nhận thức sự nghiệp đổi mới ở đất nớc ta hiện nay
Đờng lối đổi mới của Việt Nam bao gồm nội dung toàn diện và sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội. Đờng lối đó là kết quả đổi mới t duy của Đảng cộng sản Việt Nam. Trong quá trình đổi mới Đảng Cộng sản Việt Nam luôn bám sát lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, trong đó hạt nhân là phép biện chứng duy vật. Nhờ vậy, đã góp phần to lớn làm nên những thành quả vô cùng có ý nghĩa trong những năm đổi mới vừa qua.
Để có đờng lối đổi mới đúng đắn, trên cơ sở đó có thể triển khai trong thực tế và đem lại hiệu quả cao nhất cho sự phát triển đất nớc trớc hết, yếu tố có ý nghĩ quyết định hàng đầu là đổi mới quan niệm của Đảng ta về chủ nghĩa xã hội và con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội. Tiền đề lý luận cho quá trình triển khai đổi mới trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội.
Đảng ta vận dụng phép biện chứng duy vật nhằm đổi mới quan niệm chung về chủ nghĩa xã hội, trong hoạch định và tổ chức thực hiện đờng lối đổi mới trên lĩnh vực chủ yếu và một số vấn đề đặt ra từ việc vận dụng phép biện chứng duy vật trong những năm đổi mới vừa qua của đất nớc.
- Quan điểm đổi mới của Đảng ta về mô hình của chủ nghĩa xã hội ở nớc ta dới ánh sáng của phép biện chứng duy vật.
Vận dụng phép biện chứng duy vật vào việc phân tích, nhận định quá trình lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa thời kỳ trớc đổi mới, Đảng ta khẳng định có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến những hạn chế thành quả cách mạng, nhng trong đó chủ yếu là sai lầm chủ
quan trong việc đề ra những chủ trơng, chính sách lớn cho thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta. Vì vậy, Đảng ta đã nhận thức rằng. “Chúng ta không đánh giá thấp những khó khăn khách quan; song điều quan trọng là phân tích sâu sắc những nguyên nhân chủ quan, nêu rõ những sai lầm hạn chế đó bắt nguồn từ sai lầm khuyết điểm trong hoạt động của Đảng và Nhà nớc” [ 5, 19]. Những hạn chế đó bắt nguồn từ sai lầm trong nhận thức của Đảng ta về mô hình của chủ nghĩa xã hội và con đờng thực hiện mô hình đó ở nớc ta.
Một trong những nguyên tắc quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật là xem xét sự vật, hiện tợng, trong tính toàn diện, lịch sử cụ thể. Việc áp dụng một cách máy móc và nóng vội mô hình từ nớc ngoài vào nớc ta, không phân tích, xem xét thực tiễn và những yêu cầu cụ thể của lịch sử, văn hoá truyền thống cũng nh nguyện vọng của đông đảo quần chúng nhân dân là một sai lầm về mặt phơng pháp luận của Đảng ta. Phê phán tình trạng tơng tự ở nớc Nga thời kỳ cách mạng tháng Mời, V.I.Lênin đã nhiều lần nhấn mạnh rằng: “ Là bản lĩnh biết để lên hàng đầu và làm nổi bật những điểm khác nhau, những mặt khác nhau của vấn đề, thích ứng với những đặc điểm cụ thể của những điều kiện chính trị và kinh tế nào đó” [ 11, 275].
Thực tế đã chứng minh, trớc đây chúng ta đã xây dựng mô hình về chủ nghĩa xã hội, với những đặc trng quá cao, xa vời thực tiễn, đó chính là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sai lầm trong quá trình hoạch định những chủ trơng, đờng lối nhằm hoàn thành mô hình lý tởng đó trong hiện thực. Những chủ trơng đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa theo hớng quy mô lớn; xây dựng nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung và với chế độ sở hữu dựa trên hai hình thức quốc doanh và tập thể, đều là những chủ trơng xa rời thực tiễn của đất nớc. Sai lầm đó đã đa đất nớc ngày càng lâm vào khủng hoảng nặng nề. “Chúng ta cha thực hiện đợc mục tiêu do Đại hội thứ V đề ra là về cơ bản ổn định tình hình kinh tế – xã hội, ổn định đời sống nhân dân” [5, 19].
mẫu của nớc ngoài, thì việc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta không thể thành công.
