1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

nghiên cứu nhiễm khuẩn sinh dục

4 278 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 224,09 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y -o0o- NGUYỄN TUẤN MINH NGHIÊN CỨU VI KHUẨN SINH BETA-LACTAMASE HOẠT PHỔ RỘNG GÂY NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP Ở BỆNH NHÂN THỞ MÁY LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2008 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo, các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực cùng đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS. Chu Mạnh Khoa, người thầy đã tận tình hướng dẫn, hết lòng chỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Sau đại học, Hệ sau đại học và các thầy cô giáo Bộ môn Gây mê Hồi sức – Học Viện Quân Y đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập. Xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc BV Đống Đa, TT khoa HSCC BV Đống Đa đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình làm việc để tôi hoàn thành luận văn này đúng thời hạn. Xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Đỗ Tất Cường chủ tịch Hội đồng, các thầy, các cô trong Hội đồng đã tạo điều kiện giúp đỡ để tôi có thể bảo vệ thành công đề tài này. Lời cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới những người thân trong gia đình: bố mẹ, các anh chị em, vợ và các con đã ủng hộ, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong cả quá trình học tập. Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó! MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Viêm phổi liên quan tới thở máy (VAP)……………………………. 1.1.1 Vài nét lịch sử…………………………………………………… . 1.1.2 Dịch tễ học của VAP 1.1.3 Sinh bệnh học . 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến VAP . 1.1.5 Chẩn đoán . 3 3 3 4 9 13 1.2. Các phương pháp lấy bệnh phẩm dịch phế quản để nuôi cấy 1.2.1 Phương pháp lấy bệnh phẩm bằng bàn chải qua ống soi mềm……. 1.2.2 Phương pháp lấy dịch phế quản bằng rửa phế quản, phế nang qua ống soi mềm………………………………………………………. 1.2.3 Phương pháp lấy bệnh phẩm hút dịch khí quản ở bệnh nhân thở máy……………………………………………………………… . 1.2.4 Phương pháp lấy bệnh phẩm bằng cách chọc qua khí quản………. 1.2.5 Phương pháp lấy bệnh phẩm bằng cách chọc qua da…………… . 1.2.6 Phương pháp lấy bệnh phẩm dịch phế quản bằng ống hai nòng có bảo vệ đầu xa……………………………………………………… 1.3 Vi khuẩn sinh beta-lactamase hoạt phổ rộng (ESBL) . 1.3.1 Lịch sử 1.3.2 Men beta-lactamase phổ rộng…………………………………… . 1.3.3 Một số yếu tố nguy cơ nhiễm vi khuẩn có ESBL ở BN nội trú…… 1.3.4 Phòng chống và điều trị các VK sinh ESBL……………………… 1.4 Điều trị VAP………………………………………………………… 1.4.1 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh…………………………………… 1.4.2 Thời gian điều trị………………………………………………… 17 17 19 21 22 22 23 25 25 25 27 27 28 28 29 1.4.3 Kháng kháng sinh…………………………………………………. 29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn……………………………………………… 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ………………………………………………… 2.2 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………. 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu……………………………………………… 2.2.2 Vật liệu nghiên cứu……………………………………………… . 2.2.3 Máy thở và thở máy……………………………………………… 2.2.4 Phương pháp lấy bệnh phẩm dịch phế quản………………………. 2.2.5 Phương pháp nuôi cấy và phát hiện VK sinh ESBL………………. 