1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quyền năng chủ thể của quốc gia trong Luật quốc tế.

11 418 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 89,4 KB
File đính kèm công pháp.rar (84 KB)

Nội dung

Từ khi mới xuất hiện cho đến nay, chức năng chính của Luật quốc tế là điều chỉnh các mối quan hệ giữa các nhà nước với nhau, bởi vậy chủ thể chính của Luật quốc tế trong lịch sử phát triển của nó là các quốc gia. Và cũng chính vì thế mà quốc gia là chủ thể có quyền năng chủ thể đầy đủ nhất so với các chủ thể khác trong Luật quốc tế. Vậy, quyền năng chủ thể của quốc gia là gì và vì sao quốc gia lại có quyền năng chủ thể đầy đủ nhất? Chúng là cũng tìm hiểu các nội dung dưới đây để làm rõ vấn đề trên.

Trang 1

Đ I H C HU Ạ Ọ Ế KHOA LU T Ậ

Ch đ ủ ề:

Quy n năng ch th c a qu c gia ề ủ ể ủ ố

trong Lu t qu c t ậ ố ế

Huế, tháng 9 năm 2014.

Trang 2

T khi m i xu t hi n cho đ n nay, ch c năng chính c a Lu t qu c từ ớ ấ ệ ế ứ ủ ậ ố ế

là đi u ch nh các m i quan h gi a các nhà nề ỉ ố ệ ữ ước v i nhau, b i v y ch thớ ở ậ ủ ể chính c a Lu t qu c t trong l ch s phát tri n c a nó là các qu c gia Vàủ ậ ố ế ị ử ể ủ ố cũng chính vì th mà qu c gia là ch th có quy n năng ch th đ y đế ố ủ ể ề ủ ể ầ ủ

nh t so v i các ch th khác trong Lu t qu c t V y, quy n năng ch thấ ớ ủ ể ậ ố ế ậ ề ủ ể

c a qu c gia là gì và vì sao qu c gia l i có quy n năng ch th đ y đủ ố ố ạ ề ủ ể ầ ủ

nh t? Chúng là cũng tìm hi u các n i dung dấ ể ộ ưới đây đ làm rõ v n đ trên.ể ấ ề

I Khái quát chung v ch th c a lu t qu c t ề ủ ể ủ ậ ố ế.

1 D u hi u xác đ nh m t th c th là ch th c a lu t qu c t ấ ệ ị ộ ự ể ủ ể ủ ậ ố ế.

V phề ương di n khoa h c và pháp lý, vi c xác đ nh m t th c th làệ ọ ệ ị ộ ự ể

ch th c a Lu t qu c t thủ ể ủ ậ ố ế ường ph i d a trên các d u hi u c b n:ả ự ấ ệ ơ ả

- Có s tham gia vào nh ng quan h qu c t do lu t qu c t đi uự ữ ệ ố ế ậ ố ế ề

ch nh.ỉ

- Có ý chí đ c l p trong sinh ho t qu c t ộ ậ ạ ố ế

- Có đ y đ quy n và nghĩa v riêng bi t đ i v i các ch th khácầ ủ ề ụ ệ ố ớ ủ ể thu c ph m vi đi u ch nh c a lu t qu c t ộ ạ ề ỉ ủ ậ ố ế

- Có kh năng đ c l p gánh vác nh ng trách nhi m pháp lý qu c tả ộ ậ ữ ệ ố ế

do nh ng hành vi mà ch th đã th c hi n gây ra.ữ ủ ể ự ệ

2 Đ nh nghĩa ch th lu t qu c t ị ủ ể ậ ố ế.

Chủ thể Luật quốc tế là thực thể độc lập tham gia vào những quan hệ do Luật quốc tế điều chỉnh, có đầy đủ quyền, nghĩa vụ và khả năng gánh vác trách nhiệm pháp lý quốc tế từ những hành vi mà chính chủ thể thực hiện

Chủ thể của luật quốc tế có những đặc điểm sau: năng lực pháp luật, năng lực hành vi pháp luật và năng l c trách nhi m pháp lý ự ệ

- Năng l c pháp lu t là kh năng c a ch th lu t qu c t có nh ng ự ậ ả ủ ủ ể ậ ố ế ữ quy n và nghĩa v pháp lý nh t đ nh ề ụ ấ ị

