duy vật
Nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và hoạt động thực tiễn
Trong hoạt động nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng cần quán triệt nguyên tắc toàn diện.
Với t cách là một nguyên tắc phơng pháp luận trong nhận thức và cải tạo các sự vật, hiện tợng, quan điểm toàn diện đòi hỏi phải xem xét sự vật, hiện t- ợng nh một chỉnh thể của tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính, cùng với mối liên hệ của chúng trong bản thân sự vật; mối liên hệ giữa sự vật với các sự vật khác và với môi trờng xung quanh, kể cả các mặt của các mối liên hệ trung gian, gián tiếp.
Trong nhận thức, tính toàn diện là yêu cầu tất yếu của cách tiếp cận khoa học, cho phép tính đến mọi khả năng của vận động có thể có của đối tợng nghiên cứu trong tính toàn vẹn của nó. V.I.Lênin viết "muốn thực sự hiểu đợc sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ và "quan hệ gián tiếp" của sự vật đó; phải tính đến "tổng hòa những quan hệ muôn vẻ của sự vật ấy với những sự vật khác". Nghĩa là phải xem xét khách thể trong tất cả những mối liên hệ và quan hệ của nó với khách thể khác.
Tuy nhiên, cũng theo V.I.Lênin, chúng ta không thể làm đợc nó một cách hoàn toàn đầy đủ, nhng sự cần thiết phải xem xét tất cả mọi vật sẽ đề phòng cho chúng ta không phạm sai lầm và sự cứng nhắc. Sở dĩ chúng ta không làm đợc điều đó một cách đầy đủ bởi hai lý do. Một là, sự vật trong quá trình vận động phải trải qua rất nhiều giai đoạn khác nhau, trong mỗi giai đoạn tồn tại và phát triển không phải bao giờ sự vật cũng bộc lộ tất cả các mối quan hệ và liên hệ của nó cũng nh các quan hệ của sự vật với các sự vật khác, hơn nữa tất cả những mối quan hệ và liên hệ ấy chỉ đợc biểu hiện ra trong những điều kiện nhất định. Hai là, bản thân chúng ta, những chủ thể nhận thức, những phẩm chất và năng lực của chúng ta luôn bị chế ớc bởi những điều kiện xã hội lịch sử, do đó không bao giờ có thể bao quát đợc hết những mối liên hệ và quan hệ của sự vật, hiện tợng này với các sự vật,
hiện tợng khác.
Quan điểm toàn diện còn đòi hỏi, để nhận thức đợc sự vật, hiện tợng chúng ta cần xem xét nó trong mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn của con ngời. Cùng một sự vật, hiện tợng xuất phát từ nhu cầu khác nhau chủ thể sẽ phản ánh những mặt khác nhau của sự vật, hiện tợng và do vậy, chúng biểu hiện ra là những cái khác nhau.
Mối liên hệ giữa sự vật, hiện tợng với nhu cầu của chủ thể rất đa dạng, trong một hoàn cảnh nhất định, con ngời chỉ phản ánh một số mối liên hệ xác định của sự vật, hiện tợng với nhu cầu nhất định của mình, nên nhận thức về sự vật, hiện t- ợng cũng mang tính tơng đối, không đầy đủ, không trọn vẹn. Nắm đợc điều đó chúng ta sẽ tránh đợc việc tuyệt đối hóa những tri thức đã có về sự vật, hiện tợng và tránh xem đó là những chân lý bất biến, tuyệt đối cuối cùng về sự vật, hiện tợng không thể bổ sung, không thể phát triển.
Xem xét toàn diện tất cả các mặt của những mối quan hệ của sự vật, hiện tợng đòi hỏi phải chú ý đến sự phát triển cụ thể của các quan hệ đó. Chỉ có nh vậy chúng ta mới thấy đợc vai trò của các mặt trong từng giai đoạn cũng nh của toàn bộ quá trình vận động, phát triển của từng mối quan hệ cụ thể của sự vật, hiện tợng.
Nh vậy xem xét toàn diện nhng không bình quân dàn đều mà có trọng tâm, trọng điểm; phải tìm ra vị trí từng mặt, từng yếu tố, từng mối liên hệ ấy trong tổng thể của chúng; phải từ tri thức về nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của sự vật, hiện tợng đến chỗ khái quát để rút ra các cái chủ yếu nhất, bản chất nhất, quan trọng nhất chi phối sự tồn tại và phát triển của chúng.
