1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn Công nghệ 10 chương 1,3,4,5

175 618 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 4,16 MB

Nội dung

Giáo án Công nghệ 10 chương 1, 3, 4, 5 được soạn chi tiết cụ thể, công phu thể hiện quá trình dạy và học của GV và HS, thể hiện được phương pháp dạy học tích cực hiệu quả. Giáo án Công nghệ 10 chương 1, 3, 4, 5 được soạn chi tiết cụ thể, công phu thể hiện quá trình dạy và học của GV và HS, thể hiện được phương pháp dạy học tích cực hiệu quả. Giáo án Công nghệ 10 chương 1, 3, 4, 5 được soạn chi tiết cụ thể, công phu thể hiện quá trình dạy và học của GV và HS, thể hiện được phương pháp dạy học tích cực hiệu quả.

Trang 1

Phần I: NÔNG - LÂM - NGƯ NGHIỆP

Tiết 1 - Bài 1: BÀI MỞ ĐẦU

I Mục tiêu bài học

Học xong bài này HS cần phải:

- Hiểu được vị trí, vai trò và tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp

- Biết được tình hình thực tiễn sản xuất NLNN ở nước ta hiện nay và phương hướngnhiệm vụ của ngành trong thời gian tới

- Rèn luyện kỹ năng so sánh, quan sát, phân tích, tự nghiên cứu

- Có nhận thức đúng đắn và thái độ tôn trọng nghề nghiệp trong lĩnh vực sản xuấtNLNN qua đó góp phần định hướng nghề nghiệp trong tương lai của bản thân để xâydựng quê hương đất nước và làm giàu cho bản thân cũng như gia đình

II Chuẩn bị bài giảng

1 Chuẩn bị nội dung: Nghiên cứu sách giáo khoa Trọng tâm bài phần I, III

2 Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh liên quan đến bài học

3 Tài liệu tham khảo: “Nông nghiệp Việt Nam trên đường hiện đại hóa”, Ban vật

giá Chính phủ, 1998, Hà Nội

III Tiến trình tổ chức dạy học

1 Ổn định tổ chức lớp

2 Giới thiệu bài mới:

Sản xuất NLNN nhằm mục đích cung cấp nhiều sản phẩm phục vụ đời sống củacon người Các em hãy liên hệ đến các đồ dùng gia đình, các nguyên liệu phục vụ nhucầu ăn uống, sinh hoạt và mọi hoạt động khác

(?) Kể tên những sản phẩm có nguồn gốc từ NLNN

GV x p các s n ph m v o các nhóm nông s n - lâm s n - th y s n theo ếp các sản phẩm vào các nhóm nông sản - lâm sản - thủy sản theo ản phẩm vào các nhóm nông sản - lâm sản - thủy sản theo ẩm vào các nhóm nông sản - lâm sản - thủy sản theo ào các nhóm nông sản - lâm sản - thủy sản theo ản phẩm vào các nhóm nông sản - lâm sản - thủy sản theo ản phẩm vào các nhóm nông sản - lâm sản - thủy sản theo ủy sản theo ản phẩm vào các nhóm nông sản - lâm sản - thủy sản theo

b ng ản phẩm vào các nhóm nông sản - lâm sản - thủy sản theo

3 Các hoạt động dạy và học

Hoạt động 1: Tìm hiểu tầm quan trọng của sản xuất NLNN trong nền KTQD

I Tầm quan trọng của sản xuất

NLNN trong nền KTQD

+ GV yêu cầu: (?) Căn cứ vào H1.1 SGK tr5, hãy cho biết cơ cấu tổng sản phẩm nước ta gồm có những ngành chủ yếu nào?

- HS chú ýlắng nghe

Trang 2

1 Góp phần quan trọng vào cơ

cấu tổng sản phẩm trong nước.

2 Sản xuất và cung cấp lương

thực, thực phẩm cho tiêu dùng

trong nước và nguyên liệu cho

ngành công nghiệp chế biến.

3 Sản xuất nhiều hàng hóa xuất

khẩu.

4 Ngành nông - lâm - ngư nghiệp

(?) Nhìn vào biểu đồ H1.1, hãy nhận xét về khả năng đóng góp của ngành NLNN vào tổng sản phẩm nước ta?

(chiếm hơn 1/5 tổng sp)

(?) Hãy nhận xét về xu thế phát triển của ngành NLNN so với các ngành khác? (xu hướng ngày càng giảm đó là

tất yếu vì nước ta đang đẩy mạnhCNH, các nước tiên tiến luôn có tỷtrọng công nghiệp và dịch vụ tăng caotrong tổng thu nhập quốc dân, đây làđiều đáng mừng đối với nước ta)

* CNH – HĐH ngay trong chínhngành NLNN

- Sử dụng các loại máy cày, máygieo hạt, máy tuốt lúa, máy tẽ ngô,máy gặt đập liên hợp, máy bóc vỏdừa, máy thái hành tỏi, máy cắt rơm,

rô bốt phun thuốc trừ sâu

- Nêu câu hỏi: (?) Kể tên những sp lương thực, thực phẩm tiêu dùng hàng ngày cho bản thân em và g.đình? Cho ngành CN chế biến?

- GV kẻ bảng phân loại sản phẩm(bảng 2)

- Chốt ý trả lời của HS và chuẩn hóakiến thức

- GV: Trong nhiều năm, nước ta đãxuất khẩu nhiều sản phẩm có giá trị vàthu về cho Nhà nước và nhân dân tanhiều ngoại tệ

(?) Quan sát bảng 1: Giá trị hàng hóa xuất khẩu, hãy cho biết sản phẩm NLNN chiếm bao nhiêu % giá trị hàng hóa xuất khẩu?

(?) Hãy kể tên các sp nước ta thường xuất khẩu ra nước ngoài?

+ GV kết luận: Nước ta xk chủ yếu

là gạo, còn các sản phẩm khác vẫnchưa phát triển, chưa xứng với tiềmnăng tự nhiên của nước ta

- Nêu câu hỏi: (?) Quan sát biểu đồ

- Suy nghĩ,thảo luận trảlời câu hỏi

- Liên hệthực tế LấyVD

- HS phátbiểu ý kiến

- Suy nghĩ,thảo luận trảlời câu hỏi

- Ghi ýchính

Trang 3

tạo việc làm cho rất nhiều lao

động

H1.2 SGK tr6, hãy nhận xét về lực lượng lao động tham gia sản xuất NLNN ở nước ta? (so với ngành khác, so sánh giữa các thời kỳ)

+ GV kết luận phần thảo luận của

HS theo nội dung SGK

- Yêu cầu 1 HS trình bày tóm tắt 4điểm chủ yếu về tầm quan trọng củasản xuất NLNN trong nền KTQD

- GV thông báo: Trước đây nền NNluôn là bệ đỡ cho nền KTQD, trongthời điểm khủng hoảng kinh tế toàncầu từ 2007nền NN trở thành trụ đỡcho nền KTQD, khi các ngành TM,

DV, XD đi xuống, lao động trongcác khu công nghiệp, chế xuất thấtnghiệp họ lại trở về làm NN

Năm 2012 Việt Nam giành ngôi vịquán quân trong xuất khẩu gạo trên TG

Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình sản xuất NLNN của nước ta hiện nay và

phương hướng phát triển trong thời gian tới

II Tình hình sản xuất nông - lâm

- ngư nghiệp của nước ta hiện

- Nêu câu hỏi: (?) Quan sát biểu đồ H1.3 SGK tr7, hãy nhận xét về tốc

độ gia tăng sản lượng lương thực ở nước ta những năm gần đây? (ngày

càng tăng cao, tăng đều và ổn định)

(?) Việc sản lượng lương thực tăng cao trong những năm qua ở nước ta

có ý nghĩa như thế nào?

+ Cung cấp đầy đủ lương thựccho nhân dân, đảm bảo an ninhlương thực quốc gia, phục vụ chănnuôi gia súc gia cầm

+ Xuất khẩu gạo vươn lên hàngthứ 1 trên TG -> Đây là thành tựunổi bật nhất

- Đọc SGK

- Nhìn vàocác số liệutrong bảng,

so sánh đốichiếu sựtăng trưởngqua từnggđoạn

- Thảo luậnnhóm theocâu hỏi gợi ý

- Suy nghĩ,liên hệ thựctiễn đưa racâu trả lời

Trang 4

+ Hình thành một số ngành sản

xuất hàng hóa với các vùng sản

xuất tập trung, đáp ứng nhu cầu tiêu

dùng trong nước và xuất khẩu

VD: - Vùng chuyên canh sx cà phê

- Gạo, hoa quả các loại

- Tiêu, chè, cà phê, cao su,

hậu, quản lý chưa tốt => Chưa đáp

ứng được yêu cầu của nền sản xuất

hàng hóa chất lượng cao

III Phương hướng nhiệm vụ phát

triển sản xuất NLNN thời gian tới

ở nước ta.

1 Tăng cường sản xuất lương thực

2 Đầu tư phát triển chăn nuôi

(?) Ngoài sản xuất lương thực ngành NLNN nước ta còn đạt những thành tựu nào khác? Lấy VD c/m?

- GV nhận xét, bổ sung và chuẩn hoákiến thức

(?) Tại sao khi ngành NLNN chuyển

từ các ngành sx nhỏ, phân tán lạc hậu thành các ngành sx hàng hóa lại được coi là một thành tựu?

