1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nhiễm khuẩn tiết niệu sinh dục dưới với dọa đẻ non, đánh giá hiệu quả của các biện pháp can thiệp

82 109 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 555 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Dọa đẻ non đẻ non thách thức lớn Sản khoa đại từ nước chậm phát triển đến nước có y tế tiên tiến giới Theo báo cáo Tổ chức y tế giới (WHO) năm 2012, số trẻ đẻ non Ấn Độ 3.519.100 Trung Quốc 1.172.300 Và Hoa Kỳ, nước có y học đại giới có tới 517.400 trẻ đẻ non Cũng theo TCYTTG, ước tính có khoảng 20% trẻ đẻ non thập kỷ vừa qua Trong năm gần đây, tỷ lệ đẻ non tăng lên cách đáng kể có có xu hướng tăng nhanh năm tới Tại Pháp từ năm 1999 đến 2003 tăng lên 15%, Mỹ tăng 33% từ năm 1981 đến 2004 [1] Các nghiên cứu từ 2001 đến 2004, tỷ lệ đẻ non từ 6,8 đên 10,3% trường hợp đẻ Bệnh viện phụ sản trung ương Đẻ non không để lại nhiều hệ lụy cho gia đình xã hội chăm sóc y tế trình thai nghén sinh đẻ mà trẻ đẻ non bị nhiều ảnh hưởng trình phát triển chưa hoàn thiện tử cung ảnh hưởng đến thể chất lẫn tinh thần Với trẻ đẻ non sống sót q trình phát triển xuất vấn đề sức khỏe có liên quan đến đẻ non tăng Khoảng 50% trẻ bị bại não có tiền sử đẻ non Những vấn đề thị giác chiếm tới 17% trẻ có cân nặng 1500g đương nhiên trẻ có số IQ thấp trình phát triển [2], [3] Theo The National Academies, Hoa Kỳ, chi phí chung cho đẻ non 26,6 triệu USD, trường hợp đẻ non chi phí hết 51.500 USD Vì cần phải tìm yếu tố để xác định nguy cao dọa đẻ non để điều trị sớm giảm tỷ lệ đẻ non Đã có nhiều nghiên cứu DĐN ĐN, nhiên phần lớn tác giả nghiên cứu mang nặng tỷ lệ lâm sàng mà trọng bệnh khó xác định rõ ràng ngun nhân Mặt khác, có nhiều yếu tố liên quan đến đẻ non dọa đẻ non nhiễm khuẩn đường sinh dục dường nguyên nhân thường gặp bệnh cảnh gây tình trạng DĐN ĐN Một số tác giả nghiên cứu nhiễm khuẩn thai kỳ đưa số kết Đinh Thu Hồng (2004) nghiên cứu nhiễm khuẩn đường sinh dục thai phụ tháng cuối thai kỳ BVPSTW, tỷ lệ 65,7% Phạm Bá Nha (2006) đưa tỷ lệ cao nhiễm khuẩn đường sinh dục thai phụ có thai tháng cuối: nhóm chứng (khơng đẻ non) 70%, nhóm đẻ non 92% Như minh chứng cho mối liên quan nhiễm khuẩn đường sinh dục thời kỳ thai nghén nhiên có vài tác giả nghiên cứu nhiễm khuẩn đường sinh dục với đẻ non nhiều vấn đề tranh cãi Có yếu tố liên quan mật thiết với nhiễm khuẩn đường sinh dục (NKĐSDD) mối quan hệ cấu tạo giải phẫu chức sinh lý nhiễm khuẩn đường tiết niệu (NKĐTN), đặc biệt thai kỳ chưa đề cập đến vai trò vấn đề DĐN ĐN Năm 2005, Ngô Thị Thùy Dương đưa tỷ lệ nhiễm khuẩn khơng có triệu chứng thai phụ khám thai BVPSTW 6,54% Nếu thai phụ không điều trị ảnh hưởng thai kỳ theo Vương Tiến Hòa, Cộng hòa Pháp, có tới 5-10% phụ nữ có thai đẻ bị nhiễm khuẩn đường tiết niệu có từ 20 đến 40 % tiến triển thành viêm thận – bể thận cấp ảnh hưởng đến thai nghén [4] Cho đến nay, Việt Nam chưa có tác giả nghiên kết hợp NKĐSDD vai trò số mầm bệnh mầm bệnh DĐN ĐN để phát sớm dự phòng Vậy ảnh hưởng NKDD NKĐTN DĐN? Hiệu biện pháp can thiệp thai phụ Nhiễm khuẩn đường niệu - dục để làm giảm tỷ lệ DĐN? Xuất phát từ vấn đề trên, thực đề tài “Nghiên cứu nhiễm khuẩn tiết niệu - sinh dục với dọa đẻ non, đánh giá hiệu biện pháp can thiệp” Với mục tiêu: Mô tả đặc điểm nhiễm khuẩn tiết niệu - sinh dục thai phụ có thai tháng cuối dọa đẻ non Đánh giá hiệu biện pháp can thiệp dọa đẻ non Chương TỔNG QUAN 1.1 Cấu tạo giải phẫu và sinh lý học âm hộ, âm đạo, cổ tử cung 1.1.1 Cấu tạo giải phẫu cổ tử cung Ống dẫn trứng Buồng trứng Đại