- Năng l c hành vi pháp lu t th hi n qua s th c hi n có ý th c cácự ậ ể ệ ự ự ệ ứ quy n và nghĩa v c a ch th lu t qu c t ề ụ ủ ủ ể ậ ố ế

Trang 3

- Ch th c a lu t qu c t có năng l c trách nhi m pháp lý đ i v iủ ể ủ ậ ố ế ự ệ ố ớ

nh ng vi ph m pháp lu t qu c t c a mình Nh ng tính ch t trên đữ ạ ậ ố ế ủ ữ ấ ượ ọc g i

là tính ch th pháp lý Ch th c a lu t qu c t có tính ch th pháp lýủ ể ủ ể ủ ậ ố ế ủ ể chung, tính ch th pháp lý ngành và tính ch th đ c bi t.ủ ể ủ ể ặ ệ

3 Các ch th c a lu t qu c t ủ ể ủ ậ ố ế

Từ những căn cứ trên, chủ thể của Luật quốc tế bao gồm:

- Qu c gia - ch th c b n c a lu t qu c t ố ủ ể ơ ả ủ ậ ố ế

- Các t ch c qu c t liên qu c gia.ổ ứ ố ế ố

- Dân t c đang đ u tranh nh m th c hi n quy n dân t c t quy t.ộ ấ ằ ự ệ ề ộ ự ế

II Quyền năng chủ thể của quốc gia.

1 Khái niệm:

Quyền năng chủ thể luật quốc tế là những phương diện thể hiện khả năng pháp lý đặc trưng của những thực thể pháp lý được hưởng những quyền và gánh vác những nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý trong quan hệ quốc tế theo quy định của luật quốc tế

Quyền năng chủ thể Luật quốc tế của quốc gia là tổng thể những quyền

và nghĩa vụ mà quốc gia có được khi tham gia vào quan quan hệ pháp lý quốc tế

2 Các y u t c u thành qu c gia ế ố ấ ố

Quốc gia là một phần tạo nên cộng đồng quốc tế, hiện nay trong khoa học pháp lý quốc tế chưa có một định nghĩa thống nhất được chấp nhận chung về thuật ngữ “quốc gia” Tuy nhiên, tại điều 1 Tuyên bố Montevideo về quyền và nghĩa vụ của các quốc gia được thông qua tại Hội nghị quốc tế các nước châu

Mỹ ngày 27/12/1933 có đưa ra một vài yếu tố chính dẫn đến sự hình thành quốc gia, đó là:

Trang 4

- Thứ nhất, có lãnh thổ xác định: đây là dấu hiệu cơ bản nhất hình thành quốc gia Không tồn tại lãnh thổ thì không thể có quốc gia Lãnh thổ quốc gia được xác định là một phần của trái đất và được coi là cơ sở vật chất cho sự tồn tại và phát triển của quốc gia Lãnh thổ quốc gia là ranh giới để xác định chủ quyền quốc gia đối với dân cư của mình Vấn đề kích thước lãnh thổ rộng hay hẹp, địa hình thuận lợi hay bất lợi đều không có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại hay mất đi của danh nghĩa quốc gia

- Thứ hai, có cộng đồng dân cư ổn định: Theo nghĩa rộng, dân cư của một quốc gia là tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ một quốc gia nhất định và tuân theo pháp luật của nhà nước đó Theo nghĩa hẹp, dân cư dùng để chỉ tất cả những người có quốc tịch của quốc gia đó.Mối quan hệ pháp lý ràng buộc giữa nhà nước với cộng đồng dân cư của quốc gia chủ yếu thông qua chế định quốc tịch

- Thứ ba, có chính phủ với tư cách là người đại diện cho quốc gia trong quan hệ quốc tế Chính phủ này phải là chính phủ thực thi một cách có hiệu quả quyền lực nhà nước trên phần lớn hoặc toàn bộ lãnh thổ quốc gia một cách độc lập, không bị chi phối, khống chế bởi quốc gia khác

- Thứ tư, có khả năng độc lập tham gia vào các quan hệ pháp luật quốc tế:

“khả năng” này có được xuất phát từ chủ quyền quốc gia khi thực hiện chức năng đối ngoại của mình