(Với nền sx nhỏ tự sản tự tiêu, hiệuquả kinh tế không cao vì các sp nàychỉ đem bán trên thị trường trongnước Khi chuyển sang sx hàng hóacác sp có thể xuất khẩu sẽ tiêu thụđược nhiều, lợi nhuận cao, hiệu quả sxlớn, tạo điều kiện cho các ngành này

có nhiều vốn đầu tư mở rộng tái sx, tấtyếu sẽ ngày càng phát triển mạnh hơn)

- Nêu câu hỏi:

(?) Hãy nêu một số sản phẩm NLNN của nước ta đã xuất khẩu ra thị trường quốc tế?

- Nhận xét và bổ sung kiến thức

+ Nêu yêu cầu: Bên cạnh nhữngthành tựu đã đạt được, sx NLNNnước ta thời gian qua còn nhiều hạnchế

(?) Những tồn tại, hạn chế của ngành NLNN nước ta hiện nay? (

xuất khẩu còn hạn chế, giá thành rẻ

do chế biến kém, chủ yếu là bán sảnphẩm thô)

- Phát vấn:(?) Theo em, trong thời gian tới ngành NLNN nước ta cần giải quyết tốt những nhiệm vụ gì?

(?) Em hiểu thế nào là an ninh lương thực? Nền nông nghiệp bền vững?

- Liên hệthực tế LấyVD

- Ghi bài

- N/cứuSGK trả lờicâu hỏi

- Ghi bài

Trang 5

3 Xây dựng nền nông nghiệp tăng

trưởng nhanh và bền vững theo

hướng nông nghiệp sinh thái

4 Áp dụng khoa học công nghệ

vào lĩnh vực lựa chọn, tạo giống vật

nuôi, cây trồng

5 Đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật

vào khâu bảo quản, chế biến sau

thu hoạch

+ Giảng giải và chuẩn hóa kiến thức

Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá kết quả bài học

- GV nêu câu hỏi:

(?) Hãy nêu vai trò của ngành NLNN trong nền KTQD?

- Dặn HS đọc trước bài 2 Khảo nghiệm giống cây trồng Trả lời câu hỏi cuối bài

Lương thực Lúa, ngô, khoai,

Thực phẩm Các loại hoa quả, rau xanh, thịt, trứng, sữa, tôm, cua, cá, ốc Nguyên liệu cho công

- Thâm canh, đa dạng hóa trong sx

- Kết hợp nhiều ngành nghề, áp dụng công nghệ cao nhằm nâng cao năng xuất Kết hợp

sx với bảo vệ môi trường và sức khỏe con người - đảm bảo tình bền vững lâu dài các nguồn tài nguyên NL và sinh học.

* GDP: là tổng sản phẩm trong nước (tổng thu của cả nước trong 1 năm chia cho số dân)

- ở Nhật Bản: 3,7% dân số làm nông nghiệp

- ở Mỹ: 100 người chỉ có 2,2 người lao đông nông nghiệp

Trang 6

Chương I: TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG

Tiết 2 - Bài 2: KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG

I Mục tiêu bài học

Học xong bài này HS cần phải:

- Hiểu rõ mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng

- Trình bày được nội dung của từng loại thí nghiệm so sánh giống, kiểm tra kỹ thuật,sản xuất quảng cáo trong hệ thống sản xuất giống cây trồng

- Rèn luyện kỹ năng so sánh, quan sát, phân tích, tự nghiên cứu

- Có thái độ bảo vệ cây trồng và niềm tin vào khoa học sản xuất

II Chuẩn bị bài giảng

1 Chuẩn bị nội dung: Nghiên cứu sách giáo khoa Trọng tâm bài phần I, II

2 Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh liên quan đến bài học

3 Tài liệu tham khảo: Giáo trình “Chọn giống cây trồng”, Nguyễn Văn Hiển, 2000,

3. Giới thiệu bài mới:

Trong sản xuất nông lâm nghiệp Giống là 1 yếu tố quan trọng quyết định năngsuất, phẩm chất hàng hoá nông sản phẩm Muốn có giống tốt phù hợp với từng vùngsinh thái nhất thiết phải qua khâu khảo nghiệm

4. Các ho t ạt động dạy và học động dạy và học ng d y v h c ạt động dạy và học ào các nhóm nông sản - lâm sản - thủy sản theo ọc.

Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống

I Khảo nghiệm giống là gì?

đkmt thích hợp để giống cho NScao, CL tốt từ đó đưa ra quy trìnhgieo trồng thích hợp với từng địaphương và mở rộng sản xuất

- GV lấy VD minh họa việc khảonghiệm giống ở từng vùng

- Nêu câu hỏi: (?) Khảo nghiệm giống ở các vùng sinh thái khác nhau nhằm mục đích gì? (khảo

giảng

- N/c SGKtrao đổitrong nhóm,

Trang 7

- Khảo nghiệm giống ở các vùng sinh

- Khảo nghiệm giống nhằm:

+ Cung cấp thông tin về yêu cầu

Phát vấn: (?) Nếu đưa giống mới

ở nước ngoài có sản lượng cao, chất gạo tốt vào sản xuất ngay

mà không qua khảo nghiệm thì kết quả sẽ như thế nào?

Phát vấn: (?) Công tác khảo nghiệm giống cây trồng có ý nghĩa như thế nào trong sản xuất NLNN?

+ Nhấn mạnh: Mang ý nghĩa quantrọng trong việc đưa giống mới vàosản xuất đại trà

trả lời câuhỏi

- Suy nghĩ,liên hệ phầnkiến thứcvừa học trảlời câu hỏi

Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng

III Các lo i thí nghi m kh o ạt động dạy và học ệm khảo ản phẩm vào các nhóm nông sản - lâm sản - thủy sản theo

nghi m gi ng cây tr ng ệm khảo ống cây trồng ồng

TN

so sánh

giống

TNkiểm tra

kỹ thuật

TNsản xuấtquảngcáo

(?) Trình bày mục đích, nội dung

và phạm vi tiến hành của từng thí nghiệm? Các thí nghiệm khảo nghiệm giống có gì khác nhau?

- GV nhận xét, bổ sung và chuẩnhoá kiến thức

+ Tiểu kết: Giống mới được đưa vào

sx đại trà phải đạt được các yêu cầu:

nâng cao NS, chất lượng sp, phù hợpvới điều kiện canh tác của từng vùngsinh thái Muốn vậy, trước khi giốngđược phổ biến rộng rãi phải tổ chứccác TN so sánh giống, TN kiểm tra

kỹ thuật và TN sx quảng cáo Đó lànhững hoạt động chính của công táckhảo nghiệm giống cây trồng

- Kẻ bảngtheo mẫu

- N/cứuSGK, thảoluận nhóm,

so sánh lầnlượt các tiêuchí của 3TN

- Tham giathảo luận vàđại diệnnhóm trìnhbày nội dung

Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá kết quả bài học

- GV nêu câu hỏi:

Các loại TN

Nội dung

Trang 8

(?) Hãy chứng minh : Khảo nghiệm giống có ý nghĩa quan trọng trong việc đưa giống mới vào sản xuất đại trà?

- Dặn HS đọc trước bài 3, 4 SGK

B ng ph ản phẩm vào các nhóm nông sản - lâm sản - thủy sản theo ụ

TN so sánh giống TN kiểm tra kỹ thuật

TN sản xuất quảng cáo

1 Mục đích - So sánh giống mới

chọn tạo với giống đạitrà -> Nếu vượt trội ->

gửi đi khảo nghiệm

- Kiểm tra những đề xuất của

cơ quan chọn tạo giống vềquy trình kỹ thuật gieo trồng

- Xây dựng quy trình kỹthuật gieo trồng

-Tuyên truyền đưa giốngmới vào sx đại trà

2 Nội dung - So sánh toàn diện các

chỉ tiêu: ST, PT, NS,

CL nông sản và tínhchống chịu…

- Xác định thời vụ, mật độgieo trồng, chế độ phânbón… -> Xây dựng quytrình kỹ thuật gieo trồng

- Triển khai trên diện tíchrộng lớn nhằm khảo sát,đánh giá kết quả vàquảng cáo

3 Phạm vi

tiến hành

- Trung tâm khảonghiệm giống quốc giatrên toàn quốc

- Mạng lưới khảo nghiệmgiống quốc gia

- Hội nghị đầu bờ củamạng lưới khảo nghiệm

- Quảng cáo

* Hội nghị đầu bờ là hội nghị tổ chức báo cáo kết quả việc gieo trồng giống mới trên diện diện rộng, kết hợp với khảo sát thực tế trên đồng ruộng của các đại biểu, nhằm xác định tính ưu việt và quy trình kỹ thuật của giống từ đó mà quảng cáo để giống được

GV gắn hình ảnh bắp ngô lên bảng và lần lượt đặt các câu hỏi (5W):

- Đây là cái gì? (What)

- Tại sao nó tên là Ngô? (Why)

- Nó đến từ đâu? (Where)

- Nó đến vào khoảng thời gian nào? (When)

- Ai mang nó đến Việt Nam? (Who)

Đáp án các câu hỏi: Phùng Khắc Khoan đi sứ sang nước Ngô (một phần TrungQuốc ngày nay) và đã mang hạt giống về trồng ở nước ta

Các loại TN

Nội dung

Trang 9

GV gợi ý cho HS tìm hiều về cách ông mang hạt giống về Việt Nam (câu hỏi How-1H) bằng cách liên kết các chi tiết sau thành một câu chuyện:

- Trong buổi tiệc chiêu đãi, ông được mời món Ngọc mễ (chính là bắp ngô), ôngnghĩ cần phải mang hạt giống này về quê hương mình

