1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn công nghệ 7

96 1,6K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Trường THCS Cam Thủy Giáo án Công nghệ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 12 PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI MỤC TIÊU: Giúp hs: 1.1 Kiến thức: - HS biết: - Nêu giải thích nội dung, vai trò nguyên tắc phòng, chống sâu, bệnh hại trồng - HS hiểu: - Trình bày nội dung ưu, nhược điểm biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại trồng 1.2: Kĩ năng: - HS thực được:- Nhận biết biểu sâu, bệnh trồng đối tượng gây - HS thực thành thạo:- Rèn kĩ quan sát, so sánh 1.3: Thái độ: - Thói quen:- Có ý thức chăm sóc bảo vệ trồng thường xuyên để hạn chế tác hại sâu bệnh - Tính cách: - Hình thành ý thức bảo vệ trồng, đồng thời bảo vệ môi trường sống 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: CHUẨN BỊ: 3.1- GV: Các biện pháp thủ công (bẩy đèn), cách sử dụng thuốc hoá học trừ sâu bệnh 3.2.- HS: Tìm hiểu biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại địa phương TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1: Ổn định tổ chức kiểm diện : 4.2.Kiểm tra miệng: Em nêu tác hại sâu, bệnh? 10đ Thế biến thái côn trùng? Bệnh gì? 10đ 4.3: Tiến trình học: Hàng năm nước ta sâu bệnh làm thiệt hại tới 10 – 12% sản lượng thu hoạch nông sản Nhiều nơi sản lượng thu hoạch trắn Do việc phòng trừ sâu bệnh hại phải tiến hành thường xuyên, kịp thời Hoạt động GV HS Nội dung học INGUYÊN TẮC PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH - Mục tiêu: Nêu giải thích nội dung, vai trò nguyên tắc phòng, chống sâu, HẠI: bệnh hại trồng Gv: Cho học sinh đọc nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại ( SGK) GV: Phòng trừ sâu bệnh hại phải đảm bảo nguyên tắc nào? HS: Trả lời GV: Phân tích nguyên tắc nguyên tắc - Phòng lấy 1VD - Trong nguyên tắc “Phòng chính” gia đình, - Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng triệt để - Sử dụng tổng hợp biện pháp phònh địa phương áp dụng biện pháp tăng cường trừ GV: Đoàn Thị Thùy Giang Trường THCS Cam Thủy Giáo án Công nghệ sức chống chịu với sâu bệnh nào? (- Bón phân hữu cơ, làm cỏ, vun xới, trồng giống chống sâu bệnh, luân canh…) II Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại Hoạt động 2: 25p 1.Biện pháp canh tác sử dụng giống - Mục tiêu: Trình bày nội dung ưu, chống sâu bệnh hại nhược điểm biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại trồng GV: Tại lấy nguyên tắc phòng để phòng trừ sâu bệnh hại? HS: - tốn công, sinh trưởng tốt, sâu bệnh giá thành thấp GV: Yêu cầu hs thảo luận nhóm, ghi vào tập tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hạicủa biện pháp canh tác sử dụng giống chống sâu bệnh theo bảng(sgk) HS: Thảo luận theo nhóm HS: Đại diện nhóm trả lời HS: Các nhóm khác NX – Bs GV: Kl GV: Phân tich khía cạnh chống sâu bệnh khâu kỹ thuật GV: Hướng dẫn học sinh ghi vào bảng SGK GV:Cho học sinh đọc SGK nhận xét ưu, nhược điểm biện pháp HS: Trả lời GV: KL GV:Cho học sinh đọc SGK nhận xét ưu, nhược điểm biện pháp HS: Trả lờiGV: KL GV: Khi sử dụng thuốc hoá học cần lưu ý gì? HS: Trả lời GV: Nhấn mạnh số lưu ý GV: Đi sâu giảng giải cho học sinh hiểu ưu, nhược điểm HS: Hiểu khái niệm tác dụng… GV: Giải thích việc phòng trừ sâu bệnh hại cần coi trọng vận dụng tổng hợp biện pháp GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Hệ thống lại nội dung học cách phòng trừ sâu bệnh hại GV: Đoàn Thị Thùy Giang - Vi sinh – Làm đất- Trừ mầm mống sâu bệnh nơi ẩn nấp - Gieo trồng…- tránh thời kỳ sâu bệnh phát sinh - Luân phiên- thay đổi thức ăn điều kiện sống sâu 2.Biện pháp thủ công - Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực - Nhược điểm: Tốn công 3.Biện pháp sinh hoá học - Ưu điểm: diệt sâu bệnh nhanh - Nhược điểm: Dễ gây ngộ độc cho người, trồng, vật nuôi ô nhiễm môi trường, giết chết sinh vật khác Biện pháp sinh học: - Sử dụng số sinh vật để diệt sâu hại 5.Biện pháp kiểm dịch thực vật - Kiểm tra, xử lí nông sản xuất, nhập từ vùng sang vùng khác, ngăn chặn lây lan sâu bệnh hại nguy hiểm Trường THCS Cam Thủy Giáo án Công nghệ 4.4: Tổng kết: ? Em nêu nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại? ? Ở địa phương em thực phòng trừ sâu, bệnh hại biện pháp nào? 4.5: Hướng dẫn học tập: Đối với tiết học này: - Về nhà học trả lời câu hỏi cuối - Tự phòng ngừa sâu bệnh số loại Đối với tiết học tiếp theo: - Đọc xem trước 8,14 SGK.Thực hành: Nhận biết số phân bón thông thường, nhận biết số loại thuốc trừ sâu - Chuẩn bị số nhãn thuốc trừ sâu Các loại phân bón: đạm lân, kali , than củi, bật lửa, nước sạch.Hôm sau mang đến lớp PHỤ LỤC: GV: Đoàn Thị Thùy Giang Trường THCS Cam Thủy Ngày soạn : Ngày dạy Tiết 13 Giáo án Công nghệ ÔN TẬP A Mục tiêu: * Kiến thức: Thông qua ôn tập nhằm giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức học - Hiểu tác dụng phương thức canh tác * Kỹ năng: Rèn kĩ vận dụng thực tế vào sản xuất * Giáo dục: có ý thức lao động, có kỹ thuật tinh thần chịu khó, cẩn thận, xác, đảm bảo an toàn lao động B Phương pháp: Ôn tập + Hỏi đáp tìm tòi C.Chuẩn bị GV - HS: - GV: Đọc nghiên cứu nội dung SGK, bảng tóm tắt nội dung phần trồng trọt, hệ thống câu hỏi đáp án ôn tập - HS: Đọc câu hỏi SGK chuẩn bị ôn tập D Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ: - Không kiểm tra III Bài Đặt vấn đề: Triển khai bài: Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức GV: Nêu câu hỏi ôn tập Câu1 Câu 1: Nêu vai trò, nhiệm vụ trồng - Vai trò trồng trọt gồm vai trò trọt? + Cung cấp lương thực, thực phẩm cho Câu 2: Đất trồng gì? Vì phải sử người dụng đất hợp lí? + Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi Câu Tại lấy nguyên tắc phòng + Cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế để phòng trừ sâu, bệnh hại? Hãy biến nông sản nêu rỏ nguyên tắc đó? + Cung cấp nguyên liệu xuất Câu 4: Nêu vai trò giống - Nhiệm vụ:(4 nv) phương pháp chọn tạo giống? Điều Câu2 kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt - Đất trồng: Là lớp bề mặt tơi xốp vỏ giống? trái đất, thực vật có khả sinh Câu 5: Trình bày khái niệm sâu sống sản xuất sản phẩm bệnh hại trồng biện pháp - Phải sử dụng đất hợp lí vì: nước ta có tỉ lệ phòng trừ? tăng dân số cao, nhu cầu lương thực, HS: Trên sở chuẩn bị trước thực phẩm tăng, diện tích đất nhà, trả lời trồng có hạn, phải biết cách sử dụng HS khác: Nhận xét - bổ sung đất cách hợp lí coá hiệu Gv: Chốt lại Câu Nguyên tắc phòng tốn công, sinh trưởng tốt, sâu bệnh ít, giá thành thấp Nguyên tắc: Phòng chính,trừ sớm kịp GV: Đoàn Thị Thùy Giang Trường THCS Cam Thủy Giáo án Công nghệ thời, nhanh chóng, triệt để, sử dụng tổng hợp biện pháp pjòng trừ Câu Vai trò giống trồng làm tăng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ thay đổi cấu trồng - Giống trồng nhân giống hạt vô tính - Có hạt giống tốt phải biết bảo quản chum, vại bao túi kín kho lạnh GV: Nêu câu hỏi ôn tập - Phương pháp chọn tạo giống: Chọn lọc, lai, gây đột biến, nuôi cấy mô Câu 6: Em giải thích biện Câu Khái niệm sâu bệnh hại côn trùng pháp canh tác sử dụng giống chống lớp động vật thuộc ngành động vật chân sâu bệnh để phòng trừ sâu bệnh, tốn khớp công, chi phí ít? - Bệnh hại chức không bình thường Câu 7: Hãy nêu tác dụng biện sinh lý… pháp làm đất bón phân lót - Các biện pháp phòng trừ: Thủ công, hoá trồng? học, sinh học Câu 8: Tại phải tiến hành kiểm tra, - Biện pháp canh tác sử dụng giống xử lý hạt giống trươc gieo trồng chống sâu bệnh tốn công, dễ thực hiện, nông nghiệp chi phí canh tác tránh Câu 9: Em nêu ưu, nhược điểm kỳ sâu bệnh phát triển phù hợp phương pháp gieo trồng hạt với điều kiện sống, chống sâu, bệnh hại con? - Tác dụng biện pháp làm đất, xáo Câu10: Em nêu tác dụng chộn đất, làm nhỏ đất, thu gom, vùi lấp cỏ công việc chăm sóc trồng? dại, dễ chăm sóc Câu 11: Hãy nêu tác dụng việc thu - Trước gieo trồng nông nghiệp hoạch thời vụ? Bảo quản chế phải tiến hành kiểm tra xử lý hạt giống để biến nông sản? liên hệ địa phương đảm bảo tỷ lệ nảy mầm cao, sâu em bệnh hại, độ ẩm thấp, không lẫn tạp cỏ HS: Trên sở chuẩn bị trước dại, sức nảy mầm mạnh nhà, trả lời HS khác: Nhận xét - bổ sung Gv: Chốt lại IV.Củng cố(2p) - Chốt lại số kiến thức trọng tâm - Nhận xét đánh giá học V Dặn dò(3p) - Về nhà ôn tập kĩ, chuẩn bị giấy kiểm tra tiết sau kiểm tra 45/ GV: Đoàn Thị Thùy Giang Trường THCS Cam Thủy Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 14 Giáo án Công nghệ KIỂM TRA A Mục tiêu: * Kiến thức: Kiểm tra đánh giá nhận thức học sinh chương I - GV rút kinh nghiệm truyền thụ kiến thức để từ điều chỉnh phương pháp cho phù hợp * Kĩ năng: Rèn kĩ tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp * Giáo dục: Tính tự giác, tự học, tính cẩn thận B Phương pháp: Kiểm tra viết C.Chuẩn bị GV - HS: - GV: Chuẩn bị câu hỏi đáp án,đề kiểm tra - HS: Ôn tập kĩ, giấy kiểm tra D Tiến trình lên lớp: I.Ổn định tổ chức : II Kiểm tra cũ: III.Kiểm tra: Đề bài: Ma trận đề: chủ đề Biết(50%) Hiểu ( 30%) Vận dụng (20%) TN TL TN TL TN TL Khái niệm 1/4 Câu 1/2 câu 1/2 câu đất trồng, biện pháp sử dụng cải tạo đất 0,5đ 1đ 1đ Cách sử dụng Câu 1/2 câu Câu 1/2 bảo quản câu loại phân bón, thuốc trừ sâu, bệnh 1,5đ 1đ 1đ 1đ Vai trò 1/3 câu 1/3 1/3 câu giống câu phương pháp 1đ chọn tạo giống trồng 1đ 1đ Tổng 5đ 3đ 2đ A:PHẦN TRẮC NGHIỆM(3đ) Câu 1.