2.2.6 Điều trị NKHH theo KSĐ………………………………………… 2.2.7 Phương pháp xử lý số PHỤ KHOA & KHHGĐ Nguyễn Thị Nhu, Trần Đình Bình NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN SINH DỤC DO CHLAMYDIA TRACHOMATIS Ở PHỤ NỮ BẰNG TEST NHANH SD BIOLINE CHLAMYDIA RAPID TEST VÀ KỸ THUẬT PCR Nguyễn Thị Nhu(1), Trần Đình Bình(2) (1) Khoa xét nghiệm, Bệnh viện Đa khoa Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh, (2) Bộ môn Vi sinh,Trường Đại học Y Dược Huế Tóm tắt Mục tiêu: khảo sát tỷ lệ nhiễm Chlamydia trachomatis phụ nữ đến khám Bệnh viện Đa khoa Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh bước đầu đánh giá giá trị phương pháp chẩn đoán nhiễm C trachomatis Đối tượng phương pháp nghiên cứu: xét nghiệm kỹ thuật test nhanh SD Bioline Chlamydia Rapid Test 215 phụ nữ có triệu chứng nhiễm trùng sinh dục sử dụng kỹ thuật PCR cho nhóm bệnh nhân nghi ngờ lựa chon để chẩn đoán xác định nhiễm Chlamydia trachomatis Kết quả: Tỷ lệ nhiễm Chlamydia trachomatis phụ nữ có tiết dịch niệu đạo, tiết dịch âm đạo đến khám Bệnh viện Đa khoa Thủ Đức 8,38%, tuổi trung bình 29,34 ± 6,565, phần lớn cư trú địa bàn thành phố (79,07%) Test nhanh SD Bioline Chlamydia Rapid Test cho kết độ nhạy: 61,11%, độ đặc hiệu: 56,25%, giá trị dự báo dương tính: 44,00%, giá trị dự báo âm tính: 72,00%, độ xác: 58,00% Kết luận: với độ nhạy đạt 62,5%, SD Bioline Chlamydia Rapid Test ứng dụng để sàng lọc nhanh trường hợp nhiễm trùng sinh dục nữ Chlamydia trachomatis đặt vấn đế Nhiễm khuẩn đường sinh dục nữ bệnh lý phổ biến toàn giới, gây hậu xấu đến phát triển kinh tế xã hội, nhiễm lậu Chlamydia trachomatis (C trachomatis ) hai tác nhân vi khuẩn thường gặp có chiều hướng gia tăng [1],[9] Khởi đầu vị trí nhiễm khuẩn cổ tử cung, niệu đạo trực tràng không điều trị C trachomatis tồn nhiều tháng gây nhiều biến chứng viêm vùng chậu, vô sinh tắc ống dẫn trứng, thai tử cung, viêm dính quanh gan Chi phí cho điều trị biến chứng lớn sau HIV, điều trị nhiễm vô đơn giản[6], [9] Tạp chí Phụ Sản 74 Tập 11, số 03 Tháng 7-2013 Abstract Objective: To examine the prevalence of Chlamydia trachomatis in women who examined at the Hospital of Thu Duc, Ho Chi Minh City and get initially evaluation the value of the methods for diagnosis of C trachomatis Subjects and Methods: applying the SD Bioline Chlamydia Rapid Test of C.trachomatis for 215 women with symptoms of genital infections and PCR techniques for patients that suspected or choosed to diagnose Chlamydia trachomatis Results: Prevalence of Chlamydia trachomatis infection in women with urethral discharge, vaginal discharge that examined at Thu Duc Hospital is 8.38%, the average age was 29.34 ± 6,565, most residents in the city (79.07%) Value of SD Bioline Chlamydia Rapid Test to diagnosis C trachomatis in sensitivity: 61.11%, specificity: 56.25%, positive predictive value: 44.00%, negative predictive value: 72.00%, accuracy: 58.00% Conclusion: with sensitivity of 62.5%, the SD Bioline Chlamydia Rapid Test can be applied for rapid screening of genital infections caused by Chlamydia trachomatis in women Theo Tổ chức Y Tế giới năm có thêm 90 triệu người mắc C trachomatis toàn giới, 70% viêm cổ tử cung Châu Âu khoảng 4%-6% phụ nữ từ 15-30 tuổi bị nhiễm C trachomatis Ở Mỹ năm 3-4 triệu người nhiễm mới, 70% viêm cổ tử cung Nhiễm C trachomatis lậu cầu hai tác nhân gây