"Anh thấy đấy, lương làm thì không được mấy đồng, tiền sinh hoạt ngày càng tăng, chưa kể còn phải nộp thuế thu nhập cá nhân, rồi chúng ta lại có thêm con nhỏ như này, anh liệu "lựa cơm g
Trang 1KHOA LUẬT – ĐẠI HỌC HUẾ LỚP LUẬT K36B – NHÓM 6
KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN
Trang 2Trong lời nói của chị B có nhắc đến “ thuế thu nhập cá nhân” (TTNCN) Cụm từ này hầu như ai cũng đã nghe đến tuy nhiên mức đóng TTNCN của mỗi cá nhân là hoàn toàn khác nhau, nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó chủ yếu là mức thu nhập và “giảm trừ gia cảnh”
Vậy “giảm trừ gia cảnh” là gì? Mức giảm trừ gia cảnh hiện nay pháp luật quy định ra sao? Điều kiện giam trừ như thế nào? Nó có hạn chế gì không?
Và sau đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nội dung quy định về quản lý chiết trừ gia cảnh cho người nộp thuế thu nhập cá nhân
"Anh thấy đấy, lương làm thì không được mấy đồng, tiền sinh hoạt ngày càng tăng, chưa kể còn phải nộp thuế thu nhập cá nhân, rồi chúng ta lại có thêm con nhỏ như này, anh liệu "lựa cơm gắp mắm" sao cho đừng khổ mẹ con em"
Trong một lần anh A chè chén với bạn về… chị B tay bồng đứa con mới sinh của anh chị càm ràm:
Trang 3BÀI THUYẾT TRÌNH
Quy định về quản lý giảm trừ gia cảnh cho
người nộp thuế trong thu
nhập cá nhân.
Trang 4CÁC NỘI DUNH CHÍNH
II Nội dung.
1 Điều kiện giảm trừ gia cảnh
2 Nguyên tắc tính giảm trừ gia cảnh.
III Bất cập và hướng hoàn thiện.
3 Xác định người phụ thuộc
I Thực trạng.
1 Bất cập.
2 Hướng hoàn thiện
Trang 5I Thực trạng.
Mức giảm trừ đối với mỗi người phụ thuộc là 3,6 triệu đồng/tháng (mức
cũ 1,6 triệu đồng)
Mức giảm trừ gia
cảnh đối với
người nộp thuế là
9 triệu đồng/tháng
(tăng 5 triệu so
với mức cũ)
Luật Thuế TNCN sửa đổi có hiệu lc từ ngày
1/7/2013.
Thay đổi lớn nhất là:
Trang 6Theo Bộ Tài chính:
Với mức giảm trừ gia cảnh này thì người độc thân có thu nhập từ 9 triệu đồng/tháng trở xuống chưa phải nộp thuế, người có 2 người phụ thuộc có thu nhập từ 16,2 triệu đồng/tháng trở xuống chưa phải nộp thuế
Với mức giảm trừ gia cảnh này thì người độc thân có thu nhập từ 9 triệu đồng/tháng trở xuống chưa phải nộp thuế, người có 2 người phụ thuộc có thu nhập từ 16,2 triệu đồng/tháng trở xuống chưa phải nộp thuế
Người có thu nhập 20 triệu đồng/tháng nếu có 1 người phụ thuộc chỉ nộp thuế 490.000đồng/tháng, phần thu nhập của cá nhân sau khi nộp thuế là 19,51 triệu đồng; tương tự, nếu có 2 người phụ thuộc thì số thuế nộp chỉ 190.000đồng/tháng và phần thu nhập sau khi nộp thuế là 19,81 triệu đồng
Người có thu nhập 20 triệu đồng/tháng nếu có 1 người phụ thuộc chỉ nộp thuế 490.000đồng/tháng, phần thu nhập của cá nhân sau khi nộp thuế là 19,51 triệu đồng; tương tự, nếu có 2 người phụ thuộc thì số thuế nộp chỉ 190.000đồng/tháng và phần thu nhập sau khi nộp thuế là 19,81 triệu đồng
Trang 7Tương tự mức
điều tiết giảm ở
tất cả các bậc
còn lại.
72% số người nộp thuế đang nộp ở bậc 2
sẽ được chuyển sang nộp thuế ở bậc 1
100% người nộp thuế ở bậc 1 hiện nay sẽ chuyển sang diện
không phải nộp thuế
Trang 8II Nội dung giảm trừ gia cảnh cho người
nộp thuế trong thu nhập cá nhân.
Thuế TNCN là loại
thuế trực thu đánh vào một
số khoản thu nhập cao
chính đáng của cá nhân
nhằm thực hiện việc điều
tiết thu nhập giữa các tầng
lớp dân cư, góp phần thực
hiện công bằng xã hội về
thu nhập và góp phần tăng
nguồn thu cho ngân sách
nhà nước.