Nếu không đáp ứng bốn yếu tố nêu trên thì không được coi là một quốc gia Ví dụ như: Hiện nay, có rất nhiều quan điểm cho rằng Vaticăng là quốc gia nhỏ nhất thế giới Tuy nhiên, trên thực tế Vaticăng không phải là một quốc gia độc lập theo đúng nghĩa Nhìn dưới góc độ các yếu tố cấu thành ta thấy: Tòa thánh Vaticăng có lãnh thổ xác dịnh với diện tích rất nhỏ khoảng 0,4km2 và nằm trọn trong lãnh thổ của Italia, có dân cư sinh sống khoảng 1000 người, có

bộ máy điều hành, có khả năng tham gia một cách độc lập vào các quan hệ pháp luật quốc tế nhất định (Tòa thánh Vaticăng đã tham gia một số công ước quốc tế như: Công ước Viên 1961 về thiết lập quan hệ ngoại giao, tòa thánh còn tham gia với tư cách quan sát viên của một số tổ chức quốc tế như Liên hợp quốc…) Nhìn vào hình thức bên ngoài, Tòa thánh giống như một quốc gia tồn tại độc lập, nhưng nếu xem xét sâu xa các yếu tố này, Vaticăng lại không phải một quốc gia, vì:

+ Về lãnh thổ mà Vaticăng đặt trụ sở thực chất thuộc về Italia, Vaticăng

có được lãnh thổ này là do một điều ước quốc tế được ký kết giữa Italia và Vaticăng

+ Về dân cư, thực chất những người dân sống tại Vaticăng đều là công dân của rất nhiều quốc gia khác nhau: Thụy Sỹ, Italia…họ chỉ được coi là dân

Trang 5

cư của Vaticăng khi họ phục vụ cho Giáo hoàng Yếu tố dân cư không mang tính ổn định, họ xuất hiện chủ yếu mang tính thực hiện công vụ với Vaticăng

+ Về Chính phủ: Giáo hoàng của Vaticăng không phải là một thiết chế quyền lực và Vaticăng không có các cơ quan thực hiện quyền lực nhà nước Do

đó, khi cần để duy trì quyền lực nhà nước Vaticăng cần phải có sự trợ giúp của Italia Chính phủ này không giống trật tự của các Chính phủ khác trên thế giới

Từ những phân tích trên đây có thể thấy, Vaticăng chỉ là một thiết chế mang tính tôn giáo Sở dĩ nó đựợc cho là chủ thể của Luật quốc tế vì trong các giai đoạn lịch sử phát triển của Luật quốc tế, Vaticăng đóng vai trò quan trọng khi trở thành trung gian hòa giải một số tranh chấp, bất hoà trong quan hệ quốc

tế Do đó, họ được phép tham gia vào một số điều ước quốc tế nhất định

3 Chủ quyền - thuộc tính chính trị pháp lý vốn có của quốc gia.

Quốc gia là chủ thể có thuộc tính chính trị - pháp lí đặc thù là chủ quyền quốc gia

Chủ quyền quốc gia được hiểu là quyền tối cao của quốc gia trong phạm

vi lãnh thổ của mình và quyền độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế

Chủ quyền là thuộc tính vốn có của bất kì mỗi quốc gia nào, đã là quốc gia thì luôn có chủ quyền với đầy đủ những yếu tố cần thiết mà các chủ thể khác của Luật quốc tế không có đầy đủ được như quốc gia

Quốc gia - thuộc tính chính trị pháp lí là chủ quyền quốc gia bao gồm 2 nội dung chính:

- Quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình : nghĩa là quốc gia có toàn quyền quyết định các vấn đề trong phạm vi lãnh thổ của mình

mà biểu hiện là các quyền lập pháp, quyền hành pháp và tư pháp, quyền quyết định mọi vấn đề chính trị xã hội, kinh tế, đời sống vật chất, tin thần của quốc gia; quyền đối với mọi công dân, tổ chức và đối với chính lãnh thổ quốc gia cũng như toàn bộ tài nguyên thiên nhiên trong lãnh thổ mà các quốc gia, chủ thể khác của luật quốc tế không có quyền can thiệp

- Về quyền độc lập trong quan hệ quốc tế: quốc gia hoàn toàn độc lập, không phụ thuộc vào ý chí của quốc gia, chủ thể khác của luật quốc tế trong việc giải quyết các vấn đề đối ngoại của mình Trên cơ sở lợi ích của quốc gia,

Trang 6

quốc gia có quyền lựa chọn việc tham gia hay không tham gia vào các tổ chức quốc tế, thiết lập quan hệ với các quốc gia khác, ký kết các điều ước quốc tế song phương hoặc đa phương Việc tham gia của quốc gia vào tổ chức quốc tế, vào các hoạt động quốc tế liên quốc gia và các hình thức hợp tác quốc tế khác là biểu hiện rõ nét kết quả thực hiện chủ quyền đối ngoại quốc gia