(2đ) Hãy khoanh tròn chữ đứng đầu câu trả lời phương án sau Sử dụng thuốc hoá học để phòng trừ sâu bệnh có ưu điểm sau: A Diệt sâu bệnh nhanh, tốn công B Không làm ô nhiễm môi trường C Không gây độc hại cho người gia súc D Cả ý Loại đất có khả giữ nước chất dinh dưỡng ? GV: Đoàn Thị Thùy Giang Trường THCS Cam Thủy Giáo án Công nghệ A Đất cát B Đất thịt nhẹ C Đất thịt trung bình D Đất thịt nặng Đối với loại côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn giai đoạn phá hoại trồng mạnh ? A Giai đoạn sâu trưởng thành B.Giai đoạn sâu non C Giai đoạn trứng D Gai đoạn nhộng Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh sau hiệu nhất: A Cho nước ngập trồng biện pháp phòng trừ sâu bệnh hiệu B Dùng thuốc độc phun liên tục biện pháp tốt phòng trừ sâu bệnh C Dùng biện pháp sinh học để phòng trừ sâu bệnh có hiệu D Sử dụng tổng hợp biện pháp phòng trừ, lấy biện pháp canh tác sở Câu 2(1đ) Cho loại phân : A Cây điền thanh; B Phân trâu, bò ; C Supe lân ; D DAP (diamon phốt phát) E Cây muồng muồng H Phân NPK I Bèo hoa dâu ; K.Urê (phân chứa N) L Khô dầu dừa, đậu tương M Nitragin (chứa vi sinh chuyển hoá đạm) Em xếp loại phân bón vào nhóm thích hợp Nhóm : Phân hữu cơ, Phân hoá học, Phân vi sinh B PHẦN TỰ LUẬN:(7đ) Câu 2: Đất trồng gì? Vì phải sử dụng đất hợp lí? Câu Tại lấy nguyên tắc phòng để phòng trừ sâu, bệnh hại? Hãy nêu rõ nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh đó? Câu 4: Giống trồng có vai trò trồng trọt? Nêu phương pháp chọn tạo giống trồng mà em biết? Để bảo quản tốt hạt giống cần điều kiện cần thiết nào? Đáp án A.TRẮC NGHIỆM Câu 1: (2 đ) - A ( 0,5 điểm) - A ( 0,5 điểm) - B ( 0,5 điểm) - D ( 0,5 điểm) Câu 2(1 đ) Phân hữu Phân hoá học Phân vi sinh - Cây điền - Supe lân - Nitragin (chứa vi sinh - Phân trâu, bò - DAP (diamon phốt phát) chuyển hoá đạm) - Cây muồng muồng - Phân NPK - Bèo hoa dâu - Urê (phân chứa N) - Khô dầu dừa, đậu tương ( Nếu ý thiếu loại phân bón nhóm trừ 0,1 điểm ) B TỰ LUẬN Câu1 (2đ) - Đất trồng: Là lớp bề mặt tơi xốp vỏ trái đất, thực vật có khả sinh sống sản xuất sản phẩm.(1đ) GV: Đoàn Thị Thùy Giang Trường THCS Cam Thủy Giáo án Công nghệ - Phải sử dụng đất hợp lí vì: nước ta có tỉ lệ tăng dân số cao, nhu cầu lương thực, thực phẩm tăng, diện tích đất trồng có hạn, phải biết cách sử dụng đất cách hợp lí có hiệu quả.(1đ) Câu 2.(2đ) - Nguyên tắc phòng tốn công, sinh trưởng tốt, sâu bệnh ít, giá thành thấp.(1đ) - Nguyên tắc: Phòng chính,trừ sớm kịp thời, nhanh chóng, triệt để, sử dụng tổng hợp biện pháp phòng trừ.(1đ) Câu (3đ) Vai trò giống trồng làm tăng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ thay đổi cấu trồng.(1đ) - Có hạt giống tốt phải biết bảo quản chum, vại bao túi kín kho lạnh… (1đ) - Phương pháp chọn tạo giống: Chọn lọc, lai, gây đột biến, nuôi cấy mô (1đ) IV Thu bài(2p) GV: Thu - Nhận xét thái độ làm hs V Dặn dò(2p) - Tìm hiểu công việc làm đất, bón phân - Các phương pháp gieo trồng nông nghiệp GV: Đoàn Thị Thùy Giang Trường THCS Cam Thủy Giáo án Công nghệ CHƯƠNG II QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT • Kiến thức: - Hiểu sở khoa học, ý nghĩa thực tế qui trình sản xuất bảo vệ môi trường trồng trọt - Biết khái niệm thời vụ để xác định thời vụ, mục đích kiểm tra xử lí hạt giống - Biết khái niệm, tác dụng phương thức luân canh, xen canh, tăng vụ • Kĩ năng: Làm công việc xác định sức nảy mầm, tỉ lệ nảy mầm xử lí hạt giốngbằng nước ấm • Giáo dục: Tích cực vận dụng kiến thức học vào sản xuất bảo vệ môi trường Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 15 LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN LÓT A Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần: * Kiến thức: Hiểu mục đích việc làm đất sản xuất trồng trọt nói chung công việc làm đất cụ thể - Nắm khái niệm thời vụ để xác định thời vụ gieo trồng, vụ gieo trồng nước ta - Hiểu mục đích việc kiểm tra, xử lý hạt giống trước gieo trồng, phương pháp xử lý hạt giống * Kĩ năng: - Nắm yêu cầu kỹ thuật việc gieo trồng phương pháp gieo hạt trồng non - Biết quy trình yêu cầu kỹ thuật việc làm đất, mục đích cách bón phân lót cho trồng * Giáo dục: Ý thức bảo vệ môi trường B Phương pháp: Quan sát tìm tòi - thảo luận nhóm nhỏ C.Chuẩn bị GV - HS: - GV: Tranh vẽ : Các công việc làm đất, cách gieo hạt - HS: Tìm hiểu công việc làm đất địa phương D Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức 1/: II Kiểm tra cũ: không thực III Bài Đặt vấn đề: (2p)Làm đất, bón phân lót khâu qui trình sản xuất trồng, làm tốt khâu tạo điều kiện cho trồng phát triển tốt từ gieo hạt… Triển khai a.Hoạt động 1.Làm đất nhằm mục đích gì?