Theo Điểm a Khoản 1 Điều 9 Thông tư 111/2013
TT-BTC quy định: Giảm trừ
gia cảnh là số tiền được trừ
vào thu nhập chịu thuế trước khi tính thuế đối với thu nhập
từ kinh doanh, thu nhập từ tiền lương, tiền công của người nộp thuế là cá nhân cư trú.
Trang 9Thứ nhất là áp dụng đối với
cá nhân cư trú.
Thứ nhất là áp dụng đối với
cá nhân cư trú.
Thứ hai là thu nhập được xác định
để giảm trừ gia cảnh là thu nhập
từ kinh doanh, tiền lương,
tiền công của đối tượng nộp thuế.
Thứ hai là thu nhập được xác định
để giảm trừ gia cảnh là thu nhập
từ kinh doanh, tiền lương,
tiền công của đối tượng nộp thuế.
1 Điều kiện giảm trừ gia cảnh.
1 Điều kiện giảm trừ gia cảnh.
Trang 102 Nguyên tắc tính giảm trừ gia cảnh.
Người nộp thuế có
nhiều nguồn thu
nhập từ tiền lương,
tiền công, từ kinh
doanh thì tại một thời
điểm (tính đủ theo
tháng) người nộp
thuế lựa chọn tính
giảm trừ gia cảnh
cho bản thân tại một
nơi
- Đối với người nước ngoài là cá nhân cư trú tại VN được tính giảm trừ gia cảnh cho bản thân từ tháng 01 hoặc
từ tháng đến VN trong trường hợp cá nhân lần đầu tiên có mặt tại VN đến tháng kết thúc hợp đồng lao động và rời VN trong năm tính thuế (được tính đủ theo tháng)
- Trường hợp trong năm tính thuế cá nhân chưa giảm trừ cho bản thân hoặc giảm trừ cho bản thân chưa đủ 12 tháng thì được giảm trừ đủ 12 tháng khi thực hiện quyết toán thuế theo quy định
a Giảm trừ gia cảnh cho bản thân người nộp thuế:
Trang 11b Giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc
- Người nộp thuế được tính giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc nếu người nộp thuế đã đăng ký thuế và được cấp mã số thuế
- Khi người nộp thuế đăng ký giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc sẽ được cơ quan thuế cấp mã
số thuế cho người phụ thuộc và được tạm tính giảm trừ gia cảnh trong năm kể từ khi đăng ký.
- Trường hợp người nộp thuế chưa tính giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc trong năm tính thuế thì được tính giảm trừ cho người phụ thuộc kể từ tháng phát sinh nghĩa vụ nuôi dưỡng khi người nộp thuế thực hiện quyết toán thuế và có đăng ký giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc.
- Mỗi người phụ thuộc chỉ được tính giảm trừ một lần vào một người nộp thuế trong năm tính thuế
Trang 123 Xác định người phụ thuộc
+ Con dưới 18 tuổi.
+ Con từ 18 tuổi trở lên
bị khuyết tật, không có khả năng lao động.
+ Con đang theo học tại
VN hoặc nước ngoài tại bậc học đại học, cao đẳng
+ Con đẻ
+ Con nuôi hợp pháp
+ Con ngoài giá thú
+ Con riêng của vợ,
con riêng của chồng
Nhóm đối tượng thứ nhất: Con, bao gồm:
Cụ thể gồm:
Trang 13Nhóm đối tượng thứ hai bao gồm:
- Vợ hoặc chồng của người nộp
thuế.
- Cha, mẹ đẻ; cha, mẹ vợ (hoặc cha,
mẹ chồng); cha dượng, mẹ kế; cha,
mẹ nuôi hợp pháp của người nộp
thuế
- Các cá nhân khác không nơi
nương tựa mà người nộp thuế đang
phải trực tiếp nuôi dưỡng và đáp
ứng điều kiện bao gồm:
+Anh, chị, em ruột của người nộp
thuế.
+ Ông, bà nội; ông, bà ngoại; cô, dì,
cậu, chú, bác ruột của người nộp
thuế.
+ Cháu ruột của người nộp thuế bao
gồm: con của anh, chị, em ruột.
+ Người phải trực tiếp nuôi dưỡng
khác theo quy định của pháp luật.
Các cá nhân bên được tính là người phụ thuộc phải đáp ứng các điều kiện sau:
- Đối với người trong độ tuổi lao động phải đáp ứng đồng thời các điều kiện:
+ Bị khuyết tật, không có khả năng lao động
+ Không có thu nhập hoặc có thu nhập bình quân tháng trong năm
từ tất cả các nguồn thu nhập không vượt quá 1 triệu đồng
- Đối với người ngoài độ tuổi lao động phải không có thu nhập hoặc
có thu nhập bình quân tháng trong năm từ tất cả các nguồn thu nhập không vượt quá 1 triệu đồng
Trang 14III Bất cập và hướng hoàn thiện.