- Người nước Ngô gọi ngô là Ngọc mễ (hạt gạo quý) nên đã tìm cách ngăn cảnông mang hạt giống này về nước Đến vùng biên ải, quân lính nước Ngô đã kiểm tra toàn

bộ hành lý của đoàn

- Đoán biết được ý đồ này, ông đã chia cho các thành viên trong đoàn mỗi ngườimột ít hạt giống và yêu cầu phải giữ bằng được ít nhất một hạt khi về đến quê hương Cóngười sợ quá nuốt mất, có người bị quân khám xét và tịch thu Nhưng may mắn vẫn cònthu lại được một số hạt khi về đến quê nhà

- Về đến quê nhà, ông đem những hạt giống đầu tiên ra gieo trồng theo kinhnghiệm của nước Ngô Khi đi sứ, ông đã bí mật cho quân lính đi dò la thông tin về kỹthuật trồng ngô, bản thân ông cũng lặng lẽ quan sát và ghi chép cẩn thận các thông tin

- Sau khi trồng thử và rút kinh nghiệm, ông đã đem giống mới phổ biến cho bà connông dân

Kết luận: các công việc ông làm được gọi là KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG

Trang 10

Tiết 3, 4 - Bài 3 + 4

SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG

I Mục tiêu bài học

Học xong bài này HS cần phải:

- Nêu được mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng nông – lâm nghiệp

- Trình bày được hệ thống và quy trình sản xuất giống cây trồng các loại

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát kiến thức

- Có niềm tin vào khoa học sản xuất và bảo vệ cây trồng

II Chuẩn bị bài giảng

1 Chuẩn bị nội dung: Nghiên cứu sách giáo khoa Trọng tâm bài phần III - 1

2 Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh liên quan đến bài học

3 Tài liệu tham khảo: Giáo trình “Chọn giống cây trồng”, Nguyễn Văn Hiển, 2000,

NXB Giáo dục – Hà Nội

III Tiến trình tổ chức dạy học

1 Ổn định tổ chức lớp

2 Giới thiệu bài mới:

Trong sản xuất nông lâm nghiệp Giống là 1 yếu tố quan trọng quyết định năngsuất, phẩm chất hàng hoá nông sản phẩm, trên thực tế sau một thời gian sử dụnggiống thường bị lẫn tạp, thoái hoá, kém phát triển Để sản xuất giống có hiệu quả cầnlàm tốt khâu giống Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu về công tác giống

3 Các ho t ạt động dạy và học động dạy và học ng d y v h c ạt động dạy và học ào các nhóm nông sản - lâm sản - thủy sản theo ọc.

Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích và hệ thống sản xuất giống cây trồng

I Mục đích của công tác sản xuất

giống cây trồng

- Duy trì, củng cố độ thuần chủng, sức

sống và tính trạng điển hình của giống

- Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung

cấp cho sx đại trà

- Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sx

II Hệ thống sản xuất giống

- Giới thiệu sơ đồ H3 – 1 SGK T12

(?) Sự khác nhau cơ bản giữa các cấp hạt giống là gì?

(chất lượng hạt và độ thuần khiết)

* Hiện nay nhiều địa phương có

xu hướng dùng giống NC vàgiống cấp I để sx Điều đó đòihỏi việc sx giống phải khôngngừng nâng cao chất lượng hạt

và kịp thời cung cấp đủ số lượngcho sản xuất trồng trọt

- Theo dõithông tin, làmtheo hướngdẫn của GV

- N/cứu SGKtrả lời câu hỏi

Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình sản xuất giống cây trồng

GĐ2: Hạt giống NC

GĐ3: Hạt giống XN

GĐ1: Hạt giống SNC

Sản xuất đại trà

Trang 11

II Quy trình sản xuất giống cây trồng

1 S.xuất giống ở cây trồng nông nghiệp

a Sx giống ở cây trồng tự thụ phấn

* Quy trình sản xuất theo sơ đồ duy trì:

Áp dụng cho trường hợp tác giả cung

cấp giống hoặc có hạt SNC

* Quy trình sản xuất theo sơ đồ phục

tráng giống: Áp dụng cho t.hợp các

giống nhập nội hoặc giống bị thoái hoá

+ Thông báo: Cây trồng có 2 ppnhân giống: hữu tính và vô tính

Nhân giống hữu tính có thể bằng

tự thụ phấn hoặc thụ phấn chéo

Vì vậy sx giống cây trồng có 3quy trình tương ứng Trước hếtchúng ta tìm hiểu quy trình sxgiống ở cây tự thụ phấn

(?) Lấy VD về 1 số cây trồng sinh sản theo hình thức tự thụ phấn?

- Cây LT: lúa, đậu đỗ, khoai langCây rau: Họ cải, rau muống, mồng tơiCây hoa: Cúc, hồng, 10h, quỳnh,

- GV yêu cầu HS n/cứu quy trình

sx giống theo sơ đồ duy trì

- GV treo sơ đồ H3.2 và giới thiệutừng quy trình sản xuất giống, lưu

ý các ô gạch chéo là biểu tượngcho các dòng không đạt yêu cầunên không thu hạt

- GV cho HS quan sát sơ đồ 2; H3-3 SGK và thảo luận nộidung sau:

H3-(?) Quy trình sản xuất giống cây trồng tự thụ phấn từ hạt tác giả thường diễn ra trong thời gian ngắn hay dài?

(?) Hãy cho biết trong sx giống cây trồng đã áp dụng hình thức chọn lọc nào?

(chọn lọc cá thể năm 1 &2)

- GV yêu cầu HS mô tả lại quytrình sx giống cây trồng tự thụphấn và tự ghi vào vở

- GV yêu cầu HS n/cứu quy trình

sx giống theo sơ đồ phục tránggiống

- GV treo sơ đồ H3.3 và giải thíchVLKĐ ở quy trình này là cácgiống nhập nội hoặc giống bị

- Chú ý lắngnghe

- Vận dụngkiến thức đãhọc trả lời câuhỏi

- N/c SGK,quan sát sơ

đồ quy trình

sx giống

- Thảo luậnnhóm nhữngvấn đề GVgợi ý để trảlời câu hỏi

- Ghi ý chính

- N/c SGK,quan sát sơ

Trang 12

b Sx giống ở cây trồng thụ phấn chéo

thoái hóa

- Phát vấn: (?) Quan sát sơ đồ hãy so sánh sự khác nhau giữa sơ

đồ duy trì và sơ đồ phục tráng giống?

+ Giống: đều chọn lọc cá thể

+ Khác: VLKĐ, TNSS, thời gian (PP phục tráng giống còn

thực hiện chọn lọc hàng loạt bằng

TN ss giống ở năm thứ 3 để cóđược hạt SNC do đó thời gian sxdài hơn)

- Phát vấn: (?) Việc so sánh giống ở năm thứ 3 của pp phục tráng giống nhằm mục đích gì?

+ GV nhấn mạnh: So sánh giốngphục tráng với bản thân giốngtrước khi phục tráng xem đã đạtbằng hoặc tốt hơn để tiếp tục sx

*Tiểu kết: Quy trình sx giống ởcây trồng tự thụ phấn từ VLKĐ(hạt tác giả hoặc giống nhập nội,giống thoái hóa) qua chọn lọc chặtchẽ được giống thuần chủng cótính DT ổn định, đó là hạt giốngSNC Từ hạt SNC tiếp tục nhân ra

để cho hạt NC và hạt XN

(?) Lấy VD về 1 số cây trồng sinh sản theo hình thức thụ phấn chéo?

(ngô, vừng, bầu bí, mướp )

- GV giới thiệu quy trình sx ở câytrồng thụ phấn chéo H4 - 1

(?) Cách bố trí TN ở cây thụ phấn chéo có gì khác biệt?

- GV nêu câu hỏi thảo luận:

(?) So sánh sự khác nhau giữa 2 quy trình sản xuất giống ở cây tự thụ phấn và cây thụ phấn chéo?

(?) Đối với cây thụ phấn chéo khi làm thí nghiệm sx giống cần

- Vận dụngkiến thức đãhọc trả lời câuhỏi

Thu hạt cây tốt trộn lẫn ->

lô SNC

Vụ 3: Nhân lô hạt SNC (loại bỏ cây xấu

trước khi tung phấn)

Vụ 4: Nhân lô hạt NC (loại bỏ cây xấu trước

Trang 13

c Sản xuất giống ở cây trồng nhân

- Giai đoạn 3: Sản xuất củ giống hoặc

vật liệu giống đạt tiêu chuẩn thương

phẩm (từ NC)

2 Sản xuất giống cây rừng (SGK)

có khu cách ly Tại sao?

(?) Để đánh giá thế hệ chọn lọc ở

vụ 2 và 3, tại sao phải loại bỏ ngay cây xấu trước khi tung phấn?

- Mời đại diện trình bày+ GV nhận xét, chuẩn hoá kiếnthức, nhấn mạnh đặc điểm thụphấn chéo của cây giống trong vụ1& 2 phải chọn lọc cá thể, loại bỏdòng xấu, cây xấu để tạo ra hạtSNC Sau 2 vụ, khi hạt SNC đủnhiều tiếp tục nhân giống và chọnlọc kỹ để sx hạt NC và XN

- Mời đại diện trình bày+ GV nhấn mạnh điểm khác biệt:

- GV hướng dẫn HS nghiên cứuSGK về quy trình sản xuất giống

ở cây trồng nhân giống vô tính vàsản xuất giống cây rừng tự tóm tắtvào vở

+ Lưu ý HS: Vật liệu để nhângiống vô tính là: củ, hom, câyghép, cành ghép, mắt ghép (mía,tre, sắn, dây khoai )

Cây rừng thuộc cây dài ngày

Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá kết quả bài học

- GV nêu câu hỏi:

(?) So sánh quy trình sx giống ở 3 nhóm cây trồng?