tràng sigma Tử cung Bàng quang Xương mu Điểm G Âm vật Vòm Cổ tử cung Trực tràng Hậu môn Niệu đạo Âm đạo Hình 1.1 Cấu tạo giải phẫu tử cung, cổ tử cung và âm đạo [8] Cổ tử cung hình nón cụt, có hai phần cấu tạo âm đạo bám vào phía cổ tử cung theo đường vòng chếch từ 1/3 phía trước,2/3 phía sau Phần nằm âm đạo gọi mõm mè gồm hai mơi cổ tử cung,ống cổ tử cung có hình trụ bình thường có kích thước dì 3cm x 2cm (Ơ người chưa đẻ) dài 3cm x 3cm người rạ Lúc chưa đẻ cổ tử cung trơn láng, trơn đều, mật độ chắc, mặt cổ tử cung trơn Sau đẻ cổ tử cung rộng theo chiều ngang trở nên dẹt lại, mật độ mềm không trơn trước đẻ Ơ tuổi dậy hoạt động sinh dục chiều dài cổ tử cung chiếm 1/3 so với thân tử cung,ống cổ tử cung giới hạn lỗ (nơi tiếp giáp ống cổ tử cung thân tử cung) lỗ cổ tử cung Lỗ cổ tử cung phủ lớp biểu mô vảy khơng sùng hóa, có bề dày khoảng 5mm, ống cổ tử cung phủ lớp biểu mô trụ có tác dụng chế nhầy Chất nhầy cổ tử cung có tác dụng bảo vệ, chống vi khuẩn xâm nhập vào buồng cổ tử cung góp phần bơi trơn âm đạo hoạt động tình dục 1.1.2 Dịch âm đạo - Dịch âm đạo (thường gọi khí hư) bao gồm tế bào âm đạo bong ra, chất tiết từ tuyến Bartholin, tuyến Skene, dịch nhầy cổ tử cung, dịch tiết từ buồng tử cung dịch thấm từ thành âm dạo (tiết từ tổ chức mao mạch âm đạo trưởng thành) Dịch tiết âm đạo gia tăng chu kỳ kinh nguyệt chất nhầy cổ tử cung gia tăng [5] - Các thành phần dịch tiết âm đạo bình thường bao gồm nước ,điện giải, mảnh tế bào chủ yếu tế bào biểu mô âm đạo bị bong ra, quần thể vi sinh vật không gây bệnh, acid béo hữu cơ, protein hợp chất carbohydrate - Bình thường, dịch âm đạo trắng trong, quánh, thay đổi theo chu kỳ kinh nguyệt, vào thời kỳ phóng nỗn, dịch âm đạo nhiều loãng dịch sinh lý Dịch tiết sinh lý âm đạo có đặc điểm khơng gây triệu chứng như: kích thích, ngứa hay đau giao hợp, khơng có mùi, khơng chứa bạch cầu đa nhân không cần điều trị Khi bị nhiễm khuẩn, dịch âm đạo thay đổi, xét nghiệm dịch âm đạo thấy vi sinh vật gây bệnh khác [5] 1.1.3 Tính chất sinh hóa dịch âm đạo Dịch âm đạo chứa phân tử carbonhydrat (glucose,maltose), protein, urê, acid amin, acid béo, ion K,Na, Cl [5] 1.1.4 Đợ pH âm đạo Bình thường mơi trường âm đạo nghiêng acid (có độ pH toan từ 3,8 đến 4,6) độ pH âm đạo glycogen tích lũy tế bào biểu mơ chuyển thành acid lactic có trực khuẩn Doderlin Nồng độ glycogen dự trữ tế bào chịu ảnh hưởng estrogen [5] 1.1.5 Hệ vi sinh bình thường âm đạo Dịch âm đạo thường chứa 10 đến 1012 vi khuẩn/ml, gồm trực khuẩn Doderlin, cầu khuẩn, trực khuẩn khơng gây bệnh, trực khuẩn Doderlin chiếm khoảng 50 – 88%[6] Ơ phụ nữ bình thường, hệ vi sinh vật có âm đạo trạng thái cân bằng động Mất cân bằng dẫn tới tình trạng viêm nhiễm âm đạo[5] Các tác nhân hội có liên cầu khuẩn nhóm B gây bệnh chúng diện với số lượng cao có đường vào[6], [7] Các sinh vật gây bệnh xâm nhập gây tổn thương Để tự bảo vệ, ngồi bền vững biểu mơ vẩy, có số chế khác [5], [7]: + pH âm đạo toan

Ngày đăng: 23/11/2019, 08:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2001) Nghiên cứu một số nguy cơ nhiềm khuẩn đường sinh dục dươi ở phụ nữ có thai tại Hà Nội năm 1998 – 2000 và đề xuất biện pháp phòng bệnh thích hợp, Luận án tiên sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2001) "Nghiên cứu một số nguy cơ nhiềmkhuẩn đường sinh dục dươi ở phụ nữ có thai tại Hà Nội năm 1998 –2000 và đề xuất biện pháp phòng bệnh thích hợp