Nh vậy, mấu chốt của vấn đề là ở chỗ, Đảng ta phải quán triệt các quan điểm toàn diện, lịch sử - cụ thể và quan điểm thực tiến của phép biện chứng duy vật trong việc xác định mô hình chủ nghĩa xã hội ở nớc ta. Việc xác định đúng đắn mô hình của chủ nghĩa xã hội trở thành vấn đề quyết định nhất trong toàn bộ hoạt động đổi mới t duy của Đảng ta, đó là thành quả của việc vận dụng phép duy vật biện chứng trong việc Đảng ta xây dựng nhận thức mới về mô hình chủ nghĩa xã hội đợc biểu hiện ở những điểm sau:
Mô hình mới mà chúng ta xây dựng, là mô hình không chỉ phản ánh việc Đảng ta vận dụng đúng đắn, khoa học các nguyên lý, các quy luật khách quan của sự phát triển xã hội, mà còn phản ánh thực tiễn hết sức phong phú, sinh động những đặc điểm lịch sử của dân tộc.
Mô hình đó là bức tranh có tính chất khái quát về một xã hội đợc xây dựng cao hơn và mới hơn về chất so với chế độ t bản chủ nghĩa. Liên quan đến yêu cầu này, trớc hết mô hình của chủ nghĩa xã hội mà Đảng xây dựng là hệ thống bao hàm những đặc trng cơ bản của một chế độ xã hội mới, trong đó những đặc trng đợc đề xuất bởi Mác, Ăngghen và đợc Lênin phát triển là những đặc trng đóng vai trò cơ bản, những đặc trng chung, tất yếu của chủ nghĩa xã hội với tính cách là một chế độ xã hội thuộc hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Nói cách khác mô hình của chủ nghĩa xã hội ở nớc ta với trình độ khái quát nhất sẽ bao gồm những đặc trng tất yếu của mô hình ở phạm vi hình thái nhng phải gắn với lịch sử, thực tiễn của dân tộc. Nhận thức đúng đắn yêu cầu khách quan đó, Đảng ta đã xác định, trong khi quán triệt những đặc trng tất yếu của chủ nghĩa xã hội đợc gợi ý bởi các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin, thì mô hình chủ nghĩa xã hội ở nớc ta còn bao hàm một nội dung hết sức sâu sắc phản ánh đợc những nét đặc thù về lịch sử đấu tranh giữ nớc của dân tộc, những tinh hoa văn hoá, truyền thống,
cốt cách của con ngời Việt Nam. Tất cả những cái đó phải đan xen vào nhau tạo nên cái riêng của chủ nghĩa xã hội Việt Nam. Nhận thức mới đó của Đảng ta bảo đảm cho mô hình chủ nghĩa xã hội ở nớc ta vừa mang tính phổ biến của mô hình xã hội chủ nghĩa, lại vừa mang nét đặc thù của dân tộc, đồng thời tránh đợc sai lầm trớc đây đã từng vấp phải mô hình chung cho mọi quốc gia, dân tộc. ở đây nguyên tắc lịch sử cụ thể, nó thống nhất giữa lý luận và thực tiễn đã đợc Đảng ta vận dụng sáng tạo. Phơng pháp tiếp cận vấn đề đó, chứng tỏ Đảng đã có bớc phát triển quan trọng về t duy lý luận và nhận thức thực tiễn. Kết quả đã tìm ra những đặc trng chủ yếu của mô hình mới chủ nghĩa xã hội phản ánh một cách đúng đắn biện chứng khách quan về sự phát triển của xã hội Việt Nam. Điều đó cũng lý giải vì sao, một trong những bài học lớn mà Đại hội VI của Đảng ta rút ra là: “ Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan” [5, 30].