Cây tự thụ phấn Cây thụ phấn chéo Cây nhân giống vô

Trang 14

nhau

- VLKĐ là hạt tác giả, hạt

nhập nội hoặc hạt thoái hóa

- Không đòi hỏi yêu cầu

cách ly cao

- VLKĐ là hạt SNC,hạt tác giả

- Yêu cầu cách lynghiêm ngặt

- VLKĐ là thế hệ vôtính đạt tiêu chuẩn cấpSNC

- Không yêu cầu cách ly

- Dặn HS: + Tiết 3 – bài 5 Thực hành xác định độ chua của đất

+ Mỗi tổ chuẩn bị: 50 hạt ngô, 50 hạt đậu tương đã phơi khô

+ Thực hành tại phòng Hoá Sinh (tầng 3)

- Hạt tác giả là hạt giống do cá nhân tác giả, một nhóm tác giả sản xuất bằng con đườnglai tạo, gây đột biến, kỹ thuật gen… Giống tác giả được dùng làm VLKĐ

- Hạt SNC là hạt tác giả được nhân lên qua 2 -3 vụ, trong điều kiện chăm sóc nghiêmngặt để duy trì và củng cố kiểu gen của giống, tránh pha tạp, đột biến

Hạt SNC có thể được tạo ra bằng pp phục tráng đem gieo trồng và được chọn lọc chặtchẽ để hạt giống giữ lại được KG như giống khởi đầu

- Ký hiệu: + Hạt tác giả (hạt giống gốc, VLKĐ): Go

+ Hạt SNC: G1, G2+ Hạt NC: G3

- Dòng là những cây sinh ra từ hạt của 1 cây mẹ.

- Giống là loại hình của 1 cây, sinh ra trong sx và tiếp tục gieo trồng trong sx, lưu thông trên thị trường với 1 tên riêng VD : Lúa Nàng Hương, lúa NN8…

- Loài là tập hợp những cá thể sinh vật có cùng tổ hợp gen VD : lúa, ngô, sắn …

- Giống cây trồng là một quần thể cây trồng có những đặc trưng, đặc tính giống nhau, có tính di truyền biến dị nhất định, là sản phẩm của quá trình lao động sáng tạo của con người.

- VLKĐ có thể là cây dại, cây trồng mà từ đó nhà chọn giống chọn lựa trực tiếp thành giống mới hoặc chọn làm bố mẹ để lai tạo thành giống mới Vì thế VLKĐ càng nhiều và đa dạng càng thuận lợi trong việc tạo giống.

Trang 16

Tiết 5 - Bài 5 Thực hành XÁC ĐỊNH SỨC SỐNG CỦA HẠT

I Mục tiêu bài học

Học xong bài này HS cần phải:

- Biết được phương pháp và xác định được sức sống của hạt một số cây trồng nôngnghiệp

- Rèn luyện kỹ năng thực hành, nghiêm túc thực hiện, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác

II Chuẩn bị bài giảng

1 Chuẩn bị nội dung: Nghiên cứu sách giáo khoa

2 Đồ dùng dạy học: Các dụng cụ thực hành, hoá chất dùng cho buổi thực hành

III Tiến trình tổ chức dạy học

1 Ổn định tổ chức

2 Giới thiệu bài thực hành

 Nội dung bài: Xác định sức sống của hạt

3 Các ho t ạt động dạy và học động dạy và học ng d y v h c ạt động dạy và học ào các nhóm nông sản - lâm sản - thủy sản theo ọc.

Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của

trò

Hoạt động 1: Trình diễn kỹ năng

I Giới thiệu quy trình

- Gồm 5 bước

- Giới thiệu quy trình xácđịnh sức sống của hạt

- GV làm mẫu các bướctheo quy trình trên (làmchậm, tỷ mỷ, chính xác)

- GV thao tác và lưu ý yêucầu kỹ thuật của từng bước(Lưu ý HS sử dụng dao)

- Nghe GV giớithiệu quy trình

- Ghi chép từngbước của quytrình

- Quan sát cácthao tác trìnhdiễn của GV

Bước 2: Ngâm hạt trong thuốc thử (10 -15 phút)

Bước 3: Lau sạch hạt sau khi ngâm

Bước 1: Chuẩn bị mẫu hạt giống

Bước 4: Cắt đôi hạt, quan sát nội nhũ

Bước 5: Tính tỷ lệ hạt sống

Tỷ lê hạt sống A% = x100 %

C B

B: Số hạt sống

C: Tổng số hạt thí nghiệm

Trang 17

Hoạt động 2: Học sinh thực hành rèn luyện kỹ năng

II Thực hành

III Đánh giá kết quả thực hành

- Bao quát lớp, theo dõi vàhướng dẫn HS thực hànhđúng quy trình

- Yêu cầu nhóm thực hànhvới 3 loại hạt giống

- Kiểm tra đánh giá kếtquả thực hành của từngnhóm

- Yêu cầu HS nộp lại hạtchết

- GV tổng kết, đánh giágiờ thực hành

- Thực hiện đúngcác bước củaquy trình thựchành

- Ghi kết quảthực hành vào

vở theo mẫuSGK và tính tỷ

lệ hạt sống

- Viết báo cáothực hành theonhóm

- Các nhómkiểm tra chéosản phẩm

- Thu dọn dụng

cụ thực hành,làm vệ sinh lớphọc

Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá kết quả bài học

- Dặn HS:

+ Đọc SGK chuẩn bị bài 6

+ Học tại phòng Đa năng (tầng 2)

Trang 18

Tiết 6 - Bài 6

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO

TRONG NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG - LÂM NGHIỆP

I Mục tiêu bài học

Học xong bài này HS cần phải:

- Trình bày được khái niệm nuôi cấy mô tế bào, cơ sở khoa học của phương pháp nuôicấy mô tế bào

- Nắm vững quy trình công nghệ và một số ứng dụng của công nghệ nhân giống bằngphương pháp nuôi cấy mô tế bào

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, khái quát, tổng hợp kiến thức

- Có ý thức nghiên cứu khoa học, công nghệ và bảo vệ cây trồng

II Chuẩn bị bài giảng

1 Chuẩn bị nội dung: Nghiên cứu sách giáo khoa Trọng tâm bài phần I, II, III

2 Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh có liên quan đến bài học

3 Tài liệu tham khảo: Giáo trình “ Công nghệ sinh học trong chọn tạo giống cây trồng”, Phan Hữu Tồn, NXBNN, 2005

III Tiến trình tổ chức dạy học

1 Ổn định tổ chức

2 Giới thiệu bài mới

3 Các ho t ạt động dạy và học động dạy và học ng d y v h c ạt động dạy và học ào các nhóm nông sản - lâm sản - thủy sản theo ọc.

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và cơ sở khoa học

của phương pháp nuôi cấy mô tế bào

I Khái niệm phương pháp nuôi cấy

mô tế bào

- Là phương pháp nhân giống vô

tính hiện đại, được thực hiện bằng

cách lấy 1TB hoặc 1 nhóm TB ở đỉnh

ST mầm ngủ, đỉnh ST rễ, mô, lá …

hoàn toàn sạch các VSV, nuôi cấy

trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo

- GV nêu câu hỏi khái quát hoá:

(?) Đơn vị cơ bản c tạo nên có thể SV nói chung là gì?

(?) Tế bào có những đặc điểm nào của thế giới sống? (TĐC & NL

với MT - Các TBTV có thể sốngkhi tách rời khỏi cơ thể mẹ, bằngcác pp nhân giống vô tính tựnhiên tạo ra nhiều cây con.)

(?) Hãy cho biết nuôi cấy mô tế bào là gì?

- GV giới thiệu tranh ảnh+ Nhấn mạnh: Môi trường dinhdưỡng nhân tạo bao gồm:

- Các nguyên tố đa lượng:

NH4NO3, KNO3

- Các nguyên tố vi lượng:

- Chú ý nghecâu hỏi

- Trả lời câuhỏi

- Trả lời câuhỏi

- Quan sáttranh

- Nghe giảng

Trang 19

(gồm có aga chứa đường đơn, đường

kép, các loại muối khoáng, chất điều

hòa ST IBA, IAA, NAA … các VTM

nhóm B, các hoocmon ST ) trong đk

vô trùng Qua nhiều lần phân bào liên

tiếp biệt hóa thành mô và cơ quan có

thể phát triển thành cây hoàn chỉnh

II Cơ sở KH của phương pháp nuôi

cấy mô tế bào

1 Tính toàn năng của tế bào

- Mỗi tế bào đã phân hoá đều chứa

hệ gen quy định KG của loài đó Khi

gặp điều kiện thích hợp chúng đều có

khả năng s.sản vô tính để phát triển

thành một cây hoàn chỉnh

2 Sự phân hoá và phản phân hoá tế bào

- Sự phân hoá là sự chuyển hoá tế

bào phôi sinh thành các tế bào, mô

chuyên hoá đảm nhận các chức năng

khác nhau Ngược lại quá trình này là

phản phân hoá tế bào

Sơ đồ: (phụ lục)

* Kết luận: Kỹ thuật nuôi cấy mô tế

bào là kỹ thuật điều khiển sự phát sinh

hình thái của tế bào thực vật một cách

định hướng dựa vào sự phân hóa, phản

phân hóa trên cơ sở tính toàn năng của

tế bào thực vật khi được nuôi cấy tách

rời trong điều kiện nhân tạo và vô trùng

MnSO4.4H2O, ZnSO4.7H2O,CuSO4.5H2O

- Vitamin và aa: B1, B6,Glycine,

- Chất điều hoà sinh trưởng:

- GV giảng giải sơ đồ

(?) Kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào là gì?

- Chuẩn hoá kiến thức

Tiểu kết: (?) Vì sao từ 1 TB có thể phát triển thành 1 cây hoàn chỉnh?