13. Đinh Thị Hồng (2004), Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn đường sinh dục dươi ở thai phụ trong 3 tháng cuối của thai kỳ tại Bệnh viện Phụ san trung ương, Luận văn tốt nghiệp bắc sĩ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Thị Hồng (2004"), Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn đường sinh dụcdươi ở thai phụ trong 3 tháng cuối của thai kỳ tại Bệnh viện Phụ san trungương
Tác giả: Đinh Thị Hồng
Năm: 2004
14. Phạm Bá Nha (2006), Nghiên cứu anh hưởng của viêm đường sinh dục dươi đến đẻ non và phương pháp xử trí, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Bá Nha (2006), "Nghiên cứu anh hưởng của viêm đường sinh dụcdươi đến đẻ non và phương pháp xử trí
Tác giả: Phạm Bá Nha
Năm: 2006
15. Dương Thị Cương, Nguyễn Đức Hinh (1997), “Các bệnh nhiễm khuẩn do vi khuẩn, siêu vi khuẩn và ký sinh trùng trong khi cố thai”, Bài giang phụ khoa cho các thầy thuốc thực hành; 87-117, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dương Thị Cương, Nguyễn Đức Hinh (1997), “Các bệnh nhiễm khuẩndo vi khuẩn, siêu vi khuẩn và ký sinh trùng trong khi cố thai”, "Bài giangphụ khoa cho các thầy thuốc thực hành
Tác giả: Dương Thị Cương, Nguyễn Đức Hinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1997
16. Bộ Y tế (2013), Quyết định số 4568/QĐ-BYT về việc ban hành Hương dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh lây truyền qua đường tình dục, Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Y tế (2013), "Quyết định số 4568/QĐ-BYT về việc ban hành Hương dẫnchẩn đoán và điều trị các bệnh lây truyền qua đường tình dục
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2013
17. Dương Thị Cương, Trần Thị Phương Mai (1997), “Viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ Việt Nam: Nguyên nhân gây bệnh, triệu chúng và hướng điều trị”, Hội nghị trao đối khoa học Việt Nam – Canada 10-1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dương Thị Cương, Trần Thị Phương Mai (1997), “Viêm nhiễmđường sinh dục dưới ở phụ nữ Việt Nam: Nguyên nhân gây bệnh, triệuchúng và hướng điều trị”
Tác giả: Dương Thị Cương, Trần Thị Phương Mai
Năm: 1997
18. Nguyễn Thị Lan Hương (1996), Góp phần tìm hiểu nguyên nhân gây viêm nhiễm đường sinh dục dươi ở phụ nữ, Luẫn văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Lan Hương (1996), "Góp phần tìm hiểu nguyên nhân gâyviêm nhiễm đường sinh dục dươi ở phụ nữ
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Hương
Năm: 1996
19. Phan Thị Kim Anh và công sự (1997), "Một số ký sinh và vi sinh gây nhiễm trùng đường sinh dục và lây lan theo đường sinh dục", Nhiễm khuẩn và các vấn đề về sức khỏe sinh san, Hội thảo về sức khỏe sản, Hà Nội 3.97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ký sinh và vi sinh gâynhiễm trùng đường sinh dục và lây lan theo đường sinh dục
Tác giả: Phan Thị Kim Anh và công sự
Năm: 1997
21. Nguyễn Năng Hải (2004), Nghiên cứu điều trị viêm cổ tử cung do Chlamydia trachomatis ở phụ nữ có thai từ tuần 28 đến hết 37 tuần bằng Azithromycin, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Năng Hải (2004"), Nghiên cứu điều trị viêm cổ tử cung doChlamydia trachomatis ở phụ nữ có thai từ tuần 28 đến hết 37 tuần bằngAzithromycin
Tác giả: Nguyễn Năng Hải
Năm: 2004
22. Phan Thị Thu Nga (2004), Tình hình viêm nhiễm đường sinh dục dươi ở Phụ nữ đến khám tại Bệnh viện phụ san Trung ương 2004 và một số yếu tố liên quan, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú Bệnh viện, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Thị Thu Nga (2004), "Tình hình viêm nhiễm đường sinh dục dươiở Phụ nữ đến khám tại Bệnh viện phụ san Trung ương 2004 và một sốyếu tố liên quan