(5p) Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức GV: Đưa ví dụ có ruộng , cày bừa, chưa cày bừa để GV: Đoàn Thị Thùy Giang Trường THCS Cam Thủy Giáo án Công nghệ học sinh nhận xét tình trạng đất cứng – mềm… HS: Nhận xét GV: Làm đất nhằm mục đích gì? - Mục đích làm đất: làm cho đất HS: Trả lời tơi xốp tăng khả giữ nước GV: Kết luận chất dinh dưỡng, diệt cỏ dại mầm mống sâu bệnh ẩn nấp đất b Hoạt động Các công việc làm đất.(14) GV:- Bao gồm công việc cày bừa, đập đất, lên luống a Cày đất: GV: Cày đất có tác dụng gì? - Xáo trộn lớp đất mặt làm cho HS: Trả lời đất tơi xốp, thoáng khí vùi lấp GV: Em so sánh ưu, nhược điểm cày cỏ dại máy cày trâu? HS: Trả lời GV: Cho học sinh nêu tác dụng bừa đập đất HS: tl GV: Tại phải lên luống? Lấy VD loại trồng lên luống? HS: Trả lời b.Bừa đập đất - Làm cho đất nhỏ san phẳng c.Lên luống - Để dễ chăm sóc, chống ngập úng tạo tầng đất dày cho sinh trưởng phát triển - Các loại trồng lên luống, Ngô, khoai, rau, đậu, đỗ… GV: Gợi ý để học sinh nhớ lại mục đích d Bón phân lót bón lót nêu loại phân để sử dụng bón lót - Sử dụng phân hữu phân HS: Trả lời lân theo quy trình - Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng, theo hốc GV: Giải thích ý nghĩa bước tiến hành bón - Cày, bừa, lấp đất để vùi phân lót xuống IV.Củng cố.(2p) - GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Tổng kết lại ý học - Đánh giá học - Cho học sinh đọc phần em chưa biết sgk V Dặn dò/(3p) - Về nhà học trả lời câu hỏi cuối - Mẫu hạt giống ngô, lúa loại 0,3- 0,5 kg/1nhóm, đĩa, khay, giấy thấm, vải khô thấm nước, kẹp nước nóng chậu, xô đựng nước, rổ E.Bổ sung GV: Đoàn Thị Thùy Giang Trường THCS Cam Thủy nào? tốt cm HS: Trả lời GV: Hướng dẫn tìm hiểu nguyên nhân nước GV: Nước có màu? đâu mà nước có màu? HS: Trả lời GV: Giải thích chuyển động nước, nêu ví dụ minh hoạ để học sinh phân biệt hình thức chuyển động nước Giáo án Công nghệ nước để xác định chất lượng vùng nước đo đĩa xếch xi Tốt từ 20-30cm c) Màu nước - Nước có màu + Màu nhãn chuối vàng lục( Giàu) + Nước có màu tro đục, xanh đồng ( nghèo) + Nước có màu đen, mùi thối d) Sự chuyển động nước - Nước chuyển động làm tăng lượng OXI, phân bố thức ăn, kích thích sinh sản - Có hình thức c/đ: Sóng, đối lưu dòng chảy 4.Củng cố Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.giáo viên nêu hệ thống giảng nêu câu hỏi cho học sinh trả lời Đặc điểm nước nuôi thuỷ sản Các tính chất nước có đặc điểm gì? Hướng dẫn nhà 2/: - Về nhà học trả lời toàn câu hỏi cuối - Đọcvà xem trước phần phần III SGK ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… TUẦN: 31 Ngày soạn ngày: 10/ 04 /2006 Giảng ngày:… /…./2006 Tiết: 61 BÀI 50: MÔI TRƯỜNG NUÔI THUỶ SẢN ( Tiếp ) I Mục tiêu: - Kiến thức: Sau giáo viên phải làm cho học sinh - Nêu số đặc điểm nước nuôi thuỷ sản - Nêu số tính chất vật lý học, khoa học, sinh học nước ao - Biết biện pháp cải tạo nước đáy ao II.Chuẩn bị GV - HS: - GV: Nghiên cứu SGK, hình vẽ,78 SGK - HS: Đọc SGK xem hình vẽ GV: Đoàn Thị Thùy Giang Trường THCS Cam Thủy Giáo án Công nghệ III Tiến trình lên lớp:: Ổn định tổ chức 2/: - Lớp 7A: - Lớp 7B: / / / 2006 / 2006 Tổng số:……… Vắng:……………………………… Tổng số:……… Vắng:……………………………… Hoạt động GV HS T/g Nội dung kiến thức Kiểm tra cũ: Tìm tòi phát kiến thức HĐ1 Tìm hiểu tính chất nước 20/ II Tính chất nước nuôi thuỷ sản nuôi thuỷ sản Tính chất hoá học GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu a) Các chất khí hoà tan tính chất hoá học làm rõ khí hoà tan hoà tan nước GV: Khí hoà tan hoà tan phụ - Các khí hoà tan nước: O2, CO2 thuộc vào khả gì? - Các yếu tố hoà tan: Nhiệt độ, áp xuất, HS: Trả lời nồng độ muối b) Các muối hoà tan GV: Gợi ý cho học sinh trả lời - Các loại muối hoà tan nước dạm nước có nhiều muối hoà tan nitơrát ( NO3), lân, sắt HS: Trả lời - Nguyên nhân hoà tan: Do nước mưa GV: Em nêu nguyên nhân trình phân huỷ chất hữu cơ, đặc muối hoà tan? biệt bón phân HS: Trả lời c) Độ PH - Độ PH ảnh hưởng đến đời sống GV: Cho học sinh nhắc lại độ PH sinh vật thuỷ sinh thích hợp cho cá từ chương trồng trọt - ảnh hưởng tới đến tháng tôm cá HS: Trả lời 3) Tính chất sinh học - Sinh vật phù du: GV: Hướng dẫn học sinh quan sát + Thực vật: ( h.a) tảo khê hình hình 78 SGK phân biệt loại sinh ( b,c) Tảo gốc vật nêu trên? + Động vật: ( h.d) cyclóp ( h.e) trùng HS: Trả lời chi / 18 - Thực vật bậc cao: ( h.g) rong mái chèo ( h.h) rong tôm - Động vật đáy: ( h.i) ấu trùng muỗi lắc ( h.k) ốc, hến HĐ2 Tìm hiểu biện pháp cải tạo III Biện pháp cải tạo nước đất nước đáy ao đáy ao GV: Làm rõ hai ý: Những ao cần cải tạo nước ao GV: Đoàn Thị Thùy Giang Trường THCS Cam Thủy Giáo án Công nghệ cải tạo, biện pháp cải