+ GV nhấn mạnh:

- Tính toàn năng của TB

- Khả năng phân hoá TB

- Khả năng phản phân hoá TB

- Ghi bài

- N/c SGK trảlời câu hỏi

- Đọc SGKtrả lời câu hỏi

- Nghe giảng

- Đọc SGKtrả lời câuhỏi

- Ghi bài

- Ghi nhớCSKH của ppnuôi cấy môTB

Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình công nghệ nhân giống bằng

phương pháp nuôi cấy mô tế bào

II Quy trình công nghệ nhân giống

1 Quy trình

- GV giới thiệu một số hình ảnh củaquy trình công nghệ nhân giống

- BT: Sắp xếp các hình ảnh theođúng quy trình CNNG

- Quan sát tranh ảnh

- H.thành BT.

Trang 20

2 Ý nghĩa

- Có thể nhân giống cây trồng ở quy

mô công nghiệp và làm sạch virut

- Có hệ số nhân giống cao, bảo quản

- Nêu câu hỏi khái quát:

(?) Quy trình nuôi cấy mô tế bào

có mấy bước? Trình bày từng bước?

(?) Vật liệu nuôi cấy lấy từ bộ phận nào của cây và phải đảm bảo yêu cầu gì? (non, sạch bệnh)

(?) Kể tên những giống cây trồng được nhân lên bằng PPNCMTB?

- GV bổ sung và chuẩn hoá kiếnthức

- Hướng dẫn HS từ quy trình nhângiống tự rút ra được ý nghĩa

*VD: Khoai tây để đủ giống trồngtrên 1 ha, pp truyền thống nôngdân phải để giống hàng tạ khoai,với kỹ thuật nuôi cấy mô trong 8tháng, từ 1 củ khoai tây đã thuđược 2000 triệu mầm giống đủtrồng cho 40 ha

- Trả lời câu hỏi

- Ghi bài

- Đọc SGK làm việc độc lập, tự ghi các

ý chính vào vở.

Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá kết quả bài học

- GV nêu câu hỏi: (?) So sánh phương pháp nhân giống vô tính tự nhiên và nhân giống vô tính hiện đại ở cây khoai tây.

+ Giống nhau: Đều là phương pháp nhân giống vô tính

+ Khác nhau:

Phương pháp nhân giống vô tính tự nhiên Phương pháp nhân giống vô tính hiện đại

- Phụ thuộc vào thời tiết - Không phụ thuộc vào thời tiết

- Dễ bị chuột và côn trùng ăn - Giống sạch bệnh

- Dặn HS: Đọc bài 7 – SGK, trả lời câu hỏi cuối bài

Khử trùngTạo chồiChọn vật liệu nuôi cấy

Tạo rễCấy cây vào môi trường thích ứng

Trồng cây trong vườn ươm

Trang 21

PHỤ LỤC

Sơ đồ phân hóa và phản phân hóa tế bào

* TTBS:

- Mô là 1 nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng

- Mô sẹo là 1 khối TB không có tổ chức, hình thành từ các mô và cơ quan phân hóa dưới dạngcác điều kiện đặc biệt (có vết thương, xủ lý các chất điều hòa sinh trưởng TV Các TB thuộc các

mô hoặc cơ quan này phải chịu 1 sự phản phân hóa trước lần phân chia đầu tiên Sự tạo mô sẹonhờ auxin tác động

- Mô sẹo là gồm các tế bào chưa biệt hóa có khả năng ST mạnh

TB

phôi

sinh

TB Chuyên hoá

Trang 22

Tiết 7 – Bài 7 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG

I Mục tiêu bài học

Học xong bài này HS cần phải:

- Trình bày được khái niệm keo đất, cấu tạo keo đất, khả năng hấp phụ của đất, phảnứng của dung dịch đất

- Phân biệt được độ phì nhiêu tự nhiên và độ phì nhiêu nhân tạo của đất

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, khái quát, tổng hợp kiến thức

- Có ý thức bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường

II Chuẩn bị bài giảng

1 Chuẩn bị nội dung: Nghiên cứu sách giáo khoa, trọng tâm bài phần I, II

2 Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh có liên quan đến bài học

3 Tài liệu tham khảo: Giáo trình “ Thổ nhưỡng học”, Nguyễn Mười, NXBNN, 2000

III Tiến trình tổ chức dạy học

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ

3 Giới thiệu bài mới

Trong sản xuất trồng trọt, đất vừa là đối tượng, vừa là tư liệu sản xuất Đất

là môi trường sống chủ yếu của mọi loại cây trồng Muốn sản xuất trồng trọt cóhiệu quả phải biết các tính chất của đất để từ đó cải tạo và sử dụng hợp lý

4 Các ho t ạt động dạy và học động dạy và học ng d y v h c ạt động dạy và học ào các nhóm nông sản - lâm sản - thủy sản theo ọc.

Hoạt động 1: Tìm hiểu keo đất và khả năng hấp phụ của đất

I Keo đất và khả năng hấp phụ của đất

1 Keo đất

a Khái niệm về keo đất

- Là những phần tử (hạt đất) có

kích thước rất nhỏ dưới 1m (0,0002

mm) không hoà tan trong nước ở trạng

thái huyền phù, quyết định độ phì nhiêu

trong đất

b Cấu tạo keo đất

- Nhân keo: + Vô cơ (oxit, Al, Fe)

+ Hữu cơ (axit mùn)

- Lớp ion quyết định điện: quyết định

hiệu điện thế của keo

- Lớp ion bù gồm 2 lớp :

+ Bất động (khó di chuyển)

+ Khuyếch tán

* Nhiệm vụ: Các lớp ion của KĐ giúp

KĐ trao đổi dinh dưỡng với cây trồng

- Mô tả TN: Độ tan của đất và độtan của đường

- Yêu cầu HS nhận xét sau khilàm TN

(?) Thế nào là keo đất?

+ Giảng giải: Không hoà tan vàtrạng thái huyền phù (lơ lửngtrong nước) bằng VD cụ thể

1nm = 10-6mm

- KĐ không hòa tan trong nước

vì KĐ có NL bề mặt Vậy NL bềmặt của KĐ do đặc điểm nàoquyết định? Chúng ta tìm hiểu vềcấu tạo keo đất

- Yêu cầu HS quan sát sơ đồH7.1, làm việc theo nhóm hoànthành PHT (PHT số 1)

(?) Quan sát sơ đồ, hãy nhận xét

- Thực hànhthí nghiệm

- N/c SGK, trảlời câu hỏi

- Ghi bài

- Quan sát sơ

đồ, làm việctheo nhóm vớiPHT

Trang 23

thơng qua sự trao đổi giữa lớp ion

khuếch tán của KĐ với ion của dung

dịch đất

2 Khả năng hấp phụ của đất

- Là khả năng giữ lại các chất dinh

dưỡng các phần tử nhỏ như hạt limon,

hạt sét hạn chế sự rửa trơi của chúng

dưới tác động của nước mưa, nước tưới

về cấu tạo của keo đất?

(?) So sánh sự khác nhau về cấu tạo giữa keo dương và keo âm?

- GV tĩm tắt: Cĩ 2 loại keo âm

và keo dương đều cĩ nhân và lớpphân tử nằm phía ngồi phân lithành các ion tạo nên 2 lớp

Chính các lớp ion này tạo cho

- Keo âm là quan trọng, làmtăng khả năng hấp thụ của đất,hạn chế sự rửa trơi, xĩi mịn đất

(?) Keo ủaỏt coự lụùi ớch gỡ cho cãy trồng?

(Keo ủaỏt giuựp giửừ chaởt caựcion khoaựng trong dung dũchủaỏt, khi reĩ cãy tieỏp xuựcvụựi bề maởt keo ủaỏt thỡ reĩcãy seừ haỏp thu caực ionkhoaựng cần thieỏt cho cãy)

(?) Thế nào là khả năng hấp phụ của keo đất là gì?

(?) Vì sao KĐ cĩ khả năng hấp phụ? (KĐ cĩ các lớp ion bao

quanh nhân và tạo ra NL bề mặthạt keo)

+ GV thơng báo: Ngồi khả nănggiữ lại các phần tử nhỏ, keo đấtcịn cĩ tính hấp phụ trao đổi, đĩ

là khả năng trao đổi ion ở tầngkhuếch tán với ion trong dungdịch đất

- Đại diệnnhĩm trìnhbày nội dung

- Các nhĩmkhác nhận xét

- Ghi bài

- Trao đổinhĩm

- Trả lời

- Trả lời câuhỏi

- N/c SGK, trảlời câu hỏi

Trang 24

II Phản ứng của dung dịch đất

+ Nếu [H+] > [OH-] -> đất có PƯ chua

+ Nếu [H+] < [OH-] -> đất có PƯ kiềm

+ Nếu [H+] = [OH-] -> đất có phản ứng

trung tính

1 Phản ứng chua của đất

a Độ chua hoạt tính

- Là do H+ trong dung dịch đất gây

nên.Biểu thị bằng pH H2O

Gây chua hoạt tính

b Độ chua tiềm tàng

- Là do H+ và Al 3+ trên bề mặt keo

đất gây nên

Gây chua tiềm tàng

2 Phản ứng kiềm của dung dịch đất

- Đất chứa muối kiềm Na2CO3,

CaCO3 -> thuỷ phân -> NaOH,

Ca(OH)2 -> đất hoá kiềm

+ Bón vôi để khử chua cho đất

- Nêu câu hỏi khái quát:

(độ chua t.tàng) (làm đất chua)

- GV b.sung và chuẩn hoá kiến thức

(?) Biện pháp làm giảm độ chua

và độ kiềm cho đất?