Thứ 4
Việc kê khai giảm trừ gia cảnh chủ yếu là dựa vào ý thức của đối tượng nộp thuế Điều này đã tạo ra khe hở trong việc kê khai
số người phụ thuộc
Thứ 3
Việc cấp mã số thuế còn chưa hoàn thiên, việc kê khai số người phụ thuộc để áp dụng giảm trừ gia cảnh cồn nhiều hạn chế.
Thứ 2
Mức giảm trừ gia cảnh hiện nay không tính đến khu vực, có nghĩa là ở nông thôn, thành thị, đồng bằng hay miền núi đều áp dụng như nhau.
Thứ nhất
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay với nhiều biến động thì mức khởi điểm chịu thuế và giảm trừ gia cảnh sẽ nhanh trở nên lạc hậu.
1 Bất cập.
Trang 152 Hướng hoàn thiện
Hướng hoàn thiện
1
4
2
3
5
Kiện toàn tổ chức
bộ máy thuế, bồi
dưỡng nâng cao chất
lượng nguồn nhân
lực, tăng cường cơ
sở vật chất cho
ngành thuế theo
hướng hiện đại hóa
công tác quản lý
thuế
Cần có sự điều chỉnh mức khởi điểm chịu thuế cũng như mức giảm trừ cho người phụ thuộc phù hợp với nền kinh tế thị trường
Cần đẩy mạnh hơn nữa việc đăng ký và cấp
mã số thuế cá nhân
Đẩy mạnh công
tác thanh tra kiểm tra
xử lý vi phạm pháp
luật thuế TNCN
Để cơ chế tự khai, tự nộp thuế TNCN phát huy hiệu quả, cần tăng cường công tác hướng dẫn, kiểm tra, tổ chức
hệ thống thông tin dịch
vụ kế toán, kê khai và tính thuế
Trang 16Các điểm lưu ý trong bài:
1 Các đối tượng phụ thuộc:
+ 2 con dưới 18 tuổi: nhóm đối tượng thứ nhất.
+ Bố ông A: nhóm đối tượng thứ hai.
2 Các đối tượng phụ thuộc trên
đã được đăng ký tại ông A thì không được đăng ký tại bà B.
3 Thời điểm tính thuế TNCN cho
ông A là tháng 10/2014 nên sẽ tính theo mức giảm trừ 9 triệu đồng đối với bản thân ông A
và 3,6 triệu đồng cho mỗi người phụ thuộc.
4 Ông A phải đóng các khoản
bảo hiểm bắt buộc nên lúc tính phải trừ đi phần bào hiểm bắt buộc.
Cách tính:
- Ông A được giảm trừ khỏi thu nhập chịu
thuế thu nhập các nhân các khoản
sau:
+ Cho bản thân là: 9 triệu đồng (trđ)
+ Cho 3 người phụ thuộc là:
3,6 trđ x 3 = 10.8 trđ
+ Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế là:
40 trđ x 6% = 2.4 trđ Tổng cộng các khoản được giảm trừ
là: 9 + 10.8 + 2.4 = 22.2 trđ
- Thu nhập tính thuế TNCN áp vào biểu
thuế luỹ tiến từng phần để tính số
thuế phải nộp là: 40 trđ – 22.2 trđ =
17.8 trđ
- Như vậy thu nhập tính thuế của ông A
được xác định thuộc bậc 3 của biểu
lũy tiến từng phần, cách tính rút gọn
là:
17.8 trđ x 15% - 0,75 trđ = 1,92 trđ
Vậy tổng số thuế TNCN ông A phải nộp
trong tháng 10/2014 là: 1.92 trđ
Ông A là cá nhân cư trú có thu nhập
từ tiền lương, tiền công trong tháng
10/2014 là 40 triệu đồng
Ông A có vợ là bà B với thu nhập
hàng tháng của bà B là 10 triệu đồng
Hai ông bà sống chung với bố của
ông A đã qua độ tuổi lao động và không
có thu nhập
Hai người có 2 con dưới 18 tuổi
Trong tháng ông phải nộp các
khoản bắt buộc là: 5% bảo hiểm xã hội,
1% bảo hiểm y tế trên tiền lương
Trong tháng ông A không đóng góp
từ thiện, nhân đạo, khuyến học
Tính thuế TNCN của ông A tháng
10/2014 (giả sử các người phụ thuộc
đều được đăng ký ở ông A)
Từ các nội dung nêu trên nhóm xin đưa ra một bài tập để cụ thể về phần nội dung tìm
hiểu của nhóm.
Trang 17THE END