Từ phép biện chứng duy vật có thể nhận thấy rằng, mô hình xã hội, xã hội chủ nghĩa mới mà Đảng và nhân dân ta xây dựng có những điểm cơ bản mới về chất so với mô hình cũ nh sau:
Về quan hệ biện chứng giữa con ngời là mục tiêu và con ngời là động lực của chủ nghĩa xã hội. Nếu quan niệm một cách máy móc một chiều rằng, tất cả vì chủ nghĩa xã hội thì có nghĩa là, chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, còn tất cả trong đó con ngời là phạm trù phơng tiện, khi đó con ngời chỉ nói t cách là quan hệ sử dụng. Ngợc lại, nếu quan niệm rằng, chủ nghĩa xã hội vì con ngời thì khi đó con ngời là mục tiêu còn chủ nghĩa xã hội là phơng tiện.
Rõ ràng, với bản chất tốt đẹp của nó, chủ nghĩa xã hội, là một chế độ lấy con ngời làm mục đích để xây dựng. Đúng nh chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Chủ nghĩa xã hội làm cho mọi ngời dân đợc ấm no, hạnh phúc và học hành tiến bộ”, “chủ nghĩa xã hội là làm sao cho dân giàu, nớc mạnh” [17, 226; 396].
Nhận thức đợc biện chứng giữa con ngời và chủ nghĩa xã hội, mối quan hệ biện chứng giữa mục tiêu và động lực của yếu tố con ngời trong chủ nghĩa xã
hội là cơ sở phơng pháp luận mác xít để Đảng ta có cái nhìn mới về chất về vai trò nhân tố con ngời. Đảng ta chỉ ra rằng, xã hội xã hội chủ nghĩa mà chúng ta xây dựng là một xã hội trong đó, con ngời đợc giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công; làm theo năng lực, hởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân. Điều đó có nghĩa là chủ nghĩa xã hội đặt con ngời vào trung tâm sự nghiệp xây dựng xã hội mới. Con ngời vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển xã hội. Sự khác nhau của chủ nghĩa xã hội theo mô hình cũ với chủ nghĩa xã hội theo mô hình mới không phải là phơng diện lý luận, mà ở thực tiễn. Giải phóng triệt để con ngời là giải phóng tiềm năng sáng tạo của con ngời. Sự nghiệp đó là một quá trình lâu dài. Chỉ khi nào xã hội tạo đợc đầy đủ các điều kiện vật chất và tinh thần, thì khi đó con ngời mới đợc giải phóng hoàn toàn.
Từ bài học thành công và cha thành công trong hợp tác quốc tế trớc thời kỳ đổi mới, những thua thiệt cô lập, cấm vận đem lại, xu hớng hội nhập quốc tế mới, tự yêu cầu thực tiễn của đất nớc thì việc đổi mới quan niệm về quan hệ quốc tế là yêu cầu tất yếu khách quan, Đảng ta đã quán triệt quan điểm toàn diện, gắn với quan điểm phát triển và quan điểm thực tiễn. Đặc biệt, Đảng ta đã vận dụng linh hoạt lý luận về mâu thuẫn của phép biện chứng duy vật trong khi đổi mới quan niệm về lĩnh vực này. Phải xác định đúng những mâu thuẫn của thời đại, mâu thuẫn hiện có của dân tộc ta do lịch sử để lại, từ đó đa ra phơng hớng, giải pháp giải quyết các mâu thuẫn trong sự thống nhất biện chứng của những mâu thuẫn hiện có trong lĩnh vực quan hệ quốc tế của chúng ta, vì sự phát triển của dân tộc. Từ cơ sở đó, Đảng ta chủ trơng chuyển từ quan hệ hợp tác chủ yếu chỉ với các nớc xã hội chủ nghĩa, các nớc dân tộc chủ nghĩa sang chính sách mở cửa rộng rãi, muốn là bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển, coi trọng các nớc trong khu vực và các nớc có quan hệ truyền thống, trên cơ sở nguyên tắc độc lập, tự chủ, bình đẳng, cùng có lợi. Sự phát triển của xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đã, và đang sẽ làm
tăng sự đa dạng hơn về cơ cấu sự liên hệ, phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia trên thế giới vì lợi ích của mỗi quốc gia, dân tộc. Vì vậy biện chứng trong t duy mới của Đảng ta về quan hệ quốc tế lúc này thể hiện rõ trong việc phát huy cao độ những mặt tơng đồng, hạn chế tối đa sự dị biệt, tạm thời gác lại những mâu thuẫn của quá khứ, hớng tới tơng lai; biện chứng trong quan hệ quốc tế đóng vai trò hết sức quan trọng vì độc lập, chủ quyền, lợi ích của dân tộc và hạnh phúc của nhân dân.