{KĐ}H++CaO->{KĐ}Ca2++ H2O

- N/c SGK, trảlời câu hỏi

- Ghi bài

- N/c SGK trảlời câu hỏi

- Ghi bài

- N/c SGK trảlời câu hỏi

- Suy nghĩ trảlời

- Ghi bài

- Liên hệ kiếnthức đã học vàthực tiễn

Trang 25

III Độ phì nhiêu của đất

1 Khái niệm

- Là khả năng của đất, cung cấp

đồng thời và không ngừng nước, chất

dinh dưỡng, không chứa các chất độc

hại cho cây, đảm bảo cho cây đạt năng

suất cao

2 Phân loại

- Độ phì nhiêu tự nhiên: là độ phì

nhiêu được hình thành dưới thảm thực

vật tự nhiên không có sự tác động của

con người

- Độ phì nhiêu nhân tạo: được hình

thành do kết quả hoạt động sản xuất của

con người

+ GV thông báo: Nhận biếtPPDD đất rất có ý nghĩa trong sxnông, lâm nghiệp giúp ta xácđịnh được các giống cây trồngphù hợp với từng loại đất và đề

ra các biện pháp cải tạo đất

(?) Đất được coi là phì nhiêu phải có những đặc điểm gì?

(tơi xốp, giữ nước, giữ các chấtdinh dưỡng, đủ oxi cho hoạtđộng của VSV và rễ cây)

(?) Thế nào là độ phì nhiêu của đất?

(?) Yếu tố nào quyết định độ phì nhiêu của đất? Cần áp dụng các biện pháp nào để làm tăng độ phì nhiêu của đất?

(Cần bón phân hữu cơ, làm đất

và tưới tiêu hợp lý)

(?) Nêu một số VD về ảnh hưởng tích cực của hoạt động sx đến sự hình thành độ phì nhiêu của đất?

(phơi ải, nuôi bèo hoa dâu, làmphân xanh, thủy lợi)

- GV nhận xét, bổ sung

(?) Để đạt được năng suất cao trong sản xuất nông lâm nghiệp cần phải có những điều kiện nào?

+ GV giảng: Như vậy trong sxnông lâm nghiệp chế độ chăm sóctốt, bón phân hợp lý chính là làmtăng độ phì nhiêu của đất và do đónâng cao năng suất cây trồng

* Tích hợp GDMT:

(?) Đất là tài nguyên, là tư liệu

sx Hãy đưa ra các giải pháp để bảo vệ đất.

+ Bón phân theo nguyên tắc 4đúng

- N/c SGK vàliên hệ thực tế

để trả lời

- Ghi bài

- Thảo luậnnhóm đưa ragiải pháp

- Thảo luậnnhóm đưa ragiải pháp

Trang 26

+ Không xả rác bừa bãi, hạn chế

sử dụng thuốc HHBVTV làm ônhiễm đất

+ Tăng cường bón phân HC,phân VS -> tăng độ phì nhiêu+ Trồng rừng, cây xanh chốngxói mòn, bảo vệ đất

Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá kết quả bài học

- GV nêu câu hỏi:

(?) Thế nào là keo đất? Nêu cấu tạo của keo đất?

(?) Nêu những biện pháp làm tăng độ phì nhiêu của đất?

- Dặn HS: Đọc bài 8 – SGK, trả lời câu hỏi cuối bài

M u PHT s 1 ẫu PHT số 1 ống cây trồng

Chỉ tiêu so sánh Keo âm Keo dương

- Hấp phụ : Chỉ giữ lại các chất dinh dưỡng mà không sử dụng

- Hấp thụ : Thu nhận các chất dinh dưỡng và chịu ảnh hưởng của các chất dinh dưỡng (VD: rễhấp thụ các chất dinh dưỡng cho cây)

Trang 27

Tiết 8 - Bài 8 Thực hành XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUA CỦA ĐẤT

I Mục tiêu bài học

Học xong bài này HS cần phải:

- Trình bày quy trình xác định độ chua của đất

- Thành thạo các thao tác của quy trình xác định độ chua của đất

- Rèn luyện kỹ năng thực hành, nghiêm túc thực hiện, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác

II Chuẩn bị bài giảng

1 Chuẩn bị nội dung: Nghiên cứu sách giáo khoa

2 Đồ dùng dạy học: Các dụng cụ thực hành, hoá chất dùng cho buổi thực hành

III Tiến trình tổ chức dạy học

1 Ổn định tổ chức

2 Giới thiệu bài thực hành

- Nội dung bài: Xác định độ chua của đất

3 Các ho t ạt động dạy và học động dạy và học ng d y v h c ạt động dạy và học ào các nhóm nông sản - lâm sản - thủy sản theo ọc.

Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Trình diễn kỹ năng

I Giới thiệu quy trình

1 Chuẩn bị

- Mẫu đất khô đã nghiền nhỏ (2 – 3 mẫu)

- Máy đo pH (dùng thang màu đo pH)

- Đồng hồ bấm giây

- Dung dịch KCI 1N và nước cất

- Bình tam giác dung tích 100 ml

- Ống đong dung tích 50 ml

- Cân kỹ thuật

2 Quy trình thực hành

- Bước 1: Cân 2 mẫu đất, mỗi mẫu 20g,

đổ mỗi mẫu vào một bình tam giác dung

tích 100ml

- Bước 2: Dùng ống đong, đong 50ml

dung dịch KCl 1N đổ vào bình tam giác

thứ nhất và 50ml nước cất vào bình tam

đổ đất từ từ vào cho tớikhi kim thẳng đứng

+ Lưu ý HS: Dùng ngóntay cái và ngón tay trỏ giữ

cổ bình tam giác, cổ tay

để lỏng, điều khiển lắcbình bằng 2 ngón tay Lắc

- Nghe GV giớithiệu quy trình

- Ghi chép từngbước của quy trình

- Quan sát các thaotác trình diễn củaGV

Trang 28

- Bước 4: Đo pH của đất bằng máy đo

thông dụng

- Ghi kết quả lại

nhẹ theo chiều kim đồng

hồ hoặc lắc ngang

+ Lưu ý: Đặt máy trên bàn

Tay phải cầm bầu điện cựcđưa vào trong bình dungdịch đất sao cho bầu điệncực nằm ở giữa bình Chờ30s để ổn định kết quả

- GV thao tác và lưu ý yêucầu kỹ thuật của từng bước

Hoạt động 2: Học sinh thực hành rèn luyện kỹ năng

- Yêu cầu nhóm thựchành với 3 loại mẫu đất

- Kiểm tra đánh giá kếtquả thực hành của từngnhóm

- Công bố trị số pH KCI

và pH H20 của các mẫuđất để HS đối chiếu khiđánh giá

- GV tổng kết, đánh giágiờ thực hành

- Thực hiện đúngcác bước của quytrình thực hành

- Ghi kết quả thựchành vào vở theomẫu SGK

- Viết báo cáo thựchành theo nhóm

- Thu dọn dụng cụthực hành, làm vệsinh lớp học

Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá kết quả bài học

- Dặn HS: Đọc SGK chuẩn bị ôn tập

Trang 29

Tiết 9: ÔN TẬP

I Mục tiêu bài học

- Hệ thống hóa và khắc sâu một số kiến thức phổ thông, cơ bản nhất về giống câytrồng và đất trồng

- Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức

II Chuẩn bị bài giảng

1 Chuẩn bị nội dung: Nghiên cứu sách giáo khoa

III Tiến trình tổ chức dạy học

1 Ổn định tổ chức

2 Giảng bài

- GV hệ thống lại toàn bộ kiến thức:

+ Giống cây trồng trong sản xuất nông, lâm nghiệp:

- Khảo nghiệm giống cây trồng

- Sản xuất giống cây trồng

- ƯDCN nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng

+ Sử dụng và bảo vệ đất nông, lâm nghiệp: Một số tính chất cơ bản của đất trồng

- HS ghi tóm tắt ý chính các nội dung đã học

Hệ thống câu hỏi ôn tập

Câu 1: Trình bày mục đích, nội dung, phạm vi tiến hành thí nghiệm so sánh giống?

Câu 2: Trình bày mục đích, nội dung, phạm vi tiến hành thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật?

Câu 3: Nêu khái niệm nuôi cấy mô tế bào? Vẽ sơ đồ quy trình công nghệ nhân giốngbằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào?

Câu 4: Nêu khái niệm keo đất? So sánh cấu tạo keo âm và keo dương của đất?

Câu 5: Trình bày nguyên nhân hình thành và biện pháp cải tạo đất xám bạc màu?