tạo? HS: Trả lời GV: Biện pháp cải tạo cho ao nói trên? HS: Trả lời GV: Địa phương em cải tạo đất đáy ao nào? HS: Trả lời 3/ - Những ao cần cải tạo: Ao trung du miền núi, có mạch nước ngầm ( t0 thấp) có nhiều sinh vật thuỷ sinh ( sen, sùng) ao có bọ gạo - Biện pháp cải tạo: ao có nhiều thuỷ sinh cắt bỏ lúc non, diệt bỏ bọ gạo dùng dầu hoả, thảo mộc Cải tạo đất đáy ao - Tiến hành cải tạo trước thả tôm, cá sau lần nuôi mà ao không đủ O2, thức ăn Củng cố GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK GV: Nêu hệ thống giảng nêu câu hỏi cho học sinh trả lời + Đặc điểm nước nuôi thuỷ sản? + Các tính chất nước có đặc điểm gì? Hướng dẫn nhà 2/: - GV: Nhận xét đánh giá học - Về nhà học trả lời toàn câu hỏi cuối - Đọc xem trước 51 sgk chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để sau TH: đĩa xếch si, nước TUẦN: 31 Ngày soạn ngày: 10/ 04 /2006 Giảng ngày:… /…./2006 Tiết: 62 BÀI 51: TH XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ, ĐỘ TRONG VÀ ĐỘ PH CỦA NƯỚC NUÔI THUỶ SẢN I Mục tiêu: - Kiến thức: Sau giáo viên phải làm cho học sinh - Xác đinh nhiệt độ, độ độ PH nước nuôi thuỷ sản - Có ý thức làm việc xác, khoa học - Có ý thức ham học hỏi, an toàn vệ sinh lao động II.Chuẩn bị GV - HS: - GV: Nghiên cứu SGK, Chuẩn bị nước, dụng cụ đo đĩa xếch si - HS: Đọc SGK nghiên cứu III Tiến trình lên lớp:: GV: Đoàn Thị Thùy Giang Trường THCS Cam Thủy Giáo án Công nghệ Ổn định tổ chức 2/: - Lớp 7A: - Lớp 7B: / / / 2006 / 2006 Tổng số:……… Vắng:……………………………… Tổng số:……… Vắng:……………………………… Hoạt động GV HS Kiểm tra cũ: HS1: Nước nuôi thuỷ sản co đặc điểm gì? HS2: Để nâng cao chất lượng nước nuôi tôm,cá ta cần phải làm gì? Tìm tòi phát kiến thức HĐ1: Giới thiệu TH GV: Nêu mục đích nội quy học - Kiểm tra kiến thức cũ: HĐ1: Tổ chức thực hành GV: Kiểm tra dụng cụ cần cho thực hành, phân tổ, nhóm, xếp vị trí thực hành HĐ2.Thực quy trình thực hành GV: Hướng dẫn thao tác đo mẫu + Đo nhiệt độ nước T/g Nội dung kiến thức 8/ - Nước nuôi thuỷ sản có đặc điểm Hoà tan chất hữu cơ, vô cơ, điều hoà nhiệt độ, tỷ lệ thành phần khí O2, CO2 nước - Phải cải tạo nước đáy ao 2/ - Xác định nhiệt độ, độ độ PH có ý thức tự giác 3/ I Tổ chức thực hành 25/ Dụng cụ: Nhiệt kế, đĩa xếch si, thang màu PH chuẩn, nước mẫu nuôi cá, giấy đo độ PH II Thực quy trình thực hành Đo nhiệt độ nước - Nhúng nhiệt kế vại nước để 5-10/ - Nâng nhiệt kế khỏi nước đọc kết 2.Độ - Thả từ từ đĩa xếch si xuống nước cho + Đo độ nước đến không thấy vạch đen trắng ( Xanh, trắng) ghi độ sâu đĩa - Thả sâu – kéo lên ghi lại độ sâu đĩa – kết số TBB bước đo 3.Đô độ PH phương pháp đơn giản HS: Thực hành giám sát - Nhúng giấy đo PH vào nước khoảng giáo viên để từ giáo viên uốn phút, đưa lên so sánh với thang màu PH nắn thao tác – Ghi lại kết chuẩn theo mẫu vào bảng Kết GV: Đoàn Thị Thùy Giang Trường THCS Cam Thủy Giáo án Công nghệ 3/ Các yếu tố Mẫu nước Mẫu nước Nhận xét Củng cố GV: Nhận xét đánh giá thực hành chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn lao động Tổng kết đánh giá kết theo nhóm thực hành Hướng dẫn nhà 2/: - Về nhà học theo SGK - Đọc xem trước 52, tìm hiểu thức ăn tôm, cá gia đình ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… TUẦN: 32 Ngày soạn ngày: 15/ 04 /2006 Giảng ngày:… /…./2006 Tiết: 63 BÀI 52: THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN ( Tôm, Cá ) I Mục tiêu: - Kiến thức: Sau giáo viên phải làm cho học sinh - Biết loại thức ăn cá phân biệt khác thức ăn nhân tạo thức ăn tự nhiên - Hiểu mối quan hệ thức ăn cá II.Chuẩn bị GV - HS: - GV: Nghiên cứu SGK, hình vẽ 82, 83, SGK - HS: Đọc SGK nghiên cứu III Tiến trình lên lớp:: Ổn định tổ chức 2/: - Lớp 7A: - Lớp 7B: / / / 2006 / 2006 Tổng số:……… Vắng:……………………………… Tổng số:……… Vắng:……………………………… Hoạt động GV HS Kiểm tra cũ: - Không kiểm tra GV: Đoàn Thị Thùy Giang T/g Nội dung kiến thức Trường THCS Cam Thủy Giáo án Công nghệ 3.Tìm tòi phát kiến thức HĐ1 Tìm hiểu loại thức 25/ I Những loại thức ăn tôm, cá ăn tôm, cá Thức ăn tự nhiên GV: Nêu khái niệm thức ăn tự nhiên cho học sinh quan sát hình 82 nêu câu hỏi GV: Em kể tên số loại thức ăn mà em biết? HS: Quan sát hình vẽ 82 nêu tên sinh vật ứng với hình vẽ GV: Cho học sinh quan sát hình 83 nêu khái niệm tác dụng sau nêu câu hỏi GV: Thức ăn nhân tạo gồm loại nào? HS: Quan sát hình 83 trả lời câu hỏi SGK? GV: Thức ăn tinh gồm loại nào? GV: Thức ăn hỗn hợp có đặc điểm khác với thức ăn thô, tinh? 13/ HS: Trả lời HĐ2.Tìm hiểu mối quan hệ thức ăn GV: Lấy ví dụ cụ thể để minh hoạ giải thích kỹ sơ đồ ghi SGK 3/ - Đây loại thức ăn có sẵn vùng nước dễ kiếm, dẻ tiền có thành phần dinh dưỡng cao + Thực vật phù du + Thực vật bậc