viêm vùng chậu thường gặp nhất, có khoảng 80% nữ giới 70% nam giới nhiễm C trachomatis mà triệu chứng họ nguồn lây nhiễm cho bạn tình từ lan truyền cộng đồng Việc chẩn đoán nhiễm C trachomatis chủ yếu dựa vào xét nghiệm cận lâm sàng[9] Ở Việt Nam nhiều nơi nghiên cứu tình hình nhiễm C trachomatis với phương pháp kỹ thuật Tác giả liên hệ (Corresponding author): Trần Đình Bình, trandinhbinhvn@yahoo.com Ngày nhận (received): 10/06/2013 Ngày phản biện đánh giá báo (revised): 18/06/2013 Ngày báo chấp nhận đăng (accepted): 01/07/2013 Tạp chí phụ sản - 11(3), 74-77, 2013 chẩn đoán khác nhau, từ chẩn đoán nhanh kỹ thuật miễn dịch đến kỹ thuật PCR, kết có nhiều khác biệt theo nghiên cứu đối tượng địa phương khác Tại Thành phố Hồ Chí Minh, số nghiên cứu cộng đồng cho thấy tỷ lệ nhiễm C trachomatis phụ nữ thay đổi từ 18% đến 32,5%[1], hay nghiên cứu Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh phương pháp miễn dịch huỳnh quang trực tiếp tỷ lệ nhiễm C trachomatis 49% phụ nữ vô sinh tắc vòi tử cung[4]… Chúng tiến hành nghiên cứu Bệnh viện Đa khoa Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh tình hình nhiễm C trachomatis test nhanh SD Bioline Chlamydia Rapid Test kỹ thuật PCR nhằm khảo sát tỷ lệ nhiễm Chlamydia trachomatis phụ nữ đến khám Bệnh viện bước đầu đánh giá giá trị phương pháp chẩn đoán nhiễm C trachomatis Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tất bệnh nhân nữ tiết dịch âm đạo, bệnh nhân nữ không triệu chứng có yếu tố nguy đến khám phòng khám phụ khoa bệnh viện quận Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh từ tháng 03/2013 đến tháng 04/2013 Tiêu chuẩn chọn lựa: - Bệnh nhân bị tiết dịch niệu đạo, tiết dịch âm đạo - Bệnh nhân nữ không triệu chứng có yếu tố nguy cao như: có nhiều bạn tình, có bạn tình vòng tháng qua, bạn tình bị BLQDTD, trao đổi tình dục lấy tiền, tiền sử bị BLQDTD - Đồng ý tham gia ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y -o0o- NGUYỄN TUẤN MINH NGHIÊN CỨU VI KHUẨN SINH BETA-LACTAMASE HOẠT PHỔ RỘNG GÂY NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP Ở BỆNH NHÂN THỞ MÁY LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2008 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo, các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực cùng đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS. Chu Mạnh Khoa, người thầy đã tận tình hướng dẫn, hết lòng chỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Sau đại học, Hệ sau đại học và các thầy cô giáo Bộ môn Gây mê Hồi sức – Học Viện Quân Y đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập. Xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc BV Đống Đa, TT khoa HSCC BV Đống Đa đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình làm việc để tôi hoàn thành luận văn này đúng thời hạn. Xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Đỗ Tất Cường chủ tịch Hội đồng, các thầy, các cô trong Hội đồng đã tạo điều kiện giúp đỡ để tôi có thể bảo vệ thành công đề tài này. Lời cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới những người thân trong gia đình: bố mẹ, các anh chị em, vợ và các con đã ủng hộ, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong cả quá trình học tập. Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó! MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Viêm phổi liên quan tới thở máy (VAP)……………………………. 