1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghiên cứu khoa học của sinh viên trong trường Đại học là một hoạt động trí tuệ giúp sinh viên vận dụng phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu khoa học trong học tập vào trong thực tiễn, trong đó sinh viên bước đầu vận dụng một cách tổng hợp những tri thức đã học để tiến hành hoạt động nhận thức có tính chất nghiên cứu, bước đầu góp phần giải quyết những vấn đề khoa học do thực tiễn cuộc sống và nghề nghiệp đặt ra để từ đó có thể đào sâu, mở rộng và hoàn thiện vốn hiểu biết của mình. Trong các trường đại học yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đại học chính là lòng say mê học hỏi, năng lực sáng tạo, năng lực tự nghiên cứu của sinh viên. Mục đích giáo dục đại học là đào tạo ra những sinh viên có tri thức, biết sử dụng và làm chủ được những thành tựu của khoa học công nghệ hiện đại đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội. Chất lượng giáo dục đại học phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức nghiên cứu khoa học của sinh viên. Thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm phát huy năng lực trí tuệ vốn có của mỗi người, hình thành kỹ năng mềm, phương pháp nghiên cứu khoa học cho người học và giúp người học có được thói quen làm việc độc lập để củng cố chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao trình độ và sáng tạo những giá trị mới cho xã hội. Trường Đại học Lạc Hồng luôn coi công tác nghiên cứu khoa học của giáo viên và sinh viên là sự sống còn và là cơ sở để nâng cao chất lượng giáo dục. Nhà trường quyết tâm không để hoạt động nghiên cứu khoa học dậm chân tại chỗ mà phải ngày càng phát triển cả về chất và lượng. Tuy nhiên, do còn một số nguyên nhân khách quan và chủ quan nên hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên tại trường hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế. Để tìm ra phương hướng khắc phục và giúp cho hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên ngày một hoàn thiện hơn, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Khối kinh tế Trường Đại học Lạc Hồng” làm đề tài nghiên cứu bởi nó mang tính thiết thực và cần thiết đối với nhà trường hiện nay. 2 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ngày nay nghiên cứu khoa học là một lĩnh vực có tốc độ phát triển rất nhanh. Các thành tựu của nghiên cứu khoa học đã được ứng dụng vào nhiều lĩnh vực của cuộc sống. Vấn đề nghiên cứu khoa học là một hoạt động trọng tâm của sinh viên ở các trường Đại học, Cao đẳng. Cùng với quá trình hội nhập kinh tế thế giới, hội nhập về giáo dục và đào tạo, xây dựng và phát triển phong trào nghiên cứu khoa học trong sinh viên là một yêu cầu bức thiết nâng cao chất lượng đào tạo và giáo dục, nâng cao tính tự chủ sáng tạo và năng động, một tố chất rất cần thiết nhưng lại rất hạn chế trong trình độ sinh viên Việt Nam hiện nay. Trong lĩnh vực nghiên TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG _ CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ TP.HCM, ngày … tháng … năm 20 Kính gửi: Ban Chủ nhiệm Khoa Kế toán Ban Công tác Thanh niên Chúng gồm thành viên có tên thống nhất, tự nguyện đăng ký thực công trình nghiên cứu khoa học sinh viên năm học 20… – 20… Họ tên: Ngày sinh: MSSV: Lớp: Ảnh 3x4 Điện thoại: Email: Họ tên: Ngày sinh: MSSV: Lớp: Ảnh 3x4 Điện thoại: Email: Họ tên: Ngày sinh: MSSV: Lớp: Ảnh 3x4 Điện thoại: Email: Tên công trình đăng ký dự thi Nghiên cứu khoa học sinh viên năm học 20… – 20…: ……………………………………………………………………………………………………… Chúng cam kết thực nghiêm túc, tiến độ kế hoạch, chất lượng đề tài đăng ký chấp hành tốt quy định, yêu cầu Hội đồng khoa học nhà trường nghiên cứu khoa học sinh viên Trợ lý NCKHSV Khoa Chủ nhiệm đề tài (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VƯU THỊ THÙY TRANG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp.Hồ Chí Minh, 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VƯU THỊ THÙY TRANG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Đo lường và Đánh giá trong giáo dục (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS. VŨ THỊ PHƯƠNG ANH Tp.Hồ Chí Minh, 2012 Luận văn Thạc sĩ HV: Vưu Thị Thùy Trang 3 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 7 1. Lý do chọn đề tài: 7 2. Mục đích nghiên cứu: 9 3. Phạm vi nghiên cứu: 9 4. Phương pháp nghiên cứu: 9 5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: 10 Chương 1: TỔNG QUAN 11 1.1. Tổng quan các nghiên cứu trong nước: 11 1.2. Tổng quan các nghiên cứu ngoài nước: 13 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 17 2.1. Khái niệm: 17 2.2. Khung lý thuyết của đề tài: 22 2.3. Mô hình lý thuyết của đề tài: 26 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1. Các bước thực hiện nghiên cứu: 28 3.2. Thực hiện nghiên cứu: 29 3.3. Xây dựng thang đo: 31 3.4. Thiết kế nghiên cứu định lượng: 35 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1. Mẫu khảo sát : 37 4.2. Kiểm định thang đo: 38 4.3. So sánh mức độ đánh giá của giảng viên về các yếu tố theo thành quả nghiên cứu: 46 4.4. Đánh giá của giảng viên về các yếu tố theo lĩnh vực nghiên cứu: 52 4.5. Thảo luận kết quả nghiên cứu: 53 KHUYẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 57 Khuyến nghị: 57 Kết luận: 59 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo: 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 63 Phụ lục 1: NỘI DUNG PHỎNG VẤN GẢNG VIÊN 63 Phụ lục 2: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHỎNG VẤN 64 Phụ lục 3: PHIẾU KHẢO SÁT 69 Luận văn Thạc sĩ HV: Vưu Thị Thùy Trang 4 Phụ lục 4: CÁC BẢNG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 72 Phụ luc 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ TỔNG HỢP 76 Phụ lục 6: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC THANG ĐO 78 Phụ lục 7: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ANOVA PHÂN NHÓM THEO THÀNH QUẢ NGHIÊN CỨU 82 Phụ lục 8: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ANOVA – PHÂN NHÓM THEO LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 91 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 – Kết quả nghiên cứu định tính 28 Bảng 3.2 – Thang đo Thái độ đối với việc thực hiện nghiên cứu 30 Bảng 3.3 – Thang đo các biến nằm ngoài tầm kiểm soát 30 Bảng 3.4 – Thang đo Nhận thức về kiểm soát hành vi nghiên cứu 31 Bảng 3.5 – Thang đo thành tích nghiên cứu 32 Bảng 3.6 – Cấu trúc bảng hỏi………………………………………………… 33 Bảng 4.1 – Mẫu khảo sát………………………………………………. 36 Bảng 4.2 – Kết quả EFA thang đo Thái độ đối với nghiên cứu khoa học 37 Bảng 4.3 – Kết quả EFA thang đo các ràng buộc xã hội 38 Bảng 4.4 – Kết quả EFA thang đo Nhận thức về kiểm soát hành vi nghiên cứu 39 Bảng 4.5 – Kết quả KMO & Bartlett’s Test 40 Bảng 4.6 – Kết quả phân tích nhân tố tổng hợp 40 Bảng 4.7 – Bảng thống kê mô tả các biến trong mô hình 41 Bảng 4.8 – Kết quả phân tích ANOVA theo nhóm thành tích nghiên cứu (thành tích nghiên cứu được hiểu là tổng số bài báo trong nước và quốc tế) … …… 45 Bảng 4.9 – Kết quả phân tích ANOVA (thành tích nghiên cứu được hiểu là tổng số bài báo trong nước) 47 Bảng 4.10 - Kết quả phân tích ANOVA (thành tích nghiên cứu được hiểu là tổng số bài báo quốc tế ) … 48 Bảng 4.11 – Kết quả phân tích ANOVA theo lĩnh vực nghiên cứu 49 Bảng 5.1 – Tổng hợp các kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động NCKH 54 Luận văn Thạc sĩ HV: Vưu Thị Thùy Trang 5 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mô hình Lý thuyết hành vi hoạch định TPB 22 Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu đề nghị 24 Luận văn Thạc sĩ HV: Vưu Thị Thùy Trang 6 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải CBGD Cán bộ giảng dạy CGCN Chuyển giao công nghệ ĐHQG-HCM Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh GV Giảng viên NCKH Nghiên cứu khoa học Luận MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Trang MỞ ĐẦU 01 Chương 1: Một số nét đặc thù của Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công nghiệp(IPSI) và vai trò hoạt động nghiên cứu khoa học của Viện 03 1.1. Một số nét đặc thù của IPSI 03 1.2. Vai trò và vị trí hoạt động nghiên cứu khoa học của IPSI 10 Chương 2:Thực trạng nghiên cứu khoa học và quản lJ khoa học của Viện Nghiên Cứu Chiến lược, Chính sách Công nghiệp 15 2.1. Tổng quan hoạt động nghiên cứu khoa học của IPSI 15 2.2. Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của IPSI 25 2.2.1. Quy trình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của IPSI 25 2.2.2. Quản lý tài chính hoạt động nghiên cứu khoa học của IPSI 39 2.2.3. Tổ chức nhân sự cho hoạt động nghiên cứu khoa học của IPSI 41 2.2.4. Quản lý các hoạt động hỗ trợ nghiên cứu khoa học của IPSI 44 2.3. Sự tác động của môi trường kinh tế tới quá trình hoạt động nghiên cứu khoa học của IPSI 46 2.4. Sự tác động quản lý đến chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học của IPSI 2.4.1. Chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học của Viện 2.4.2. Sự tác động quản lý đến chất lượng hoạt động nghiên cứu. 50 50 52 Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nâng cao hoạt động nghiên cứu khoa học của IPSI 55 3.1. Hỗ trợ tài chính cho các cá nhân, tổ chức thực hiện nghiên cứu 55 khoa học 3.2. Hoàn thiện quy trình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 56 3.3. Tổ chức sắp xếp bố trí và phát triển đội ngũ cán bộ nghiên cứu có chất lượng trong hoạt động nghiên cứu khoa học 58 3.4. Tăng cường hoạt động quản lý giám sát nghiên cứu 59 3.5. Một số kiến nghị 60 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA IPSI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 62 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT DỊCH NGHĨA IPSI Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công nghiệp KHCN Khoa Học Công Nghệ HĐKH Hội Đồng Khoa Học QLKH Phòng Quản lý Khoa học và Hợp tác Quốc tế KT – XH Kinh tế - Xã hội AFTA Khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á ASEAN Khu vực Châu Á Thái Bình Dương CNH – HĐH Công Nghiệp Hoá - Hiện Đại Hoá TH Thương Hiệu DNCN Doanh Nghiệp Công Nghiệp GDDNCN Giám Đốc Doanh Nghiệp Công Nghiệp DNVN Doanh Nghiệp Việt Nam CNTT Công Nghệ Thông Tin WTO Tổ Chức Thương Mại Thế Giới UBND Uỷ Ban Nhân Dân HĐND Hội Đồng Nhân Dân KCN Khu Công Nghiệp TK & HQ Tiết Kiệm và Hiệu Quả ISO Hệ thống Quản lý Chất lượng DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ Tên Bảng, Biểu, Hình vẽ Trang Bảng 2.1: Thống kê đề tài nghiên cứu cấp Bộ và dự án quy hoạch từ năm 2004 đến năm 2008 16 Bảng 2.3: Đề tài nghiên cứu điển hình của IPSI năm 2005 19 Bảng 2.4: Đề tài nghiên cứu điển hình của IPSI năm 2006 21 Bảng 2.5: Đề tài nghiên cứu điển hình của IPSI năm 2007 22 Bảng 2.6: Đề tài nghiên cứu điển hình của IPSI năm 2008 24 Bảng 2.7: Hồ sơ dự án quy hoạch 38 Hình 1.1: Bộ máy quản trị của IPSI 09 Hình 2.1: Quy trình quản lý nhiệm vụ Khoa học Công nghệ từ ngân sách sự nghiệp khoa học 26 Hình 2.2: Quy trình xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển các ngành Công nghiệp 33 MỞ ĐẦU Hoạt động nghiên cứu khoa học có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế của một quốc gia, nó là nền tảng ban đầu cho sự phát triển nền kinh tế. Hoạt động này đã được xuất hiện từ lâu trên thế giới, đặc biệt phát triển mạnh khi xảy ra chiến tranh thế giới lần thứ 2. Việt Nam là quốc gia tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học tương đối muộn so với các nước phát triển trên thế giới nhưng nó thực sự phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây, tỷ lệ ngân sách dành cho hoạt động nghiên cứu ngày càng lớn, hoạt động nghiên cứu ngày càng nhiều và có chất lượng. Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công nghiệp là cơ quan nghiên cứu khoa học hàng đầu của Bộ Công Thương. Hoạt động nghiên cứu khoa học là lĩnh vực luôn được Viện chú trọng đầu tư và phát triển. Trong quá trình hội nhập nền kinh tế, khi mà sự giao thoa giữa truyền thống và hiện đại trong hoạt động nghiên cứu, nảy sinh ra nhiều vấn đề trong hoạt động quản lý nghiên cứu. Để có cách nhìn nhận đầy đủ hơn về hoạt động nghiên cứu khoa học của Viện, MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xu toàn cầu hoá, giáo dục Việt Nam cần đẩy nhanh tiến độ đổi để rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển giáo dục so với nước khu vực giới Bước sang kỉ thứ XXI, bùng nổ tri thức, công nghệ sản xuất công nghệ thông tin truyền thông làm thay đổi nội dung giáo dục, yêu cầu người học phải thay đổi cách học người dạy phải thay đổi cách dạy Khái niệm giáo dục suốt đời trở thành đòi hỏi cam kết quốc gia Người học học đâu, lúc với tài liệu nào; đồng thời tạo điều kiện tốt việc học, học theo khả năng, theo nhịp độ cách học phù hợp; có quyền chọn chương trình loại nguồn học liệu đa dạng Một giới phẳng kênh thông tin đa chiều đặt yêu cầu việc học: vấn đề học mà học sử dụng công nghệ vào việc học, không học kiến thức mà khả tạo giá trị gia tăng từ kiến thức Trong trường Tiểu học, mục tiêu đảm bảo nâng cao chất lượng hoạt động dạy học nhiệm vụ trọng tâm, có tính cấp bách nhà trường bối cảnh Để góp phần hoàn thành nhiệm vụ này, trường Tiểu học bên cạnh việc thực đổi phương pháp dạy học, đổi khâu kiểm tra, đánh giá, tăng cường sở vật chất…thì vấn đề tạo điều kiện cho giáo viên tự học thông qua hoạt động tổ chuyên môn hướng giải khả thi hiệu Tổ chuyên môn nơi trực tiếp triển khai yêu cầu mục tiêu, nội dung phương pháp…của đổi giáo dục tiểu học, với nhiệm vụ tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên có môi trường chuyên môn để hình thành lực nghề nghiệp Việc triển khai nghiên cứu học (Lesson Study) sinh hoạt tổ chuyên môn góp phần đắc lực hình thành lực nghề nghiệp giáo viên thông qua nghiên cứu, cải tiến hoạt động dạy học học cụ thể, qua cải tiến chất lượng học sinh Vì vậy, quản lí có hiệu hoạt động nghiên cứu học sinh hoạt tổ chuyên môn công tác trọng tâm thường xuyên Hiệu trưởng để thực nhiệm vụ quản lí nhà trường, nâng cao chất lượng dạy học giáo dục Thông báo số 242-TB/TW ngày 15 tháng năm 2009, kết luận Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị TW2 (Khoá VIII), phương hướng phát triển Giáo dục Đào tạo đến năm 2020 nêu: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ chiều Phát huy phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo, hợp tác; giảm thời gian giảng lý thuyết tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho học sinh, sinh viên, gắn bó chặt chẽ lý thuyết thực hành, đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học, sản xuất đời sống.” Trong công văn hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục Tiểu học năm học 2013 – 2014, số 5478/BGDĐT – GDTH ngày tháng năm 2013, xác định rõ trường Tiểu học phải “Chỉ đạo triển khai hiệu mô hình trường tiểu học mới; đổi đồng phương pháp dạy, phương pháp học kiểm tra, đánh giá” [8] Như vậy, quản lý hoạt động giảng dạy nói chung quản lý hoạt động nghiên cứu học sinh hoạt tổ chuyên môn nói riêng nhiệm vụ hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục nhà trường Song trước yêu cầu đổi nâng cao chất lượng giáo dục, công tác quản lý hoạt động NCBH sinh hoạt tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường Tiểu học bộc lộ hạn chế bất cập, việc soạn giáo viên dường khoán trắng cho tổ chuyên môn, hoạt động tổ chuyên môn có lúc, có nơi nặng nề quản lý hành sinh hoạt chuyên môn nhiều mang tính hình thức, đối phó mà chưa vào thực chất Sinh hoạt chuyên môn tổ chuyên môn chưa thường xuyên, thường tập trung vào đợt hội giảng, thao giảng hay đợt thi giáo viên giỏi, Đó nguyên nhân khiến cho giáo viên tổ chuyên môn chưa thực gắn kết với cách chặt chẽ để tạo thống hoạt động đổi phương pháp dạy học, đồng thời qua nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Thực tế đòi hỏi phải tăng cường biện pháp quản lý thiết thực, hiệu Hiệu trưởng quản lý hoạt động NCBH sinh hoạt tổ chuyên môn Vấn để triển khai Hà Nội từ năm 2011, việc nghiên cứu công tác quản lý hoạt động NCBH sinh hoạt tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường Tiểu học chưa đề cập đến Xuất phát từ lý trên, đề tài “Quản lý hoạt động nghiên cứu học tổ chuyên môn hiệu trưởng” cần đặt nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu học tổ chuyên môn Hiệu truởng trường Tiểu học Phương Mai quận Đống Đa thành phố Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại hiện nay, không một quốc gia nào có thể tồn tại và phát triển một cách biệt lập mà không quan hệ, giao lưu, hợp tác với các quốc gia khác. Do đó, quan hệ hợp tác quốc tế đã trở thành nhu cầu nội tại của mỗi quốc gia. Ở VN, Quá trình hội nhập đã đem lại những cơ hội phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội, cũng như rất nhiều thách thức mới, nhiều quan hệ mới phát sinh. Nhưng cùng với việc mở rộng và phát triển quan hệ quốc tế của nước ta, đã và đang xuất hiện ngày một nhiều các vụ việc tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, lao động mà một bên đương sự là công dân, pháp nhân Việt Nam. Nhiều vụ án đã được toà án nước ngoài giải quyết và gửi bản an, quyết định đến Việt Nam kèm theo đơn yêu cầu công nhân và thi hành tại nước ta các bản án, quyết định đó. Hiện nay, việc công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của TANN là một trong những nội dung quan trọng của hoạt động tương trợ tư pháp, một thủ tục đặc biệt của hoạt động tố tụng dân sự quốc tế. Thực tiễn hiện nay cho thấy, số lượng các bản án, quyết định của TANN cần được công nhận và thi hành tại Vn ngày càng tăng, điều đó dẫn đến nhu cầu hợp tác giữa các quốc gia để thoả thuận công nhận và thi hành tại lãnh thổ của nhau các bản án, quyết định của TANN là một đòi hỏi tất yếu khách quan. Tuy nhiên đây là một vấn đề còn khá mới mẻ, nên thời gian qua, việc thi hành các quy định này đã phát sinh một số vướng mắc, cả về mặt quy định của pháp luật cũng như thực tiễn thi hành. Chính vì lý do này em đã chọn đề tài: “Công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài tại Việt Nam”để nghiên cứu. I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH dân sự CỦA TANN tại Việt Nam 1. Khái niệm công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của TANN • Bản án, quyết định dân sự của TANN - Khái niệm bản án, quyết định dân sự của TANN Bản án dân sự của Toà án nước ngoài là kết quả giải quyết tranh chấp bằng phương thức tư pháp do cơ quan tư pháp nước ngoài thực hiện. Trong tố tụng dân sự quốc tế, bản án, quyết định dân sự của TANN được hiểu là phán quyết của cơ quan tư pháp nước ngoài đối với một tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài. Hoặc “là phần phán quyết của TANN nếu như nó được xem xét bởi một quốc gia khác không ban hành quyết định đó Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, tại khoản 1 Điều 342 BLTTDS quy định: “bản án, quyết định dân sự của TANN là bản án, quyết định dân sự về dân sự, hôn nhân và gia
đình, kinh doanh, thương mại, lao động, quyết định về tài sản trong bản án, quyết định dân Công ty Luật Minh Gia BỘ NGOẠI GIAO www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 06/2012/TT-BNG Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2012 THÔNG TƯ VỀ VIỆC BAN HÀNH BIỂU MẪU TRIỂN KHAI THỰC HIỆN MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 88/2012/NĐ-CP NGÀY 23 THÁNG 10 NĂM 2012 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN, BÁO CHÍ CỦA BÁO CHÍ NƯỚC NGOÀI, CƠ QUAN ĐẠI DIỆN NƯỚC NGOÀI, TỔ CHỨC NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Căn Nghị định số 15/2008/NĐ-CP ngày tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Ngoại giao; Căn Nghị định số 88/2012/NĐ-CP ngày 23 tháng 10 năm 2012 Chính phủ hoạt động thông tin, báo chí báo chí nước ngoài, quan đại diện nước ngoài, tổ chức nước Việt Nam; Bộ Ngoại giao ban hành biểu mẫu triển khai thực số điều Nghị định số 88/2012/NĐ-CP ngày 23 tháng 10 năm 2012 Chính phủ hoạt động thông tin, báo chí báo chí nước ngoài, quan đại diện nước ngoài, tổ chức nước Việt Nam (sau viết tắt Nghị định số 88/2012/NĐ-CP) sau: Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Thông tư ban hành loại biểu mẫu văn liên quan đến hoạt động thông tin, báo chí báo chí nước Việt Nam Đối tượng áp dụng thông tư bao gồm đơn vị, tổ chức thuộc Bộ Ngoại giao, quan, tổ chức cá nhân liên quan tới hoạt động thông tin, báo chí nước Việt Nam LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Điều Ban hành kèm theo Thông tư biểu mẫu liên