4 Quốc gia là chủ thể có quyền năng đầy đủ nhất của Luật quốc tế.

Để làm rõ vấn đề này, chúng ta sẽ xem xét quyền năng chủ thể của các tổ chức quốc tế liên quốc gia và các dân tộc đang đấu tranh dành quyền tự quyết

Thứ nhất, đối với các tổ chức quốc tế liên quốc gia: các tổ chức có được quyền năng chủ thể Luật quốc tế không phải căn cứ vào thuộc tính tự nhiên vốn

có là chủ quyền, mà là do sự thỏa thuận của các quốc gia thành viên Phạm vi quyền năng chủ thể của các tổ chức quốc tế liên quốc gia được xác định cụ thể trong điều lệ của chính tổ chức đó Do đó, số lượng các quyền và nghĩa vụ của các tổ chức quốc tế khác nhau sẽ khác nhau Điểm khác biệt này thể hiện rõ ở chỗ: Quốc gia có thể tham gia kí kết bất kỳ điều ước quốc tế nào xuất phát từ lợi ích của chính mình Còn tổ chức quốc tế liên quốc gia không tự xác định được phạm vi quyền và nghĩa vụ cho mình khi tham gia quan hệ pháp lý quốc tế, mà tham gia trong phạm vi được các thành viên trao quyền

Tóm lại, quyền năng chủ thể của tổ chức quốc tế là quyền năng chủ thể phái sinh, chủ thể có quyền năng hạn chế của luật quốc tế Về phạm vi quyền năng chủ thể thì quốc gia thể hiện quyền năng chủ thể luật quốc tế trong phạm

vi rộng hơn so với tổ chức quốc tế Với các yếu tố cấu thành như lãnh thổ, dân cư…quốc gia có điều kiện và khả năng tham gia vào nhiều lĩnh vực hợp tác khác nhau Trong khi đó, mỗi tổ chức quốc tế liên chính phủ được thành lập vì những mục đích nhất định (chính trị, quân sự, kinh tế…) nên quyền năng chủ thể của luật quốc tế mà các quốc gia thành viên trao cho chúng cũng chỉ giới hạn trong phạm vi các hoạt động để đảm bảo đạt được các mục đích này

Ví dụ như WTO không được tham gia ký kết các điều ước quốc tế liên quan đến vấn đề an ninh, quốc phòng theo thỏa thuận của các thành viên, WTO chỉ tham gia các điều ước quốc tế liên quan đến lĩnh vực thương mại hành hoá, thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ

Thứ hai, đối với các dân tộc đang đấu tranh dành quyền tự quyết: đây là chủ thể đang trong giai đoạn quá độ hình thành nên một quốc gia với đầy đủ

Trang 7

yếu tố cấu thành và thuộc tính pháp lý của nó nên chủ thể này có chủ quyền dân tộc

Do đó, quyền năng chủ thể luật quốc tế của các dân tộc này cũng như các quốc gia Tuy nhiên, quyền năng này không thể hiện đầy đủ như quyền năng chủ thể của quốc gia, nó có những hạn chế nhất định do hoàn cảnh và điều kiện của dân tộc khi thiết lập các quan hệ hợp tác quốc tế

Như vậy, quốc gia là chủ thể có quyền năng đầy đủ nhất của Luật quốc tế

5 Các quyền và nghĩa vụ quốc tế cơ bản của quốc gia.

Quốc gia là chủ thể duy nhất có quyền năng đầy đủ khi tham gia quan hệ quốc tế

Điều này thể hiện ở các quyền và nghĩa vụ quốc tế cơ bản sau:

- Quyền quốc tế cơ bản:

+ Quyền bình đẳng về chủ quyền và quyền lợi

+ Quyền được tự vệ cá nhân hoặc tự vệ tập thể

+ Quyền được tồn tại trong hòa bình và độc lập

+ Quyền bất khả xâm phạm về lãnh thổ

+ Quyền được tham gia vào việc xây dựng các quy phạm pháp luật quốc tế

+ Quyền được trở thành thành viên của các tổ chức quốc tế phổ biến

- Nghĩa vụ quốc tế cơ bản:

+ Tôn trọng chủ quyền của các quốc gia

+ Tôn trọng sự bất khả xâm phạm về lãnh thổ của các quốc gia khác + Không áp dụng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực

+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau

Trang 8

+ Hợp tác hữu nghị với các quốc gia khác nhằm duy trì hòa bình, an ninh quốc tế

+ Tôn trọng nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ quốc tế

+ Tôn trọng những quy phạm Jus Cogens và những cam kết quốc tế + Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng các phương pháp hòa bình

Tùy thuộc vào ý chí của mỗi quốc gia, các quyền và nghĩa vụ cơ bản của quốc gia được thực hiện một cách độc lập hoặc hợp tác với các quốc gia khác

Trong thực tiễn quan hệ quốc tế, quốc gia có thể tự hạn chế một số quyền

và nghĩa vụ của mình trong những phạm vi và lĩnh vực nhất định với điều kiện

sự tự hạn chế này phù hợp với quy định của luật quốc tế

Ví dụ: trước năm 2002, Thụy Sĩ là quốc gia tuyên bố theo đuổi chế độ trung lập Với việc theo đuổi chế độ này, Thụy Sĩ đã hạn chế một số quyền của mình trong quan hệ quốc tế theo đuổi mục đích quân sự Hiện nay Thụy Sĩ đã từ

bỏ chế độ này và trở thành thành viên của Liên hợp quốc tháng 9/2002

Bên cạnh đó, cũng có trường hợp các quốc gia có thể gánh vác thêm quyền và nghĩa vụ bổ sung nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới

Ví dụ: trường hợp các quốc gia là ủy viên thường trực hội đồng bảo an lien hợp quốc (Anh, Pháp, Nga, Hoa Kỳ, Trung Quốc) Các quốc gia này có vai trò quan trọng trong các hoạt động nhằm duy trì hòa bình và an ninh quốc tế và

do đó được hưởng quyền phủ quyết (quyền phủ quyết vec to)

III Đánh giá về quyền năng chủ thể của quốc gia

Quốc gia là chủ thể có quyền năng nguyên thủy, quyền năng truyền thống Nó là chủ thể duy nhất có khả năng tự xác lập quyền và nghĩa vụ cho mình Nguyên nhân quốc gia là chủ thể có quyền năng đầy đủ nhất là vì: quốc gia có đầy đủ bốn yếu tố (lãnh thổ thường xuyên, dân cư ổn định, có một chính phủ và có năng lực tham gia vào quan hệ quốc tế với các chủ thể khác) và chủ quyền – thuộc tính chính trị pháp lý mà các chủ thể khác không có đầy đủ

Tóm lại, quyền năng chủ thể luật quốc tế của quốc gia xuất hiện ngay từ khi xuất hiện quốc gia với đầy đủ những dấu hiện của nó, không phụ thuộc vào

sự công nhận của quốc gia khác Sự công nhận ở đây chỉ có vai trò trong việc

Trang 9

thúc đẩy các quan hệ giữa quốc gia công nhận và quốc gia được công nhận mà thôi, không có ý nghĩa sáng lập ra những quyền và nghĩa vụ quốc tế của quốc gia được công nhận Điều này đã được khẳng định trong nhiều văn kiện pháp lý quốc tế

IV Thực tiễn từ lịch sử nước ta.

Việt Nam có hàng nghìn năm lịch sử Trừ một nghìn năm Bắc thuộc, trải qua các triều đại từ Vua Hùng, An Dương Vương, Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hậu Lê và Nguyễn Qua bao khó khăn, Việt Nam đã giành được độc lập

Sau 10 năm thống nhất đất nước, Việt Nam phải đối mặt với những khó khăn, thử thách hết sức nghiêm trọng Nền kinh tế- xã hội lâm vào khủng hoảng gay gắt, an ninh quốc gia bị đe dọa, các thế lực đế quốc thù địch xiết chặt bao vây cấm vận Trong bối cảnh đó, Việt Nam đã nỗ lực đổi mới và phát triển quan

hệ đối ngoại như gia nhập ASEAN 1995, APEC 1998 nhờ sự cố gắng đó Việt Nam đã có đầy đủ các yếu tố trở thành một chủ thể của luật quốc tế được quyền bình đẳng về chủ quyền và quyền lợi, quyền được tồn tại trong hòa bình và độc lập, quyền được tham gia vào việc xây dựng các quy phạm pháp luật quốc tế .v.v