1.1.1 Vài nét lịch sử…………………………………………………… . 1.1.2 Dịch tễ học của VAP 1.1.3 Sinh bệnh học . 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến VAP . 1.1.5 Chẩn đoán . 3 3 3 4 9 13 1.2. Các phương pháp lấy bệnh phẩm dịch phế quản để nuôi cấy 1.2.1 Phương pháp lấy bệnh phẩm bằng bàn chải qua ống soi mềm……. 1.2.2 Phương pháp lấy dịch phế quản bằng rửa phế quản, phế nang qua ống soi mềm………………………………………………………. 1.2.3 Phương pháp lấy bệnh phẩm hút dịch khí quản ở bệnh nhân thở máy……………………………………………………………… . 1.2.4 Phương pháp lấy bệnh phẩm bằng cách chọc qua khí quản………. 1.2.5 Phương pháp lấy bệnh phẩm bằng cách chọc qua da…………… . 1.2.6 Phương pháp lấy bệnh phẩm dịch phế quản bằng ống hai nòng có bảo vệ đầu xa……………………………………………………… 1.3 Vi khuẩn sinh beta-lactamase hoạt phổ rộng (ESBL) . 1.3.1 Lịch sử 1.3.2 Men beta-lactamase phổ rộng…………………………………… . 1.3.3 Một số yếu tố nguy cơ nhiễm vi khuẩn có ESBL ở BN nội trú…… 1.3.4 Phòng chống và điều trị các VK sinh ESBL……………………… 1.4 Điều trị VAP………………………………………………………… 1.4.1 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh…………………………………… 1.4.2 Thời gian điều trị………………………………………………… 17 17 19 21 22 22 23 25 25 25 27 27 28 28 29 1.4.3 Kháng kháng sinh…………………………………………………. 29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn……………………………………………… 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ………………………………………………… 2.2 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………. 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu……………………………………………… 2.2.2 Vật liệu nghiên cứu……………………………………………… . 2.2.3 Máy thở và thở máy……………………………………………… 2.2.4 Phương pháp lấy bệnh phẩm dịch phế 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Hàng năm, trên thế giới các vi nấm gây bệnh thực vật như đạo ôn, khô vằn, thối cổ rễ, mốc sương… chiếm 83% trong số các bệnh ở cây trồng[173,174,175]. Theo thống kê của Tổ chức Nông Lương Liên hiệp Quốc (FAO), thiệt hại trong nông nghiệp do các bệnh vi nấm lên tới 11,6% tổng sản lượng nông nghiệp thế giới [49,152,187,189]. Vi ệc sử dụng hoá chất trong bảo vệ thực vật nhằm tăng sản lượng nông nghiệp từ lâu đã phổ biến ở Việt Nam với các chủng loại thuốc bảo vệ thực vật rất đa dạng. Mỗi năm Việt Nam sử dụng khoảng 25.000 tấn thuốc hóa học diệt sâu bệnh. Theo thống kê năm 2004, ở Việt Nam có tới 436 loại hoá chất với 1231 tên thương phẩm [61]. Song việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thường rất độc và khi tồn dư trong đất, nước và nông sản sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe con người, gây ô nhiễm môi trường và làm mất cân bằng sinh thái. Việt Nam là nước nông nghiệp, diện tích đất canh tác 10,126 triệu ha với sản phẩm nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều là điều kiện thuận lợi cho vi nấm phát triển gây tổn thất nặng nề đến năng suất cây trồng. Năm 2003, Việt Nam phải nhập tới 166 triệu USD thuốc bảo vệ thực vật, trong đó các chất chống nấm chiếm tỷ lệ 28,0%[61]. Những năm vừa qua, nông dân Việt Nam cũng đã sử dụng một số chế phẩm kháng sinh chống nấm gây bệnh cho cây trồng như: validamyxin, jingangmixin, polioxin, blastixidin S, kasugamyxin…nhưng đây đều là các chế phẩm nhập ngoại. Xuất phát từ những yêu cầu đó, xu hướng nghiên cứu trên thế giới hiện nay, cũng như để góp phần khai thác nguồn vi sinh vật vô cùng phong phú của nước