t duy lý luận trong sự đổi mới" Triết học, (1), Tr. 26- 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới t duy lý luận trong sự đổi mới
24- Đào Duy Tùng (1989), Quá trình hình thành con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình hình thành con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Tác giả: Đào Duy Tùng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1989
25- Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (1998), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Triết học
Tác giả: Nguyễn Hữu Vui (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
11- V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 15, Nxb Tiến bộ Mátxcơva 12- V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 17, Nxb Tiến bộ Mátxcơva 13- V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ Mátxcơva Khác
14- C. Mác và Ph. Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
15- C. Mác và Ph. Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w