cao + Động vật phù du + Động vật đáy Thức ăn nhân tạo - Do người cung cấp có tác dụng làm cho cá tăng trưởng nhanh, đạt xuất cao, chóng thu hoạch - Bao gồm loại thức ăn tinh thô - Thức ăn tinh ( Gạo, đỗ tương, ngô, lạc) - Hỗn hợp có nhiều thành phần đảm bảo dinh dưỡng, có chất phụ gia kết dính II.Quan hệ thức ăn - Các sinh vật sống nước, vi khuẩn thực vật thuỷ sinh, động vật phù du, động vật đáy đến tôm, cá, chúng có quan hệ mật thiết với mối quan hệ thức ăn Củng cố GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối Thức ăn tôm, cá gồm loại nào? Hướng dẫn nhà 2/: - Về nhà học trả lời toàn câu hỏi cuối đọc xem trước 53 SGK chuẩn bị số loại rong, tảo để sau TH GV: Đoàn Thị Thùy Giang Trường THCS Cam Thủy Giáo án Công nghệ TUẦN: 32 Ngày soạn ngày: 15/ 04 /2006 Giảng ngày:… /…./2006 Tiết: 64 BÀI 53: TH QUAN SÁT ĐỂ NHẬN BIẾT CÁC LOẠI THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN I Mục tiêu: - Kiến thức: Sau giáo viên phải làm cho học sinh - Biết phân biệt số loại thức ăn chủ yếu cho cá - Phân biệt thức ăn tự nhiên thức ăn nhân tạo - Có ý thức quan sát tỉ mỉ việc nhận biết loại thức ăn - Hiểu mối quan hệ thức ăn cá II.Chuẩn bị GV - HS: - GV: Nghiên cứu SGK, Chuẩn bị rong, rêu, kính hiển vi - HS: Đọc SGK nghiên cứu III Tiến trình lên lớp:: Ổn định tổ chức 2/: - Lớp 7A: - Lớp 7B: / / / 2006 / 2006 Tổng số:……… Vắng:……………………………… Tổng số:……… Vắng:……………………………… Hoạt động GV HS 2.Kiểm tra cũ: HS1: Thức ăn tôm, cá gồm loại nào? T/g 8/ HS2: Mối quan hệ thức ăn tôm, cá nào? 3.Tìm tòi phát kiến thức 5/ HĐ1.Tổ chức thực hành GV: Kiểm tra chuẩn bị học sinh, phân công nhiệm vụ cho cá nhân, nhóm HĐ2.Tìm hiểu cách thực quy 25/ trình thực hành GV: Hướng dẫn thao tác mẫu cho học sinh quan sát theo bước Bước1: Quan sát tiêu thức ăn kính hiển vi ( 15 x ) từ đến GV: Đoàn Thị Thùy Giang Nội dung kiến thức - Thức ăn tự nhiên, thức ăn nhân tạo? - Chất dinh dưỡng hoà tan I Vật liệu dụng cụ cần thiết - Kính hiển vi - Mẫu thức ăn II Quy trình thực hành - Quan sát tiêu kính hiển vi + Điều chỉnh kính + Lắc nhẹ lọ mẫu nước, nhỏ từ 2-3 giọt - Quan sát ghi chép kết Các loại thức ăn Đại diện Nhận xét hình dạng, màu sắc, Trường THCS Cam Thủy Giáo án Công nghệ lần mùi Bước2: Quan sát mẫu thức ăn Thức ăn tự nhiên nhân tạo tôm, cá tự nhiên Bước3: Quan sát hình vẽ mẫu thức ăn để tìm thấy khác biệt hai nhóm thức ăn Thức ăn HS: Thực hành, giáo viên quan sát nhân tạo: hướng dẫn học sinh thực thao tác quy trình, giải đáp loại 3/ thức ăn SGK 4.Củng cố: GV: Nhận xét chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn lao động GV: Đánh giá kết theo nhómcho điểm, đánh giá học Hướng dẫn nhà 2/ - Về nhà học bài, đọc xem trước 54 chuẩn bị số tranh vẽ ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… TUẦN: 33 Ngày soạn ngày: 25/ 04 /2006 Giảng ngày:… /…./2006 Tiết: 65 Chương II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI THUỶ SẢN BÀI 54: CHĂM SÓC QUẢN LÝ VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN ( Tôm, cá) I Mục tiêu: - Kiến thức: Sau giáo viên phải làm cho học sinh - Biết kỹ thuật chăm sóc tôm, cá - Hiểu cách quản lý ao nuôi - Biết phương pháp phòng trị bệnh cho tôm, cá II.Chuẩn bị GV - HS: - GV: Nghiên cứu SGK, hình vẽ - HS: Đọc SGK nghiên cứu III Tiến trình lên lớp:: Ổn định tổ chức 2/: - Lớp 7A: / / 2006 GV: Đoàn Thị Thùy Giang Tổng số:……… Vắng:……………………………… Trường THCS Cam Thủy - Lớp 7B: / / 2006 Giáo án Công nghệ Tổng số:……… Vắng:……………………………… Hoạt động GV HS 2.Kiểm tra cũ: - Không kiểm tra 3.Tìm tòi phát kiến thức HĐ1: Tìm hiểu kỹ thuật chăm sóc tôm, cá GV: Tại phải tập trung cho tôm, cá ăn vào buổi sáng ( 7-8h) HS: Trả lời GV: Em cho biết kỹ thuật cho cá ăn địa phương em? HS: Trả lời HĐ2: Tìm hiểu biện pháp quản lý ao nuôi tôm, cá GV: Nêu vai trò công tác quản lý ao cá vô quan trọng hoàn thành bảng ( 146) HS: Quan sát hình 84 T/g 10/ I Chăm sóc tôm, cá Thời gian cho ăn - Buổi sáng ( 7h – 8h ) thời tiết mát dễ tiêu hoá, hấp thụ thức ăn - Tập trung vào tháng 8-11 nhiệt độ thức ăn phân huỷ giữ tốt lượng OXI 2.Cho ăn - Cho ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng / đủ lượng theo yêu cầu giai đoạn, tránh lãng phí ô nhiễm môi trường II Quảnlý 1.Kiểm tra ao nuôi tôm, cá - Bảng ( SGK) 20/ HĐ3 Tìm hiểu biện pháp phòng trị bệnh cho tôm, cá GV: Tại phải coi trọng việc phòng bệnh chữa bệnh cho vật nuôi thuỷ sản? GV: Phòng bệnh cách nào? GV: Phải thiết kế ao nuôi cho hợp lý HS: Trả lời GV: Em nêu biện pháp tăng cường sức đề kháng tôm, cá GV: Khi tôm, cá bị bệnh có nên dùng thuốc không? HS: Trả lời GV: Cho học sinh quan sát hình 85 nêu tên hoá chất thuốc tân dược GV: Đoàn Thị Thùy Giang Nội dung