Phơng pháp và phơng pháp luận.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp luận khoa học của phép biện chứng duy vật trong nhận thức sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay (Trang 28 - 30)

Phơng pháp là kết quả việc nhận thức đúng đắn hiện thức khách quan đã đợc khái quát thành lý luận từ đó rút ra những nguyên tắc, những yêu cầu để định hớng cho mình trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. Phơng pháp đúng và khoa học bắt nguồn từ việc phản ánh thực tiễn, nhận thức đợc những quy luật khách quan của thế giới để đem lại cho khoa học và thực tiễn công cụ hiệu quả nhận thức và cải tạo thế giới.

Trong khoa học, phơng pháp là cách thức xây dựng và tạo lập cơ sở cho hệ thống triết học và trí thức khoa học; là tổng số cách nhận thức và hoạt động chinh phục thế giới hiện thực bằng lý luận và thực tiễn, là hệ thống những nguyên tắc đợc rút ra từ tri thức về các quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn nhằm thực hiện mục tiêu nhất định. Nói cách khác, phơng pháp là hệ thống những nguyên tắc đợc tạo ra từ tri thức về các quy luật, khách quan đã đợc nhận thức thông qua thực tiễn dùng để định h- ớng con ngời trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn nhằm đạt đợc những mục đích mà con ngời đặt ra.

Phơng pháp không phải hình thành một cách chủ quan mà mang tính khách quan. Tính khách quan của phơng pháp đợc thể hiện ở chỗ, phơng pháp gắn liền với hoạt động có ý thức, phản ánh hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con ngời. Do đó, phơng pháp là một trong những yếu tố quyết định thành công hay thất bại trong nhận thức và cải tạo thế giới. Phơng pháp càng đúng đắn thì hiệu quả của hoạt động ngày càng cao và ngợc lại. Các nhà

kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin đặc biệt coi trọng vai trò của phơng pháp nhất là trong hoạt động cách mạng, để thực hiện mục tiêu đặt ra thì việc xác định ph- ơng pháp cách mạng đúng đắn, phù hợp để thực hiện mục tiêu đó có ý nghĩa hết sức to lớn. Kinh nghiệm thực tiễn lịch sử cho thấy rằng, sau khi xác định đợc mục tiêu thì phơng pháp trở thành yếu tố góp phần quyết định thành công hay thất bại của việc thực hiện mục tiêu đó.

Phơng pháp là một đặc trng tất yếu của hoạt động có mục đích, có ý thức của con ngời, trớc khi thực hiện một hành động nào đó, con ngời đã phân tích hoàn cảnh, đặt ra mục tiêu tơng xứng, xác định cách thức và phơng tiện hành động nhằm đạt đợc mục đích đó một cách có kế hoạch. Nh vậy, bất kỳ một hoạt động có mục đích nào đều đòi hỏi phải biết những nguyên tắc, cách thức, phơng thức thực hiện nhất định để đạt đợc mục đích. Phơng pháp hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con ngời cần phải tuân theo những tính chất và các quy luật của thế giới hiện thực.

Nh vậy, nguồn gốc của phơng pháp là hoạt động thực tiễn của con ngời, hoạt động cần phải tuân theo những tính chất và các quy luật của thế giới hiện thực. Sự phát triển và phân chia phơng pháp t duy trong quá trình phát triển của nhận thức dẫn đến sự ra đời của học thuyết về phơng pháp đó là phơng pháp luận.

Phơng pháp luận là hệ thống những quan điểm, những nguyên tắc xuất phát, những cách thức chung để thực hiện hoạt động nhận thức và thực tiễn. Ph- ơng pháp luận cũng có nghĩa là lý luận về hệ thống phơng pháp, là khoa học về phơng pháp. Do đó, có thể nói phơng pháp luận là học thuyết về phơng pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới. Chủ nghĩa duy tâm đã cố gắng giải thích các phơng pháp nhận thức bằng những quy luật của tinh thần, của "ý niệm", hoặc xem xét chúng là toàn bộ những quy tắc do trí tuệ của con ngời tạo ra một cách tùy tiện. Hê ghen đã có đóng góp đáng kể cho phơng pháp luận, ông là ng- ời đầu tiên đã chú ý đến tính chất đặc thù của phơng pháp triết học so với phơng

pháp của các ngành khoa học cụ thể, theo đó. Phơng pháp là sự vận động của bản thân nội dung cho nên không thể nghiên cứu nó ở ngoài mối liên hệ với nội dung, nhng chính ông đã tuyệt đối hóa vai trò của phơng pháp, đem những quy luật của thế giới khách quan quy thành những quy luật của nhận thức.

Phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin xuất phát từ quan niệm cho rằng, cơ sở của các phơng pháp nhận thức là những quy luật khách quan của tự nhiên và xã hội. Phơng pháp nhận thức chỉ có thể là phơng pháp khoa học khi nó phản ánh những quy luật khách quan của bản thân thế giới hiện thực. Cho nên, những nguyên tắc của phơng pháp luận khoa học không phải là tổng số những quy tắc tùy tiện do con ngời tạo ra mà phải biểu hiện sự khái quát thông qua phản ánh quy luật của giới tự nhiên và hoạt động của con ngời.

Trong nhận thức không nên nhầm lẫn giữa phơng pháp và phơng pháp luận, giữa chúng có sự khác nhau tơng đối. Phơng pháp là con đờng dẫn đến mục tiêu đã xác định còn phơng pháp luận giữ vai trò chỉ đạo, vạch hớng và dẫn đờng. Phơng pháp luận là những quan điểm, nguyên tắc xuất phát chỉ đạo chủ thể xác định ph- ơng pháp một cách đúng đắn, còn phơng pháp là cách thức hoạt động cụ thể của chủ thể. Nh vậy, phơng pháp luận nghiên cứu phơng pháp nhng không nhằm mục đích xác định phơng pháp cụ thể mà là rút ra những quan điểm nguyên tắc chung cho việc xác định và áp dụng phơng pháp luận. Phơng pháp luôn xuất phát từ quan điểm, nguyên tắc của phơng pháp luận, còn phơng pháp luận là cơ sở nghiên cứu các phơng pháp cụ thể.

Phép biện chứng duy vật đợc xây dựng nên từ những nguyên lý, những phạm trù, những quy luật đợc khái niệm từ hiện thực, phù hợp với hiện thực. Vì vậy, nó có khả năng phản ánh đúng mối liên hệ, sự vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội và t duy. Phép biện chứng duy vật đã trở thành phơng pháp luận khoa học, cách mạng cho giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh chống giai cấp t sản và chủ nghĩa t bản.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp luận khoa học của phép biện chứng duy vật trong nhận thức sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay (Trang 28 - 30)

w