Từ nguyên tắc toàn diện trong nhận thức, chúng ta rút ra quan điểm đồng bộ trong hoạt động thực tiễn. Nguyên tắc này đòi hỏi muốn cải tạo sự vật, hiện tợng phải áp dụng đồng bộ một hệ thống các biện pháp, các phơng tiện khác nhau để tác động làm thay đổi các mặt, các mối liên hệ tơng ứng với sự vật, hiện tợng. Song trong từng bớc, từng giai đoạn phải nắm đúng khâu trọng tâm, then chốt.
Nghĩa là phải kết hợp chặt chẽ giữa "chính sách dàn đều" và "chính sách có trọng điểm" trong nhận thức và cải tạo sự vật, hiện tợng.
Trớc đây, trong giai đoạn cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, trên cơ sở phân tích tòan diện bản chất xã hội Việt Nam là xã hội thuộc địa, nửa phong kiến, Đảng ta chỉ rõ hai mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam mà cách mạng phải giải quyết là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp và mâu thuẫn giữa nhân dân, mà trớc hết là nông dân với giai cấp địa chủ, phong kiến. Trong đó, mâu thuẫn nhân dân với chủ nghĩa đế quốc và bọn tay sai phản động dân tộc là mâu thuẫn chủ yếu, cần tập trung lực lợng giải quyết, làm cơ sở giải quyết các mâu thuẫn khác. Nhờ đó, cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân dới sự lãnh đạo của Đảng ta giành thắng lợi trọn vẹn.
Ngày nay, trong quá trình lãnh đạo nhân dân ta thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, trên cơ sở nhấn mạnh tính tất yếu phải đổi mới cả lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực chính trị, Đảng ta luôn xác định phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt. Thực tiễn trong những năm đổi mới đã chứng minh tính đúng đắn của những quan điểm trên. Khi đề cập đến vấn đề này, Đại hội lần thứ VIII của Đảng khẳng định "Xét trên tổng thể, Đảng ta bắt đầu công cuộc đổi mới từ t duy chính trị trong việc hoạch định đờng lối và các chính sách đối nội, đối ngoại. Không có sự đổi mới đó thì không có mọi sự đổi mới khác. Song, Đảng ta đã đúng khi tập trung trớc hết vào thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đổi mới kinh tế, khắc phục khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cần thiết về vật chất và tinh thần để giữ vững ổn định chính trị, xây dựng và củng cố niềm tin của nhân dân, tạo thuận lợi đổi mới các mặt khác của đời sống xã hội.
Tuy nhiên để tiếp tục phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị đa đất nớc tiếp tục tiến lên, Đại hội IX của Đảng ta xác định "Coi phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, xây dựng đồng bộ nền tảng cho một nớc công nghiệp là yêu cầu bức thiết", trong đó "Tập trung đột phá những lĩnh vực then chốt để làm chuyển động
toàn bộ tình hình kinh tế - xã hội nh: xây dựng đồng bộ thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa mà trọng tâm là đổi mới cơ chế, chính sách nhằm giải phóng triệt để lực lợng sản xuất, mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc; tạo bớc chuyển mạnh về phát triển nguồn nhân lực, trọng tâm là giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ; đổi mới tổ chức bộ máy và phơng thức hoạt động của hệ thống chính trị, trọng tâm là cải cách hành chính, xây dựng bộ máy nhà nớc trong sạch, vững mạnh.