Việt nam đã không ngừng thực hiện tốt những quyền và nghĩa vụ quốc tế

cơ bản, ví dụ như ở một số quyền và nghĩa vụ quốc tế sau:

- Quyền quốc tế cơ bản:

+ Quyền bất khả xâm phạm về lãnh thổ: Chân lý “Sông núi nước Nam vua Nam ở” đã được tổ tiên ta tuyên ngôn hào sảng, từ đầu thiên niên kỷ thứ hai Sau ngót ngàn năm, Hồ Chủ tịch tái khẳng định lại chân lý hiển nhiên và đanh thép: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi”

+ Quyền được tự do quan hệ với các chủ thể khác của luật quốc tế: Việt Nam đã tuyên bố thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với 10 quốc gia gồm: Liên bang Nga (2001), Nhật Bản (2006), Ấn Độ (2007), Trung Quốc(2008),

HànQuốc, Tây Ban Nha (2009), Vương quốc Anh (2010), Đức (2011),

Ý (2013) Từ năm 2009, Việt Nam cũng đã thiết lập quan hệ đối tác toàn diện với Úc Cả Pháp và Việt Nam cũng thống nhất sẽ sớm nâng quan hệ song phương lên tầm đối tác chiến lược thậm chí là Việt Nam cũng có ý định tương

tự với Mỹ và một vài quốc gia trong khu vực Đông Nam Á

Trang 10

+ Quyền được trở thành thành viên của các tổ chức quốc tế phổ biến: ngày 7-11-2006, Việt Nam được kết nạp là thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), là một trong 26 thành viên sáng lập ASEM (tháng 3/1996), là thành viên của Hiệp hội các quốc gia Ðông Nam Á (ASEAN),…

- Nghĩa vụ quốc tế cơ bản:

+ Hợp tác hữu nghị với các quốc gia khác nhằm duy trì hòa bình, an ninh quốc tế: Phát biểu dẫn đề của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại Đối thoại Shangri-La lần thứ 12 (Singapore, 31 tháng 5 năm 2013): Hòa bình, hợp tác và phát triển là lợi ích, là nguyện vọng tha thiết, là tương lai chung của các quốc gia, các dân tộc Trên tinh thần cởi mở của Đối thoại Shangri-La, tôi kêu gọi tất

cả chúng ta bằng những hành động cụ thể hãy cùng chung tay xây dựng và củng

cố lòng tin chiến lược vì một Châu Á - Thái Bình Dương hòa bình, hợp tác, thịnh vượng…

+ Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng các phương pháp hòa bình: Thể hiện rõ nhất trong hành động hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 của Trung Quốc ngay trên vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam được xem là hành động xâm chiếm

bờ cõi quốc gia Song, điều mà cả thế giới đều phải lên tiếng phản đối Trung Quốc là hành động điều cả tàu chiến, đe dọa vũ lực và thậm chí gây xung đột bằng các hành động phun vòi rồng, bắn súng nước, chủ động tấn công, đâm va vào tàu chấp pháp của Việt Nam Trong khi đó, các lực lượng chấp pháp của Việt Nam chỉ đấu tranh ôn hòa bằng việc phát loa tuyên truyền, đề nghị Trung Quốc dừng ngay hoạt động trái phép, rút giàn khoan cùng với các loại tàu hộ vệ, máy bay ra khỏi đặc vùng kinh tế biển của Việt Nam

Công cuộc đổi mới và chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ “sẵn sàng là bạn và đối tác tin cậy” đã giúp Việt Nam nhanh chóng hoà nhập với cộng đồng quốc tế Từ chỗ bị bao vây cấm vận, chống đối quyết liệt trên diễn đàn quốc tế, Việt Nam đã có một vị thế mà nhiều nước mơ ước: Việt nam đã có quan hệ ngoại giao với hơn 180 nước thuộc tất cả các châu lục trên thế giới, quan hệ tốt với cả năm nước uỷ viên thường trực Hội đồng bảo

an Liên hợp quốc, là nòng cốt trong các tổ chức khu vực ASEAN, APEC, ASEM, Francophonie, gắn bó với châu Phi, Mỹ La tinh Môi trường quan hệ quốc tế lý tưởng đó là điều kiện thuận lợi để Việt Nam xây dựng và bảo vệ đất nước, đồng thời cùng với các nước khác đóng góp cho sự nghiệp hoà bình và phát triển trên thế giới

Ngày đăng: 01/10/2017, 23:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w