Trên đây là những nét mới cơ bản của mô hình xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng. Mô hình này là mục tiêu, là định hớng của sự nghiệp xây dựng đất nớc của chúng ta. Xuất phát từ quan niệm không có một mô hình chủ nghĩa xã hội với đầy đủ các yếu tố chung cho mọi dân tộc, cho mọi thời đại, chỉ có những mô hình chủ nghĩa xã hội cụ thể trong đó những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học đ ợc vận dụng thích hợp với đặc điểm lịch sử của mỗi dân tộc và thời đại, chúng ta cần phải tiếp tục thực hiện mô hình mà cơng lĩnh năm 1991 của Đảng đã nêu lên bằng cách tiếp tục nâng cao hơn nữa trình độ lý luận, bao quát những đặc tr ng mới của thời đại, đi sâu tổng kết thực tiễn sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta.
- Việc vận dụng phép biện chứng duy vật của Đảng ta trong việc đổi mới quan niệm về mô hình của chủ nghĩa xã hội cũng nh thời kỳ quá độ, con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội của nớc ta mới chỉ là lý luận. Lý luận đó phải đợc triển khai trên tất cả các mặt của đời sống xã hội thì mới có thể đa dân tộc ta hoàn thành mục tiêu, lý tởng đã đặt ra.
Sự vận dụng phép biện chứng duy vật của Đảng cộng sản Việt Nam trong xây dựng và tổ chức thực hiện đờng lối đổi mới, là lực lợng chính trị lãnh đạo cách mạng, việc hoạch định đờng lối phát triển đất nớc là một việc thờng xuyên của Đảng. Do đó đờng lối của Đảng giữ vai trò quyết định trực tiếp đến vận mệnh của dân tộc và đời sống của quần chúng nhân dân. Liên quan đến vấn đề này, vai
trò quyết định của đờng lối đổi mới phụ thuộc vào mức độ đúng đắn của nó. Nói cách khác, đờng lối nghị quyết của Đảng phản ánh đợc một cách chân thực thực trạng tình hình của đất nớc, từ đó đề ra đợc những giải pháp, những phơng tiện phù hợp với yêu cầu của sự phát triển, trên cơ sở vận dụng sáng tạo các quy luật khách quan của sự phát triển, trên cơ sở vận dụng sáng tạo của quy luật khách quan của sự phát triển, phải lấy biện chứng khách quan của thực tiễn kinh tế - xã hội làm điểm xuất phát. Để làm đợc điều đó, thì việc vận dụng những yêu cầu cơ bản của phép biện chứng duy vật là một trong những điều kiện quan trọng để có đờng lối, nghị quyết đúng đắn.
Đờng lối chiến lợc cách mạng vô sản nh V.I.Lênin đã chỉ ra là sự xác định những mục tiêu chủ yếu, những phơng hớng chủ yếu của giai cấp vô sản và chính đảng của nó, ở một giai đoạn lịch sử tơng đối dài. Các nghị quyết là sự cụ thể hoá của đờng lối.
Vận dụng những chỉ dẫn trên của Lênin, đờng lối đổi mới của Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng phải bao quát đợc một cách toàn diện tất cả các mặt, các lĩnh vực cần phải thay đổi vì sự phát triển trong phạm vi cả nớc, cũng nh xác định những phơng hớng chủ yếu để đạt mục tiêu. Và cuối cùng, đờng lối phải chỉ rõ những động lực, những hình thức, những phơng tiện chủ yếu để đạt đợc những mục tiêu chiến lợc cho công cuộc đổi mới.
Đờng lối đổi mới ở Việt Nam do Đảng cộng sản Việt Nam hoạch định là kết quả của sự nhận thức lại một cách sáng tạo những quan điểm của chủ nghĩa