Câu 6 Trình bày nguyên nhân hình thành và biện pháp cải tạo đất xói mòn trơ sỏi đá?Câu 7: Hiện nay, trái đất của chúng ta đang bị đe dọa bởi biến đổi khí hậu gây ra nhiềuthiên tai như : lũ lụt, hạn hán, sụt lở đất Hãy viết 10 việc làm mà em cho rằng sẽ tácđộng tích cực đến môi trường sống, đến trái đất

Trang 30

Tiết 10: KIỂM TRA 45 PHÚT - HỌC KỲ I

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 phút – Học kỳ I BƯỚC 1: MỤC ĐÍCH KIỂM TRA:

Giỏo viờn

+ Đánh giá sơ kết được mức độ đạt mục tiêu của học sinh từđầu năm học đến giữa học kỳ I

+ Lấy thông tin ngược chiều để điều chỉnh kế hoạch dạy học

và PPDH, cải tiến chương trỡnh

+ Đánh giá, phân hạng, xếp loại học sinh trong lớp

Bài 2, 6, 7, 9chương I

Học sinh

+ Tự đánh giá, tổng kết quá trình học tập

+ Nắm vững một cách có hệ thống kiến thức đại cương đóhọc trong Chương 1 : Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương

+ Có nhận thức tương đối toàn diện về nghề trồng trọt làm cơ

sở định hướng nghề nghiệp hoặc lựa chọn hướng phát triểnkinh tế, cải thiện đời sống gia đình và địa phương

+ Rút kinh nghiệm để có kế hoạch phấn đấu trong thời giantới (thi học kỳ I, sang học kỳ II, thi cuối kỳ II)

Đối tượng: Học sinh khối 10

BƯỚC 2: HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Tự luận

BƯỚC 3: XÁC ĐỊNH NỘI DUNG KIỂM TRA ĐỂ THIẾT KẾ MA TRẬN

A Nội dung : Kiến thức trong các bài sau

Chương I Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương ( Từ bài 2 , 6, 7, 9)

- Bài 2: Khảo nghiệm giống cây trồng

- Bài 6: Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông,lâm nghiệp

- Bài 7: Một số tính chất của đất trồng

- Bài 9: Biện pháp cải tạo đất xám bạc màu và đất xói mòn trơ sỏi đá

B Thiết kế ma trận:

Trang 31

Thụng hiểu

1 câu1.5đ

2 Bài 6: Ứng dụng cụng nghệ nuụi cấy

mụ tế bào trong nhõn giống cõy

trồng nụng, lõm nghiệp

1 câu

3 Bài7: Một số tính chất của đất trồng

4 Bài 9: Biện pháp cải tạo đất xám bạc

màu và đất xói mũn trơ sỏi đá

1 câu

1 câu1.5đ

2 câu5.5đ

Thụng hiểu

Vận

1 Bài 2: Khảo nghiệm giống cây

2 Bài 6: Ứng dụng cụng nghệ nuụi cấy

mụ tế bào trong nhân giống cây

trồng nông, lâm nghiệp

3 Bài7: Một số tính chất của đất trồng 1 cõu

4 Bài 9: Biện pháp cải tạo đất xám bạc

màu và đất xói mòn trơ sỏi đá

1 cõu

1 cõu1.5đ

2 cõu5.5đ

4.5đ 1 cõu 4đ 1 cõu1.5đ 4 cõu10đ

Trang 32

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT ĐỀ 1:

Câu 1: Trình bày mục đích, nội dung, phạm vi tiến hành thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật.

(1,5đ)

Câu 2: Nêu khái niệm keo đất So sánh cấu tạo keo âm và keo dương của đất (3 đ)

Câu 3 Trình bày nguyên nhân hình thành và biện pháp cải tạo đất xói mòn trơ sỏi đá (4đ) Câu 4: Hiện nay, trái đất của chúng ta đang bị đe dọa bởi biến đổi khí hậu gây ra nhiều

thiên tai như : lũ lụt, hạn hán, sụt lở đất Em hãy viết 10 việc làm mà em cho rằng sẽ tácđộng tích cực đến môi trường sống, đến trái đất (1,5 đ)

ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KỲ I - CÔNG NGHỆ 10 (Đề 1)

(Thời gian làm bài 45 phút) Câu 1: Trình bày mục đích, nội dung, phạm vi tiến hành thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật?

- Phạm vi khảo nghiệm: Mạng lưới khảo nghiệm giống quốc gia

Câu 2: Nêu khái niệm keo đất? So sánh cấu tạo keo âm và keo dương của đất? (3đ)

a Khái niệm về keo đất (1đ)

- Là những phần tử (hạt đất) có kích thước rất nhỏ dưới 1m (0,0002 mm) không hoàtan trong nước ở trạng thái huyền phù, quyết định độ phì nhiêu trong đất

b So sánh cấu tạo keo âm và keo dương của đất (1đ)

-

-Câu 3: Trình bày nguyên nhân hình thành và biện pháp cải tạo đất xói mòn trơ sỏi đá

và tác dụng của từng biện pháp? (4đ)

a Nguyên nhân hình thành (2đ)

- Xói mòn đất là quá trình phá huỷ lớp đất mặt và tầng lớp dưới do tác động củanước mưa, nước tưới, tuyết tan và gió

- Nguyên nhân: + Do địa hình đốc, lượng mưa lớn -> phá vỡ kết cấu đất

+ Địa hình độ dốc lớn tạo ra dòng chảy rửa trôi

+ Chặt phá rừng làm giảm độ che phủ

b Biện pháp cải tạo

Trang 33

* Biện pháp công trình (1đ)

- Làm ruộng bậc thang -> giảm cường độ dòng chảy, hạn chế bào mòn đất

- Thềm cây ăn quả -> nâng độ che phủ, hạn chế dòng chảy, bảo vệ đất

- Canh tác theo đường đồng mức

bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào (3 đ)

Câu 3: Trình bày nguyên nhân hình thành và biện pháp cải tạo đất xám bạc màu (4đ) Câu 4: Hiện nay, trái đất của chúng ta đang bị đe dọa bởi biến đổi khí hậu gây ra nhiều

thiên tai như : lũ lụt, hạn hán, sụt lở đất Em hãy viết 10 việc làm mà em cho rằng sẽ tácđộng tích cực đến môi trường sống, đến trái đất (1,5 đ)

ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KỲ I - CÔNG NGHỆ 10 (Đề 1)

(Thời gian làm bài 45 phút) Câu 1: Trình bày mục đích, nội dung, phạm vi tiến hành thí nghiệm so sánh giống?

(1,5đ)

- Mục đích: So sánh giống mới chọn tạo với giống đại trà -> Nếu vượt trội -> gửi đi khảonghiệm

- Nội dung: So sánh toàn diện các chỉ tiêu: ST, PT, NS, CL nông sản và tính chống chịu

- Phạm vi khảo nghiệm: Trung tâm khảo nghiệm giống quốc gia trên toàn quốc

Câu 2: Nêu khái niệm nuôi cấy mô tế bào? Vẽ sơ đồ quy trình công nghệ nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào?

a Khái niệm (1đ)

- Là nuôi cấy nguyên liệu thực vật hoàn toàn sạch các vi sinh vật trên môi trườngdinh dưỡng nhân tạo (giống như trong cơ thể sống) trong điều kiện vô trùng Qua nhiềulần phân bào liên tiếp biệt hoá thành mô và cơ quan có thể phát triển thành cây hoànchỉnh

Trang 34

b Sơ đồ quy trình (2đ)

Câu 3: Trình bày nguyên nhân hình thành và biện pháp cải tạo đất xám bạc màu và tác dụng của từng biện pháp? (4đ)

a Nguyên nhân hình thành (2đ)

- Hình thành ở vùng giáp ranh giữa đồng bằng và trung du miền núi.

- Địa hình dốc thoải -> rửa trôi các hạt sét, keo và chất dinh dưỡng

- Tập quán trồng lúa lâu đời và canh tác lạc hậu -> đất thoái hoá mạnh

- Phân bố ở trung du miền núi phía Bắc, vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên

b Biện pháp cải tạo (2đ)

- Xây dựng bờ vùng bờ thửa, hệ thống mương máng, tưới tiêu hợp lý => Không cho nướcchảy tràn bờ, tẵng độ ẩm cho đất, hạn chế sự rửa trôi

- Cày sâu dần, kết hợp bón PHC, PHH => Tăng bề dày lớp đất canh tác, bổ sung chấtd.dưỡng

- Bón vôi => Cải tạo độ chua

- Luân canh cây trồng => Điều hoà dinh dưỡng, phục hồi độ phì nhiêu của đất, tănglượng VSV

Khử trùngTạo chồiChọn vật liệu nuôi cấy

Tạo rễCấy cây vào môi trường thích ứngTrồng cây trong vườn ươm

Trang 35

Tiết 11, 12 – Bài 9

BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU,

ĐẤT XÓI MÒN TRƠ SỎI ĐÁ

I Mục tiêu bài học

Học xong bài này HS cần phải:

- Biết được nguyên nhân hình thành, tính chất chính của đất xám bạc màu Biện phápcải tạo và sử dụng

- Biết được nguyên nhân hình thành, tính chất chính của đất xói mòn trơ sỏi đá Biệnpháp cải tạo và sử dụng

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, khái quát, tổng hợp kiến thức

- Có ý thức bảo vệ tài nguyên đất và rừng, bảo vệ môi trường

II Chuẩn bị bài giảng

1.Chuẩn bị nội dung: Nghiên cứu sách giáo khoa, trọng tâm bài phần I-3, II-3

2 Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh có liên quan đến bài học

3 Tài liệu tham khảo: Giáo trình “ Đất Việt Nam”, NXBNN-HN

III Tiến trình tổ chức dạy học

1 Ổn định tổ chức

2 Giới thiệu bài mới

Đất Việt Nam được hình thành trong điều kiện nhiệt đới nóng ẩm nên chất hữu cơ vàmùn trong đất dễ bị khoáng hoa, các chất dinh dưỡng trong đất dễ bị hoà tan và bị nướcmưa rửa trôi Khoảng 70% diện tích đất tự nhiên phân bố ở vùng đồi núi nên đất chịu ảnhhưởng mạnh của quá trình xói mòn đất Đất bị thoái hoá mạnh, trong đó có các loại đất:Đất xám bạc màu, đất xói mòn trơ sỏi đá, đất mặn, đất phèn

3 Các ho t ạt động dạy và học động dạy và học ng d y v h c ạt động dạy và học ào các nhóm nông sản - lâm sản - thủy sản theo ọc.