ta, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: ”Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh thực vật ở Việt Nam. Đề tài t ập trung nghiên cứu các chủng xạ khuẩn có hoạt tính kháng nấm mạnh, tiến hành lên men, chiết xuất, tinh chế và xác định cấu trúc hóa học của chất kháng sinh có tiềm năng nhất; đưa ra quy trình sản xuất và ứng dụng trong nông nghiệp.Việc tiến hành đề tài này là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn, đáp ứng nhu cầu nâng cao hiệu quả phòng 2 chống các bệnh thực vật từ các chất có hoạt tính sinh học, góp phần xâydựng một nền nông nghiệp sạch, an toàn và bền vững ở Việt Nam. 2. Nội dung nghiên cứu của đề tài • Phân lập và tuyển chọn các chủng xạ khuẩn của Việt Nam có khả năng sinh chất kháng sinh dùng làm nguyên liệu nghiên cứu đồng thời đóng góp vào sự tìm hiểu tính đa dạng sinh học cũng như phát hiện nguồ n gen quý hiếm từ xạ khuẩn của Việt Nam. • Phân loại một số chủng xạ khuẩn có hoạt tính kháng sinh chống nấm mạnh nhất theo phương pháp sinh học phân tử • Tách chiết và phân lập chất kháng sinh • Xác định cấu trúc hoá học của chất kháng sinh • Thăm dò khả năng ứng dụng 3. Những điểm mới và thành công của đề tài • Đây là công trình đầu tiên về một chất kháng sinh chống nấm gây bệnh thực vật có nguồn gốc từ xạ khuẩn được nghiên cứu đến mức độ cấu trúc phân tử ở Việt Nam. • Đây là chủng xạ khuẩn mới Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i VIỆN HÀN LÂM KH&CN VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT *** LUẬN VĂN CAO HỌC Mã số: 60420114 Đề tài: Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh diệt vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây bệnh bạc lá lúa Học viên: Từ Thị Bẩy Lớp: CHST _ K15 Hƣớng dẫn: TS Đào Thị Hồng Vân Hà Nội, 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đào Thị Hồng Vân - Khoa Công nghệ Sinh học, Viện Đại học Mở Hà Nội là người thầy đã hướng cho tôi những ý tưởng khoa học, tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành bản luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Kỹ sư Đặng Văn Tiến, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khóa học và bản luận án này. Tôi xin cảm ơn tất cả các thầy cô giáo Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam đã chia sẻ, động viên, giúp tôi vượt qua mọi khó khăn để hoàn thành tốt công việc nghiên cứu của mình. Cuối cùng, tôi xin tỏ lòng biết ơn đến gia đình và bè bạn, những người luôn bên tôi, động viên,góp ý và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Tác giả Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi và một số kết quả cùng cộng tác với các đồng sự khác. Các số liệu và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực. Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv MỤC LỤC MỤC LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC BẢNG x MỞ ĐẦU 1 PHẦN I. TỔNG QUAN 3 1.1. XẠ KHUẨN 3 1.1.1. Sự phân bố và ý nghĩa của xạ khuẩn trong tự nhiên 3 1.1.2. Vị trí của xạ khuẩn trong sinh giới 4 1.2. ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO CỦA XẠ KHUẨN 5 1.2.1. Đặc điểm hình thái 5 1.2.2. Cấu tạo của xạ khuẩn 6 1.2.3. Sự sinh trƣởng và phát triển 8 1.2.4. Sự hình thành bào tử 9 1.2.5. Sinh tổng hợp chất kháng sinh 11 1.3. PHÂN LẬP CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN SINH TỔNG HỢP CHẤT KHÁNG SINH ỨNG DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP 13 1.3.1. Phân lập các chủng xạ khuẩn sinh chất kháng sinh 13 1.3.2. Phân loại và định tên xạ khuẩn 13 1.3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình tổng hợp chất kháng sinh từ xạ khuẩn . 