kiến thức 3/ 2.Kiểm tra tăng trưởng tôm, cá - Kiểm tra tăng trưởng tôm, cá chất lượng vực nước III Một số phương pháp phòng trị bệnh cho tôm, cá Phòng bệnh a) Mục đích - Tạo điều kiện cho tôm, cá khoẻ mạnh, sinh trưởng phát triển bình thường, không nhiễm bệnh b) Biện pháp - Thiết kế ao hợp lý ( có hệ thống kiểm dịch) - Tẩy dọn ao thường xuyên - Cho ăn đủ áp dụng phương pháp định để tăng cường sức đề kháng Chữa bệnh a) Mục đích - Dùng thuốc thảo mộc hay tân dược để trị bệnh b) Khi phát đàn tôm, cá bị bệnh ta phải chữa trị tiêu diệt tác nhân gây Trường THCS Cam Thủy Giáo án Công nghệ dùng để phòng, trị bệnh cho tôm, cá GV: Kể cho học sinh số loại thuốc Củng cố GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK tổng kết học, nêu câu hỏi củng cố - Nhận xét đánh giá học bệnh, đảm bảo cho cá khoẻ mạnh Hướng dẫn nhà 2/: - Về nhà học bài, đọc xem trước 55 SGK TUẦN: 33 Ngày soạn ngày: 25/ 04 /2006 Giảng ngày:… /…./2006 Tiết: 66 BÀI 55: THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM THUỶ SẢN I Mục tiêu: - Kiến thức: Sau giáo viên phải làm cho học sinh - Biết phương pháp thu hoạch - Biết phương pháp bảo quản sản phẩm thuỷ sản - Biết phương pháp chế biến thuỷ sản II.Chuẩn bị GV - HS: - GV: Nghiên cứu SGK, hình vẽ - HS: Đọc SGK nghiên cứu III Tiến trình lên lớp:: Ổn định tổ chức 2/: - Lớp 7A: - Lớp 7B: / / / 2006 / 2006 Tổng số:……… Vắng:……………………………… Tổng số:……… Vắng:……………………………… Hoạt động GV HS T/g 2.Kiểm tra cũ: HS1: Trình bày tóm tắt biện pháp chăm sóc tôm, cá HS2: Em kể tên số loại dùng để chữa bệnh cho tôm, cá HĐ1: Tìm hiểu kỹ thuật thu hoạch 8/ GV: Đoàn Thị Thùy Giang Nội dung kiến thức - Thiết kế ao nuôi hợp lý, vệ sinh ao nuôi, cho ăn đầy đủ theo quy định - Cây tỏi, hạt cau, duốc cá 10/ I.Thu hoạch Đánh tỉa, thả bù - Là cách thu hoạch cá thể đạt Trường THCS Cam Thủy Giáo án Công nghệ GV: Giới thiệu phương pháp thu hoạch ( Đánh tỉa, thả bù, thu hoạch toàn bộ) GV: Tác dụng đánh tỉa thả bù gì? HS: Trả lời GV: Thu hoạch tôm, cá có khác HS: Trả lời HĐ2.Tìm hiểu số biện pháp bảo quản GV: Sản phẩm không bảo quản nào? GV: Phân tích phương pháp lấy ví dụ minh hoạ cách ướp cá nào? - Trong phương pháp bảo quản thuỷ sản phương pháp đảm bảo hơn? sao? GV: Tại muốn bảo quản thuỷ sản lâu phải tăng tỷ lệ muối HS: Trả lời 10/ HĐ3.Tìm hiểu phương pháp chế biến GV: Cho học sinh quan sát hình 87 ghi tên sản phẩm 10/ 3/ chuẩn thực phẩm Sau bổ sung cá giống, tôm giống, để đảm bảo mật độ nuôi áp dụng lồng, bè 2.Thu hoạch toàn tôm, cá ao a) Đối với cá - Tháo bớt nước, kéo 2-3 mẻ lưới sau tháo cạn để bắt hết cá đạt chuẩn b) Đối với tôm - Tháo thu hoạch toàn II Bảo quản 1.Mục đích - Hạn chế hao hụt chất lượng sản phẩm, đảm bảo nguyên liệu Các phương pháp bảo quản a) ướp muối: - Xếp lớp cá, lớp muối b) Làm lạnh: - Làm hạ nhiệt độ đến mức sinh vật gây thối hoạt động c) Làm khô - Tách nước khỏi thể cách phơi khô ( dùng nhiệt than củi, điện) III Chế biến Mục đích: - Nhằm tăng giá trị sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm 2.Các phương pháp chế biến - Phương pháp thủ công tạo nước mắm, mắm tôm - Phương pháp công nghiệp tạo sản phẩm đồ hộp Củng cố GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK GV: Tóm tắt lại nội dung học, đánh giá học Hướng dẫn nhà 2/: - Về nhà học trả lời toàn câu hỏi cuối - Đọc xem trước 56 SGK ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… GV: Đoàn Thị Thùy Giang Trường THCS Cam Thủy Giáo án Công nghệ ………………………………………………………………………… TUẦN: 34 Ngày soạn ngày: 2/ 05 /2006 Giảng ngày:… /…./2006 Tiết: 67 BÀI 56: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ NGUỒN LỢI THUỶ SẢN I Mục tiêu: - Kiến thức: Sau giáo viên phải làm cho học sinh - Hiểu ý nghĩa việc bảo vệ môi trường nguồn lợi thuỷ sản - Biết số biện pháp bảo vệ môi trường bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản - Có ý thức bảo vệ môi trường sống bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản II.Chuẩn bị GV - HS: - GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu bổ sung - HS: Đọc SGK nghiên cứu III Tiến trình lên lớp:: Ổn định tổ chức 2/: - Lớp 7A: - Lớp 7B: / / / 2006 / 2006 Tổng số:……… Vắng:……………………………… Tổng số:……… Vắng:……………………………… Hoạt động GV HS T/g Kiểm tra cũ: HS1: Em nêu phương pháp thu hoạch tôm, cá 8/ HS2: Tại phải bảo quản sản phẩm thuỷ sản? Nêu vài phương pháp mà em biết? Nội dung kiến thức - Đánh tỉa, thả bù thu hoạch toàn - Bảo quản sản phẩm thuỷ sản nhằm hạn chế hao hụt chất lượng sản phẩm, đảm bảo nguyên liệu cho chế biến Bảo quản phương pháp I ý nghĩa HĐ1: Tìm hiểu ý nghĩa việc 10/ bảo vệ môi trường nguồn lợi thuỷ sản GV: phải bảo vệ môi trường? 