Nguyên tắc phát triển trong nhận thức và hoạt động thực tiễn
Theo V.I.Lênin, muốn thực sự hiểu đợc sự vật, hiện tợng đòi hỏi phải xem xét sự vật trong sự phát triển, trong "sự vận động"..., trong sự biến đổi của nó; phải phát hiện các xu hớng biến đổi và chuyển hóa của nó. Đối với sự vật, hiện tợng cụ thể, ở mỗi thời điểm cụ thể "thì ta không thể lập tức thấy rõ ngay điều ấy". Bởi vì không phải lúc nào các khuynh hớng phát triển của sự vật, hiện tợng cũng bộc lộ đầy đủ. Trong những điều kiện khác nhau sự vật, hiện tợng biểu hiện các khuynh hớng biến đổi và phát triển khác nhau. Khi đợc bổ sung bằng những điều kiện mới, sự vật, hiện tợng có thể xuất hiện những khuynh h- ớng phát triển mới. Hơn nữa, trong quá trình phát triển của sự vật, hiện tờng th- ờng đồng thời bao hàm cả khuynh hớng biến đổi tiến lên và biến đổi thụt lùi. Hai khuynh hớng biến đổi này vừa thống nhất lại vừa đấu tranh với nhau trong suốt quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tợng. Do đó con ngời không thể nhận thức đợc các khuynh hớng phát triển của sự vật, hiện tợng ngay một lúc. Song, với phơng pháp t duy khoa học, con ngời có thể khái quát làm rõ ph- ơng hớng chủ đạo của tất cả những biến đổi khác nhau đó. Quan điểm phát triển sẽ cho phép ta nắm đợc các mối liên hệ, nguồn gốc, khuynh hớng vận động, biến đổi và phát triển của sự vật, hiện tợng đang nghiên cứu.
Quan điểm phát triển hoàn toàn đối lập với quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến, tuyệt đối hóa một nhận thức nào đó về sự vật, hiện tợng có đợc trong một hoàn cảnh lịch sử phát triển nhất định, ứng với giai đoạn phát triển nhất
định của nó và xem đó là nhận thức duy nhất đúng về toàn bộ sự vật, hiện tợng trong quá trình phát triển tiếp theo của chúng sẽ đa ta đến những sai lầm nghiêm trọng.
Trong thực tế, sự phát triển của các sự vật, hiện tợng là một quá trình biện chứng. Do đó, vận dụng quan điểm phát triển vào quá trình nhận thức cũng đòi hỏi chúng ta phải thấy đợc tính chất quanh co, phức tạp của quá trình phát triển là một hiện tợng phổ biến. Có nh vậy, chúng ta mới tránh đợc bi quan, dao động khi tiến trình cách mạng nói chung và sự tiến triển của từng lĩnh vực xã hội cũng nh của mỗi cá nhân nói riêng tạm thời gặp khó khăn, trắc trở.
Thực tế những năm gần đây cho thấy, trớc những khó khăn của đất nớc, một số ngời muốn nhân dân ta từ bỏ con đờng xã hội chủ nghĩa, hoặc lùi lại giai đoạn cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân. Quan điểm trên đây hoàn toàn không đúng cả về mặt lý luận thực tiễn. Kiên trì con đờng xã hội chủ nghĩa là sự lựa chọn duy nhất đúng đắn, đây là lựa chọn của lịch sử, đó là kết quả của sự phân tích khoa học bối cảnh lịch sử và điều kiện khách quan, chủ quan của phong trào cách mạng nớc ta.
Vận dụng quan điểm phát triển với t cách là nguyên tắc phơng pháp luận chung nhất của hoạt động thực tiễn nhằm thúc đẩy các sự vật phát triển theo đúng các quy luật vốn có của nó đòi hỏi chúng ta phải tìm ra mâu thuẫn của sự vật, hiện tợng và bằng hoạt động thực tiễn mà giải quyết mâu thuẫn. Chỉ bằng cách đó chúng ta mới góp phần tích cực vào sự phát triển. Hơn nữa, sự phát triển biện chứng của các quá trình hiện thực và của t duy đợc thực hiện bằng con đờng thông qua những sự tích lũy về lợng mà tạo ra sự thay đổi về chất, thông qua phủ định của phủ định. Do vậy việc vận dụng quan điểm phát triển vào hoạt động thực tiễn nhằm cải tạo sự vật đòi hỏi chúng ta phải phát huy nỗ lực của mình trong việc hiện thực hóa hai quá trình nêu trên.
Khái quát phơng pháp biện chứng trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, Ph.Ăng ghen viết "Phép biện chứng là phơng pháp mà điều căn bản là nó xem
xét những sự vật và những phản ánh của chúng trong t tởng, trong mối liên hệ qua lại lẫn nhau của chúng, trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát sinh và sự tiêu vong của chúng". V.I.Lênin cũng cho rằng, để có tri thức đúng đắn về sự vật, "bản thân sự vật phải đợc xem xét trong những quan hệ của nó và trong sự phát triển của nó".