16 1.4. TÁCH CHIẾT CHẤT KHÁNG SINH 18 1.4.1. Phƣơng pháp hấp phụ 18 1.4.2. Một số chất hấp phụ 19 1.4.3. Một số chất nhả hấp phụ 21 1.5. BỆNH BẠC LÁ TRÊN LÚA 22 1.5.1. Thiệt hại do bệnh bạc lá gây ra đối với cây lúa 22 1.5.2. Biểu hiện của bệnh bạc lá trên lúa 23 1.5.3. Vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây bệnh bạc lá ở lúa 24 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 1.5.4. Cơ chế gây bệnh 24 1.5.5. Sử dụng xạ khuẩn trong phòng trừ bệnh bạc lá trên lúa 25 PHẦN II. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. VẬT LIỆU 26 2.1.1. Chủng giống vi sinh vật 26 2.1.2. Hóa chất 26 2.1.3. Thiết bị 26 2.1.4. Môi trƣờng 27 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.2.1. Bảo quản giống 27 2.2.2. Xác định đặc điểm sinh học 28 2.2.3. Xác định sinh khối 29 2.2.4. Xác định hoạt tính kháng sinh 1 B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI THCH THY LINH NGHIÊN CứU NHIễM KHUẩN ĐƯờNG SINH DụC dới ở PHụ Nữ Có THAI BA THáNG ĐầU TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG KHểA LUN TT NGHIP BC S A KHOA KHểA 2007 2013 H NI - 2013 2 B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI THCH THY LINH NGHIÊN CứU NHIễM KHUẩN ĐƯờNG SINH DụC dới ở PHụ Nữ Có THAI BA THáNG ĐầU TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG KHểA LUN TT NGHIP BC S A KHOA KHểA 2007 2013 Ngi hng dn khoa hoc: Th.S. H S Hựng H NI - 2013 3 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới là một trong những bệnh phụ khoa thường gặp ở phụ nữ. Nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới nếu không được phát hiện và xử trí kịp thời có thể dẫn đến những hậu quả nặng nề như: viêm tiểu khung, chửa ngoài tử cung, vô sinh, Ở phụ nữ có thai, nhiễm khuẩn sinh dục dưới có thể gây sảy thai, thai chết lưu, đẻ non, ối vỡ non, nhiễm khuẩn ối, nhiễm khuẩn hậu sản, nhiễm khuẩn sơ sinh, dị tật sơ sinh, [18] [28] Phương pháp phát hiện nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới đơn giản và có thể điều trị khỏi. Vì vậy việc phát hiện sớm và điều trị kịp thời nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở phụ nữ có thai sẽ giảm đáng kể những ảnh hưởng đến thai nhi. Nhiều phụ nữ khi có thai mắc bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới có thể không có biểu hiện lâm sàng hoặc chỉ có triệu chứng nghèo nàn là ra khí hư nên đã không đi khám tại các cơ sở y tế [28] [29]. Vì vậy việc khám định kỳ để kiểm tra sức khỏe của mẹ và thai đồng thời cũng để phát hiện tình trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới là một việc rất cần thiết. Việt Nam là một nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên hệ vi sinh vật rất phong phú đa dạng, hơn nữa là nước đang phát triển nên điều kiện kinh tế xã hội, điều kiện vệ sinh còn hạn chế nên tỷ lệ nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới cao, bên cạnh đó do trình độ dân trí chưa cao nên vấn đề này chưa được người phụ nữ quan tâm thích đáng. Nhiễm khuẩn cũng là một trong năm tiêu chí lớn mà chuyên khoa Phụ sản – Sơ sinh cũng như ngành y tế hướng đến nhằm giảm bớt, khống chế; còn gọi là năm tai biến sản khoa, đó là: nhiễm khuẩn, chảy máu, vỡ tử cung, sản giật và uốn ván rốn sơ sinh. 4 Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở phụ nữ có thai ba tháng đầu tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương” với các mục tiêu sau: 1. Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở phụ nữ có thai trong ba tháng đầu theo mầm bệnh tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 9 đến tháng 12 năm 2012. 2. Tìm hiểu một số yếu tố chính liên quan và đề ra các biện pháp phòng bệnh thích hợp. 5 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ HỌC ÂM HỘ, ÂM ĐẠO VÀ CỔ TỬ CUNG. 1.1.1. Giải phẫu - Âm hộ: Được cấu tạo từ phần da ở ngoài và phần niêm mạc ở trong. Phía trong, bên trong âm hộ có tuyến Bartholin và ở hai bên lỗ niệu đạo có tuyến Skène, các tuyến này tiết dịch tham gia một phần vào hệ thống chống nhiễm khuẩn của dịch âm đạo [54]. - Âm đạo: Là một ống cơ niêm mạc, đi từ cổ tử cung chạy chếch xuống dưới và ra trước tới tiền đình âm đạo, thành trước dài khoảng 7,5 cm, thành sau dài khoảng 9 cm [5]. Biểu mô niêm mạc âm đạo là biểu mô lát tầng không sừng hóa có nhiều nếp nhăn ngang, chịu ảnh hưởng của các hormon sinh dục nữ, có khả năng chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn [57]. - Cổ tử cung: Gồm cổ tử cung ngoài và cổ tử cung trong +Cổ tử cung ngoài: Có cấu trúc biểu mô lát tầng giống biểu mô niêm mạc âm đạo nên cũng có khả năng chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn [52]. +Cổ tử cung trong: Có cấu trúc biểu mô tuyến có khả năng tiết chất nhầy, trong chất nhầy của cổ tử cung chứa một số enzym kháng vi khuẩn [52]. 6 Hình 1.1. Giải phẫu cơ quan sinh dục nữ [60] 1.1.2. Sinh lý học 1.1.2.1. Dịch âm đạo - Dịch tiết âm đạo gồm các tế bào âm đạo bong ra, chất tiết từ tuyến Bartholin, tuyến Skène, dịch nhầy ở cổ tử cung, dịch tiết ra từ buồng tử cung và dịch thấm từ thành âm đạo [39]. -Bình thường dịch âm đạo có màu trắng, hơi quánh và thay đổi theo chu kì kinh nguyệt. Vào thời gian phóng noãn dịch âm đạo nhiều và ... loại thuốc âm đạo, thụt rửa âm đạo Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu ngang mô tả nghiên cứu đối chứng Vật liệu kỹ thuật nghiên cứu - Các loại dụng cụ thăm khám phụ khoa, lấy... biệt theo nghiên cứu đối tượng địa phương khác Tại Thành phố Hồ Chí Minh, số nghiên cứu cộng đồng cho thấy tỷ lệ nhiễm C trachomatis phụ nữ thay đổi từ 18% đến 32,5%[1], hay nghiên cứu Bệnh viện... cho tỷ lệ nhiễm C trachomatis 9,2%.Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2001)[7] Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh Hà Nội nghiên cứu phụ nữ có thai tỷ lệ nhiễm C trachomatis 8,1% Trong nghiên cứu chúng

Ngày đăng: 30/09/2017, 03:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Đặc điểm về lứa tuổi của đối tượng nghiên cứu - nghiên cứu nhiễm khuẩn sinh dục
Bảng 1 Đặc điểm về lứa tuổi của đối tượng nghiên cứu (Trang 2)
Bảng 2: Đặc điểm về nơi cư trú của đối tượng nghiên cứu - nghiên cứu nhiễm khuẩn sinh dục
Bảng 2 Đặc điểm về nơi cư trú của đối tượng nghiên cứu (Trang 2)
Bảng 3: Kết quả xét nghiệm Chlamydia bằng test nhanh - nghiên cứu nhiễm khuẩn sinh dục
Bảng 3 Kết quả xét nghiệm Chlamydia bằng test nhanh (Trang 3)
Bảng 4: Kết quả xét nghiệm Chlamydia bằng PCR - nghiên cứu nhiễm khuẩn sinh dục
Bảng 4 Kết quả xét nghiệm Chlamydia bằng PCR (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w