20/ - Tác hại môi trường gây hậu sấu HS: Trả lời thuỷ sản người, SV sống nước GV: Các thuỷ vực bị ô nhiễm - Môi trường bị ô nhiếm do: nguồn nước thải nào? + Nước thải giàu dinh dưỡng + Nước thải công nghiệp, nông nghiệp HĐ2: Tìm hiểu số biện pháp II Một số biên pháp bảo vệ môi bảo vệ môi trường trường GV: Đoàn Thị Thùy Giang Trường THCS Cam Thủy Giáo án Công nghệ GV: Người ta sử dụng biện pháp để bảo vệ môi trường? HS: Nghiên cưu trả lời GV: Bổ sung, kết luận 3/ GV: Nhà nước có biện pháp để ngăn chặn nạn ô nhiễm? HS: Trả lời Củng cố GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK GV: Hệ thống lại kiến thức nêu câu hỏi củng cố bài, nhận xét học, đánh giá xếp loại 1.Các phương pháp sử lý nguồn nước a) Lắng ( lọc) - Dùng hệ thống ao b) Dùng hoá chất dễ kiếm, dẻ tiền c) Khi nuôi tôm cá mà môi trường bị ô nhiễm: - Ngừng cho ăn, tăng cường sục khí - Tháo nước cũ cho nước vào - Đánh bắt hết tôm cá xử lý nguồn nước Quản lý: - Ngăn cấm huỷ hoại sinh vật đặc trưng - Quy định nồng độ tối đa hoá chất - Sử dụng phân hữa ủ Hướng dẫn nhà 2/: - Về nhà học trả lời câu hỏi cuối - Đọc xem trước phần III SGK TUẦN: 34 Ngày soạn ngày: 02/ 05 /2006 Giảng ngày:… /…./2006 Tiết: 68 BÀI 56: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ NGUỒN LỢI THUỶ SẢN ( Tiếp) I Mục tiêu: - Kiến thức: Sau giáo viên phải làm cho học sinh - Hiểu ý nghĩa việc bảo vệ môi trường nguồn lợi thuỷ sản - Biết số biện pháp bảo vệ môi trường bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản - Có ý thức bảo vệ môi trường sống bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản II.Chuẩn bị GV - HS: - GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu bổ sung - HS: Đọc SGK nghiên cứu III Tiến trình lên lớp:: Ổn định tổ chức 2/: - Lớp 7A: - Lớp 7B: / / / 2006 / 2006 GV: Đoàn Thị Thùy Giang Tổng số:……… Vắng:……………………………… Tổng số:……… Vắng:……………………………… Trường THCS Cam Thủy Hoạt động GV HS 2.Kiểm tra cũ: HS1: Em nêu ý nghĩa việc bảo vệ môi trường thuỷ sản HS2: Em trình bày số biện pháp bảo vệ môi trường thuỷ sản? 3.Tìm tòi phát kiến thức HĐ1 Tìm hiểu cách bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Giáo án Công nghệ T/g 8/ 30/ - Môi trường bị ô nhiễm gây hậu xấu thuỷ sản người, SV sống nước - Dùng hoá chất, lọc nước, Thay nước III Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản - Bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản lĩnh vực có ý nghĩa to lớn - yêu cầu cấp thiết trước mắt lâu dài, trách nhiệm toàn dân 1.Hiện trạng nguồn lợi thuỷ sản nước - Nước ngọt, Tuyệt chủng - Khai thác, giảm sút - Số lượng, kinh tế GV: Nêu số dấu hiệu tình hình nguồn lợi thuỷ sản bị đe doạ, hướng dẫn học sinh chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để thể hiện trạng nguồn lợi thuỷ sản nước HS: Hoạt động nhóm đại diện nhóm nhận xét chéo GV: Nhận xét, kết luận GV: Cho học sinh đọc sơ đồ hình 17 SGK GV: Tập chung phân tích nguyên nhân SGK GV: Có nên dùng điện thuốc nổ khai thác cá không? Vì sao? HS: Trả lời GV: địa phương em nuôi dưỡng giống cá nào? HS: Trả lời Củng cố GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK GV: Hệ thống lại kiến thức nêu câu hỏi củng cố bài, nhận xét học, đánh giá xếp loại GV: Đoàn Thị Thùy Giang Nội dung kiến thức 2.Nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường thuỷ sản - Khia thác với cường độ cao, mang tính huỷ diệt - Phá hoại rừng đầu nguồn - Đắp đập ngăn sông, xây dựng hồ chứa - Ô nhiễm môi trường nước 3/ 3.Khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản hợp lý - Tận dụng tối đa mặt nước nuôi thuỷ sản, kết hợp ngành áp dụng mô hình VAC – RVAC hợp lý - Cải tiến nâng cao biện pháp kỹ thuật - Chọn cá lớn nhanh, hệ số thức ăn thấp - Có biện pháp bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Trường THCS Cam Thủy Giáo án Công nghệ Hướng dẫn nhà 2/: - Về nhà học trả lời câu hỏi cuối - Đọc xem trước phần ôn tập SGK ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… GV: Đoàn Thị Thùy Giang ... THCS Cam Thủy Giáo án Công nghệ thời vụ… GV:Gieo hạt vào tháng nắng, nóng mưa to có tốt không sao? HS: Trả lời ( Không khô héo, rửa trôi, tốn công tre phủ…) GV: Tại gieo hạt vào tháng giá lạnh?... phát triển khép tán mà số lần chăm sóc/ năm giảm dần 15/ HĐ2.Tìm hiểu công việc chăm sóc II Những công việc chăm sóc GV: Đoàn Thị Thùy Giang Trường THCS Cam Thủy Giáo án Công nghệ rừng sau trồng:... bắc từ tháng 11 - tháng năm sau - Miền trung từ tháng - tháng - Miền nam từ tháng 2- tháng Câu 2: Em nêu thời vụ quy trình gieo hạt rừng nước ta? 3.Tìm tòi phát kiến thức HĐ1.Tìm hiểu công việc

Ngày đăng: 30/09/2017, 23:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w