Nguyên tắc lịch sử cụ thể trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng có quan điểm đúng đắn về tính lịch sử - cụ thể trong nhận thức và thực tiễn. Tính đúng đắn của nó đợc xác định bởi thành tựu khoa học hiện đại và thực tiễn lịch sử.
Trong quá trình phủ định biện chứng, các sự vật, hiện tợng vận động từ nội dung ít phong phú, phiến diện hơn đến nội dung ngày càng phong phú, toàn diện hơn, cụ thể hơn. Đây là quy luật phát triển chung tạo nên nguyên tắc lịch sử - cụ thể trong việc nghiên cứu, theo đó, nghiên cứu sự vật, hiện tợng bắt đầu từ sự tái hiện lịch sử trong tính tất yếu của nó rồi nghiên cứu bản chất sự vật, hiện tợng cụ thể.
Muốn nhận thức đúng bản chất của sự vật, hiện tợng, tìm ra phơng hớng và giải pháp đúng cho hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải nhận thức đúng mâu thuẫn của sự vật, tìm ra những mặt những mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng trong không gian thời gian cụ thể. Thấy rõ quá trình phát triển của từng mâu thuẫn, xem xét vai trò và mối liên hệ của từng mâu thuẫn, điều kiện chuyển hóa giữa chúng, tạo ra những điều kiện thúc đẩy mâu thuẫn chín muồi tìm phơng thức phù hợp để giải quyết, không điều hòa mâu thuẫn. Phải tìm các hình thức giải quyết mẫu thuẫn linh hoạt phù hợp với từng loại mâu thuẫn và điều kiện cụ thể.
Các giai đoạn phát triển của sự vật, hiện tợng luôn có mối quan hệ chi phối lệ thuộc lẫn nhau. Trong mỗi hòan cảnh lịch sử cụ thể trong các giai đoạn phát triển ở những không gian và thời gian xác định mối liên hệ giữa các mặt, thuộc tính của sự vật chịu sự tác động chi phối của các mặt các mối liên hệ, các thuộc tính ở giai đoạn trớc cũng nh giai đoạn sau. Trong hoạt động nhận thức và
hoạt động thực tiễn phải xác định mối liên hệ cụ thể giữa các mặt, thuộc tính của sự vật, hiện tợng.
Mối liên hệ cụ thể trong sự vật, hiện tợng có vai trò không ngang nhau trong việc quy định chất cũng nh sự vận động, phát triển của sự vật. Trong thời điểm này mối liên hệ này có vai trò quan trọng trong chi phối vận động, phát triển của sự vật hiện tợng thì trong không gian, thời gian khác mối liên hệ khác lại có vai trò quan trọng chi phối. Chính vì thế, trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải quán triệt nguyên tắc lịch sử - cụ thể trong việc xem xét vai trò của từng mối liên hệ trong sự vật, hiện tợng ở không gian, thời gian cụ thể, phải tìm hiểu nguyên nhân, điều kiện cụ thể đã sinh ra sự vật; muốn xóa bỏ một hiện tợng tiêu cực, không có lợi cần xóa bỏ nguyên nhân cụ thể sinh ra nó.
Muốn nhận thức bản chất sự vật, hiện tợng cần phải phân tích các nguyên nhân, phân loại nguyên nhân, chỉ ra mối quan hệ giữa các nguyên nhân, chiều hớng tác động của các nguyên nhân để có biện pháp thích hợp thúc đẩy các nguyên nhân dẫn đến kết quả có lợi, hạn chế, hoặc triệt tiêu các nguyên nhân bất lợi.
Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cải tạo sự vật, hiện t- ợng phải xem xét nội dung cụ thể và hình thức cụ thể. Để cải tạo sự vật, hiện t- ợng phải đi từ nội dung, tác động vào cả nội dung lẫn hình thức của sự vật hiện tợng. Cần tạo ra hình thức cụ thể phù hợp với nội dung đang biến đổi để thúc