Trong sự nghiệp đổi mới đất nớc, để vận dụng phép biện chứng duy vật vào việc giải quyết tốt những vấn đề hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, đòi hỏi phải nhận thức đúng theo các yêu cầu sau.
Không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao năng lực t duy biện chứng. Vì vậy muốn nhận thức một cách sâu sắc về biện pháp biện chứng duy vật để vận dụng nó trong việc xử lý những vấn đề của thực tiễn đất nớc thì Đảng phải luôn luôn chủ động rèn luyện năng lực t duy biện chứng duy vật.
T duy lý luận có vai trò cực kỳ to lớn trong chỉ đạo định hớng hoạt động của con ngời. Chỉ có t duy lý luận khoa học cách mạng mới giúp chúng ta thoát đợc những khó khăn về lý luận, mới giúp chúng ta chủ động định hớng tháo gỡ những vấn đề của cuộc sống đặt ra. Nh Ph. Ăngghen khẳng định: “Một dân tộc
muốn đứng trên đỉnh cao của khoa học thì không thể không có t duy lý luận” [11, 489]. T duy lý luận phổ biến nhất, khoa học nhất trong thời đại ngày nay chỉ có t duy biện chứng mácxít.
Thực tiễn sinh động của đời sống kinh tế – xã hội của đất nớc đã khẳng định vai trò của t duy lý luận. Đồng thời, chính thực tiễn cũng đặt ra yêu cầu tiếp tục đẩy mạnh đổi mới t duy lý luận của Đảng. Vì vậy, có thể nói không ngừng học tập, rèn luyện và nâng cao năng lực t duy biện chứng là một trong những đòi hỏi rất quan trọng của Đảng ta trong lãnh đạo công cuộc đổi mới đất nớc cũng nh trong toàn bộ sự nghiệp cách mạng của dân tộc.
Thực tế ở Việt Nam, trong một thời gian dài trớc đổi mới, những nghiên cứu lý luận về chủ nghĩa xã hội vẫn thờng dừng lại ở trình độ thuyết minh những nguyên lý đã định hình của chủ nghĩa xã hội khoa học, cũng nh đờng lối chính sách của Đảng và nhà nớc.
Những thành tựu mới mà chúng ta đạt đợc của công tác nghiên cứu lý luận trong thời kỳ đổi mới là rất đáng phấn khởi, nhng so với yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc cũng nh trình độ khoa học của thế giới nhất là thời đại bùng nổ “Kinh tế tri thức” đang diễn ra thì công tác lý luận của ta còn phải vơn lên rất nhiều. Còn nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn cha đợc làm rõ. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, một lần nữa nhấn mạnh: “Công tác nghiên cứu lý luận cha theo kịp sự phát triển của thực tiễn và cha làm sáng tỏ nhiều vấn đề quan trọng trong công cuộc đổi mới. Thực tiễn có nhu cầu mà lý luận không đáp ứng đợc thì đó là sự yếu kém của lý luận.
Đẩy mạnh nghiên cứu lý luận bao giờ cũng phải đợc bảo đảm bởi những điều kiện kinh tế, xã hội nhất định, trong đó, điều kiện rất quan trọng là dân chủ trong hoạt động lý luận, đảm bảo cho việc vận dụng lý luận khoa học để lý giải các vấn đề thực tiễn.
cho thấy, khi nào công tác lý luận và những ngời làm công tác lý luận đợc quan tâm đúng mức, đợc nuôi dỡng trong môi trờng dân chủ thực sự thì khi đó hoạt động lý luận diễn ra rất sôi nổi và đạt hiệu quả cao, góp phần to lớn vào việc hớng dẫn hoạt động thực tiễn. Đứng vững trên lập trờng của chủ nghĩa Mác – Lênin mặc dầu đội ngũ còn ít ỏi, thời gian đi vào công tác lý luận cha lâu, lại không tránh khỏi những hạn chế của một đất nớc nghèo nàn, lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá, nhng các nhà lý luận của chúng ta, một mặt đợc sự quan tâm khích lệ của Đảng, mặt khác bằng nỗ lực phấn đấu đắc lực vào việc thực hiện những nhiệm vụ mà thực tiễn cách mạng nớc ta đang đặt ra.