Tác giả: Phan Thị Thu Nga
Năm: 2004
23. Nguyễn Hòa (2002), Đánh giá kết qua dùng Corticoids cho các san phụ dọa đẻ non nhằm phòng suy hô hấp sơ sinh non tháng tại Viện Bao vệ Bàmẹ và trẻ Sơ sinh 2001 – 2002, Luận Văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hòa (2002), "Đánh giá kết qua dùng Corticoids cho các san phụdọa đẻ non nhằm phòng suy hô hấp sơ sinh non tháng tại Viện Bao vệ Bà"mẹ và trẻ Sơ sinh 2001 – 2002
Tác giả: Nguyễn Hòa
Năm: 2002
24. Lê Thị Oanh, Nguyễn Văn Dịp (2000), Tìm hiểu các căn nguyên vi khuẩn gây viêm nhiễm đường tình dục dươi ở phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ, tính kháng thươc kháng sinh của các vi khuẩn gây bệnh, kết qua bươc đầu điều trị bằng CTK, Đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thị Oanh, Nguyễn Văn Dịp (2000), "Tìm hiểu các căn nguyên vikhuẩn gây viêm nhiễm đường tình dục dươi ở phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ,tính kháng thươc kháng sinh của các vi khuẩn gây bệnh, kết qua bươcđầu điều trị bằng CTK
Tác giả: Lê Thị Oanh, Nguyễn Văn Dịp
Năm: 2000
25. Lê Thị Oanh (2003), “Đại cương vius”, Bài giang Vi sinh Y học; 42-57, Bộ môn Vi Sinh vật, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thị Oanh (2003), “Đại cương vius”, " Bài giang Vi sinh Y học; 42-57
Tác giả: Lê Thị Oanh
Năm: 2003
26. Ngô Gia Hy (2000). Nhiễm trùng niệu. Bách khoa thư bệnh học tập 3.Nhà xuất bản từ điển bách khoa. Tr 301 - 312 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Gia Hy (2000). "Nhiễm trùng niệu
Tác giả: Ngô Gia Hy
Nhà XB: Nhà xuất bản từ điển bách khoa. Tr 301 - 312
Năm: 2000
27. Ngô Thùy Dương (2005), Tình hình nhiễm khuẩn tiết niệu không triệu chứng ở phụ nữ có thai đến khám tại Bệnh viện Phụ san Trung Ương, Luận văn tố nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Thùy Dương (2005), "Tình hình nhiễm khuẩn tiết niệu không triệuchứng ở phụ nữ có thai đến khám tại Bệnh viện Phụ san Trung Ương
Tác giả: Ngô Thùy Dương
Năm: 2005
28. Bộ Y tế (2009) Hương dẫn chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh san, Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Y tế (2009) "Hương dẫn chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sứckhỏe sinh san
31. Nguyễn Việt Hùng (1999), “Đẻ non”, Bài giang San phụ khoa, Nhà xuất bản Y học; 127-133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Việt Hùng (1999), “Đẻ non”, "Bài giang San phụ khoa
Tác giả: Nguyễn Việt Hùng
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học; 127-133
Năm: 1999
32. Dương Thị Cương, Nguyễn Đức Hinh (1997), “Chẩn đoán và xử trí dọa đẻ non”, Bài giang phụ khoa cho các thầy thuốc thực hành;210-216, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dương Thị Cương, Nguyễn Đức Hinh (1997), “Chẩn đoán và xử trídọa đẻ non”, "Bài giang phụ khoa cho các thầy thuốc thực hành
Tác giả: Dương Thị Cương, Nguyễn Đức Hinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1997
33. Nguyễn Mạnh Trí (2003), Nghiên cứu về độ dài cổ tử cung trong thời ký thai nghén. Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Mạnh Trí (2003), " Nghiên cứu về độ dài cổ tử cung trong thờiký thai nghén
Tác giả: Nguyễn Mạnh Trí
Năm: 2003
34. Bệnh viện Phụ sản trung ương (2002), “Phác đồ điều trị”, Tài liệu lưu hành nội bộ Bệnh viện Phụ san trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh viện Phụ sản trung ương (2002), “Phác đồ điều trị”
Tác giả: Bệnh viện Phụ sản trung ương
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w