Hoạt động 1: Tìm hiểu đất xám bạc màu

I Cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu

1 Nguyên nhân hình thành

- Hình thành ở vùng giáp ranh giữa đồng

bằng và trung du miền núi

- Địa hình dốc thoải -> rửa trôi các hạt sét,

keo và chất dinh dưỡng

- Tập quán trồng lúa lâu đời và canh tác

lạc hậu -> đất thoái hoá mạnh

- Chặt phá rừng

- Phân bố ở trung du miền núi phía Bắc,

vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên

- GV giới thiệu 1 số tranh ảnh vềđất xám bạc màu

Yêu cầu HS quan sát ảnh câytrồng trên đất xám bạc màu

- Nêu câu hỏi (?) Đất xám bạc màu được hình thành ở đâu?

Trong điều kiện địa hình ntn?

- Nhận xét và bổ sung câu trả lờicủa HS

(?) Đất xám bạc màu được phân

bố ở đâu?

- Chuẩn hoá kiến thức

- Quan sáttranh ảnh

- N/c SGKtrả lời câuhỏi

- Ghi bài

- Đọc SGK

và làm việcđộc lập

- Đại diện

Trang 36

2 Tính chất của đất xám bạc màu

- Tính chất vật lý: TPCG nhẹ, tầng đất

mặt mỏng, khô hạn, cát nhiều, keo sét ít

- Tính chất hoá học: Đất chua, nghèo

dinh dưỡng và mùn

- Tính chất sinh học: VSV ít, hoạt động yếu

a Bi n pháp c i t o ệm khảo ản phẩm vào các nhóm nông sản - lâm sản - thủy sản theo ạt động dạy và học.

- Không cho nướcchảy tràn bờ

2 Cày sâu dần,

kết hợp bón

PHC, PHH

- Tăng bề dày lớpđất canh tác, bổsung chất d.dưỡng

3 Bón vôi - Cải tạo độ chua

4 Luân canh

cây trồng

- Điều hoà d dưỡng,phục hồi độ phìnhiêu của đ

t, t ng l ăng lượng VSV ượng VSV ng VSVb Sử dụng

- Trồng cây họ Đậu, cây lạc; cây lương

thực: lúa; khoai lang

- Cây CN: mía, dứa, chè

- Cây phân xanh, cây bạch đàn

- Chuyển ý nêu yêu cầu:

(?) Trình bày một số tính chất của đất xám bạc màu?

- Mời 1 HS trình bày bảng

- GV thông báo: Đất có hàmlượng hữu cơ được coi:

là rất thấp khi tỷ lệ này dưới 1,5%

là thấp khi tỷ lệ này dưới 1,5% - 2,5%

(?) Từ đặc điểm tính chất của đất xám bạc màu, muốn cải tạo đất cần phải có BPKT ntn? Tác dụng của từng biện pháp?

- GV hướng dẫn HS hoàn thànhPHT

- GV nhận xét và bổ sung+ GV giảng giải: Đất xám bạcmàu dễ thoát nước, TPCG nhẹnên thích hợp với cây trồng cạn

(?) Nên sdụng đất xám bạc màu ntn cho hiệu quả?

- Nhận xét, bổ sung câu trả lờicủa HS

trình bàybảng

- Chú ýnghe giảng

- Nghe GVhướng dẫn

- N/c SGK

- HS hoànthành PHT

và báo cáokết quả làmviệc

- Đọc SGKtrả lời câuhỏi

- Ghi bài

Hoạt động 2: Tìm hiểu đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá

II Cải tạo và sử dụng đất xói mòn

- N/c SGK

Trang 37

-> tạo ra dòng chảy rửa trôi mạnh

- Tính chất vật lý: Hình thái phẫu diện

không hoàn chỉnh, tầng đất mặt bị bào

mòn mạnh, cát và sỏi chiếm ưu thế

- Tính chất hoá học: Đất chua, nghèo

dinh dưỡng và mùn

- Tính chất sinh học: VSV ít, hoạt động yếu

3 Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xói

cải tạo độ chua, cải tạo tính chất lý hoá,

tăng độ phì nhiêu của đất

- Luận canh, xen canh nông lâm kết hợp

Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng xói mòn?

(?) Nguyên nhân sâu xa dẫn đến mưa lũ nhiều là gì?

(do chặt phá rừng làm cho tốc độdòng chảy của nước mưa trêncàng vùng đồi núi càng lớn ->

xói mòn càng mạnh)

(?) Đất xói mòn thường xảy ra

ở vùng đất nào? Đất lâm nghiệp

và đất NN loại nào chịu tác động của quá trình xói mòn mạnh hơn? Tại sao?

- Yêu cầu HS n/c SGK mục 2 –III trả lời câu hỏi

(?) Ncứu SGK mục 2-phần II SGK trình bày một số tính chất của đất xói mòn mạnh?

- Mời 1 HS trình bày bảng

- Mời nhận xét đánh giá, bổ sungphần trả lời của HS

- GV chuẩn hóa kiến thức

- Nêu yêu cầu:

HS nghiên cứu SGK, thảo luậnnhóm và hoàn thành PHT theomẫu (2)

(?) N/c SGK và hãy nêu tác dụng của từng biện pháp?

- GV hướng dẫn HS hoàn thànhPHT

- GV nhận xét và bổ sung

- Chuẩn hoá kiến thức

- Trả lời câuhỏi

- Ghi bài

- N/c SGKlàm việc độclập so sánhtính chất của

2 loại đất

- Đại diệntrình bàybảng

- HS hoànthành PHT

và báo cáokết quả làmviệc

Trang 38

phủ xanh đất trống, đồi núi trọc => hạn

chế xói mòn đất, tăng độ che phủ

Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá kết quả bài học

- GV nêu câu hỏi: (?) So sánh sự giống và khác nhau về tính chất của đất xám bạc màu và đất xói mòn trơ sỏi đá?

+ Giống nhau: - Đất chua, nghèo dinh dưỡng

- VSV ít, hoạt động của VSV yếu

+ Khác nhau - Đất xám bạc màu: có phẫu diện hoàn chỉnh

- Đất xói mòn phẫu diện không hoàn chỉnh, tầng đất mặt bịbào mòn mạnh, cát và sỏi chiếm ưu thế

- Dặn HS: Đọc bài 10 – SGK, trả lời câu hỏi cuối bài

Mẫu 1: Nghiên cứu SGK và hoàn thành nội dung PHT sau đây: Bi n pháp c i ệm khảo ản phẩm vào các nhóm nông sản - lâm sản - thủy sản theo

t o ạt động dạy và học đất xám bạc màu t xám b c m u ạt động dạy và học ào các nhóm nông sản - lâm sản - thủy sản theo

4 Luân canh cây trồng

Mẫu 2: Nghiên cứu SGK và hoàn thành nội dung PHT sau đây: Bi n pháp c i ệm khảo ản phẩm vào các nhóm nông sản - lâm sản - thủy sản theo

t o ạt động dạy và học đất xám bạc màu t xói mòn m nh ạt động dạy và học.

1 Biện pháp công trình

2 Biện pháp nông học

Trang 40

TIẾT 13 - BÀI 11 Thực hành QUAN SÁT PHẪU DIỆN CỦA ĐẤT

I Mục tiêu bài học

Học xong bài này HS cần phải:

- Biết cách quan sát phẫu diện đất

- Phân biệt được các tầng đất

- Thực hiện đúng quy trình đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường

II Chuẩn bị bài giảng

1 Chuẩn bị nội dung: Nghiên cứu sách giáo khoa

2 Đồ dùng dạy học: Các dụng cụ thực hành dùng cho buổi thực hành

III Tiến trình tổ chức dạy học

1 Ổn định tổ chức

2 Giới thiệu bài thực hành

- Nội dung bài: Quan sát phẫu diện của đất

- Mục tiêu bài học

- Chia nhóm thực hành

- Giao dụng cụ thực hành cho từng nhóm

3 Các ho t ạt động dạy và học động dạy và học ng d y v h c ạt động dạy và học ào các nhóm nông sản - lâm sản - thủy sản theo ọc.

Hoạt động 1: Giới thiệu bài học

I Giới thiệu quy trình

1 Chuẩn bị

- Cuốc, xẻng, gầu múc nước

- Thước, dao

- Giấy, bút chì

(Thực hành tại lớp với những tranh ảnh

mô tả phẫu diện một số loại đất điển hình)

2 Quy trình thực hành

- Bước 1: Chuẩn bị bề mặt quan sát.

Theo bậc thang bước xuống đáy phẫu

diện Dùng xẻng hoặc cuốc xén một

đường thẳng từ lớp đất mặt xuống đến đáy

để tạo ra bề mặt quan sát

- Bước 2: Xác định tầng : Căn cứ vào màu

sắc, thành phần cơ giới hoặc độ chặt, chia

phẫu diện đất thành từng tầng Dùng

thước đo độ sâu tầng đất và ghi vào vở

+ Đối với đất hình thành tại chỗ, phẫu diện

đất gồm các tầng:

A0: Tầng thảm mục C: Tầng mẫu chất

A: Tầng rửa trôi D: Tầng đá mẹ

- Giới thiệu nội dung bài học

- Giới thiệu nội dung quan sát ởtừng bước của quy trình thựchành

- GV dùng một tranh phẫu diện

và tiến hành quan sát cụ thể, đo

độ dày của từng tầng đất, mô tảchi tiết những đặc điểm của cáctầng đất Vừa quan sát, vừahướng dẫn chi tiết để HS thấyđược những đặc điểm trên phẫu

- Nghe GVgiới thiệuquy trình

- Ghi chéptừng bướccủa quytrình

- Quan sátcác thao táctrình diễncủa GV vànhững lời

mô tả phẫudiện trên

Ngày đăng: 16/08/2017, 21:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w