Bớc vào đổi mới và cùng với đổi mới, Đảng ta đã rất quan tâm đến công tác lý luận và nhấn mạnh, lý luận có nhiệm vụ làm sáng tỏ những vấn đề thực tiễn của đất nớc, về chủ nghĩa xã hội và con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu lý luận phải tạo mọi điều kiện, môi tr- ờng để những ngời làm công tác lý luận tự do sáng tạo, trong đó đặc biệt phải quan tâm đến lợi ích chính đáng của ngời nghiên cứu. Nghị quyết của Đại hội Đảng VIII chỉ rõ: “có chính sách chăm lo điều kiện làm việc, lợi ích vật chất và tinh thần của ngời nghiên cứu, phát minh và ứng dụng khoa học, công nghệ; bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; u đãi nhân tài có cống hiến quan trọng ngăn chặn… tình trạng chảy chất xám” [7, 106 - 107].
Mặt khác, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn cũng là một trong những giải pháp để nâng cao hiệu quả vận dụng phép biện chứng duy vật trong giai đoạn mới hiện nay.
Vấn đề tổng kết thực tiễn là yêu cầu tất yếu để nâng cao hiệu quả việc vận dụng phép biện chứng duy vật trong chỉ định và chỉ đạo thực hiện đờng lối, nghị quyết của Đảng. Về thực chất, nghiên cứu, tổng kết thực tiễn chính là quán triệt nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung, Triết học Mác - Lênin nói riêng. Nghiên cứu, tổng kết thực tiễn là quá trình bằng t duy khoa học với phơng pháp duy vật biện chứng để phân tích,
đánh giá, khái quát thực tiễn nhằm rút ra những bài học cho chỉ đạo hoạt động thực tiễn cũng nh lý luận. Tổng kết thực tiễn, suy cho cùng theo Đảng ta, chính là nêu ra các vấn đề còn có ý kiến khác nhau để làm sáng tỏ, cụ thể hoá.
Việc tổng kết thực tiễn dựa vào kinh nghiệm thực tiễn thiết thực là một trong những điều kiện bảo đảm tính cụ thể, tính khả thi của ph ơng pháp tổ chức thực hiện. Trong thực tế chúng ta vẫn còn một số nghị quyết đ ợc thực hiện một cách vội vàng, bằng những phơng pháp thiếu cơ sở khoa học và thực tiễn. Những phơng pháp đó đã thay thế việc phân tích một cách thấu đáo bằng những thống kê, nói quá nhiều việc phải làm gì nhng lại thiếu những chỉ dẫn cụ thể nên làm nh thế nào, các phơng pháp vạch ra lại mờ nhạt, thiếu căn cứ lý luận, xa rời thực tiễn, thiếu tính khả thi. Vì vậy tổng kết kinh nghiệm, tổng kết thực tiễn sẽ cho phép hạn chế tối đa chủ nghĩa chủ quan duy ý chí cả trong xã hội đờng lối lẫn trong việc tổ chức thực hiện đờng lối. Cả chủ nghĩa chủ quan duy ý chí trong xây dựng đờng lối đều cản trở hoạt động phát triển kinh tế xã hội, do đó đều phải đợc phát hiện, ngăn ngừa, điều chỉnh cho phù hợp với nhân tố khách quan.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác tổng kết, rút kinh nghiệm thực tiễn, trong quá trình đổi mới, Đảng và Nhà nớc ta đã chú trọng đến hoạt động này, do đó đã hạn chế đáng kể những sai lầm chủ quan trong tổ chức và chỉ đạo thực hiện đờng lối. Những năm đổi mới vừa qua. Vấn đề này, trong nghị quyết Đại hội VIII của Đảng chỉ ra là: “ Thờng xuyên nghiên cứu, tổng kết thực tiễn để có những điều chỉnh bổ sung và phát triển cần thiết, đă sự nghiệp đổi mới tiến lên giành những thắng lợi to lớn hơn nữa.
Vì thế, trong mọi nỗ lực, với t cách là ngời lãnh đạo cách mạng, trớc hết là Đảng phải tránh khỏi những sai lầm chủ quan. Bởi vì “ Đối với một chính Đảng vô sản, không một sai lầm nào nguy hiểm hơn là định ra sách lợc của mình theo ý nghĩa là làm cho sách lợc đó bị thất bại” [ 12, 437].
đúng sự thật”, sự góp phần tránh đợc sai lầm chủ quan trong hoạch định đờng lối và chỉ đạo đờng lối đổi mới. Trong công tác tổng kết thực tiễn luôn luôn tạo ra một môi trờng khoa học, tìm ra chân lý cũng nh sai lầm, phát huy cái đúng khắc phục cái sai hớng tới tơng lai.