Bài 16. Thực hành 7: Định dạng văn bản tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...
BTTH 7: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN (tt) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: – Nắm được các thuộc tính định dạng văn bản. Kĩ năng: – Biết soạn và trình bày một văn bản hành chính thông thường. – Luyện tập các kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản, gõ tiếng Việt Thái độ: – Rèn luyện đức tính cẩn thận và thẩm mỹ trong soạn thảo văn bản. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: – Giáo án, máy tính. – Tổ chức hoạt động theo nhóm. Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi. – Đọc bài trước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (lồng vào quá trình thực hành) 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn định dạng Font, Tab… Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Gõ và định dạng đoạn văn “CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG” trong SGK. GV hướng dẫn các thuộc tính định dạng văn bản: – Định dạng kí tự: chữ nghiêng, chữ đậm, … – Định dạng đoạn văn bản: khoảng cách giữa các dòng, thụt đầu dòng, … Yêu cầu các nhóm thực hiện việc soạn và định dạng đoạn văn bản theo mẫu. Quan sát trực tiếp trên máy để nhận biết. Các nhóm thực hiện . Hoạt động 2: Luyện tập nâng cao 2. Soạn thảo tự do Cho từng nhóm tự soạn thảo và định dạng một văn bản theo từng chủ đề: + Đơn xin phép. Các nhóm thực hiện yêu cầu. + Giấy mời. + Một đoạn văn. + Một bài thơ. GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 4: Củng cố Nhấn mạnh cách thực hiện các thuộc tính định dạng văn bản. Nhắc nhở các sai sót thường gặp của HS trong quá trình thao tác trên máy. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: – Bài 1 – 5 SGK. – Đọc trước bài “Một số chức năng khác” Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Thứ Bảy, 30 Tháng 09 2017 GIÁO ÁN GIẢNG DẠY SỐ Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Hữu Hiệp Lớp giảng dạy: 10B12 Trường thực tập: Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Ngày lên lớp: 27 tháng 02 năm 2016 Tiết PPCT 46: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 7: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN (Tiết 2) I Mục đích, yêu cầu: - Luyện tập kĩ định dạng kí tự, định dạng đoạn gõ văn, gõ tiếng Việt - Biên soạn trình bày văn hành thông thường II Phương pháp, phương tiện giảng dạy: Chuẩn bị: - Chuẩn bị giáo viên: Bảng, sách giáo khoa, giáo án, phiếu học tập, máy tính thực hành, văn mẫu máy tính - Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, ghi chép Phương pháp giảng dạy: - Kết hợp phương pháp diễn giải, trình bày hướng dẫn thực hành máy tính Phương tiện giảng dạy: - Sách giáo khoa, giáo án - Thiết bị máy tính dùng để thực hành III Hoạt động giảng dạy: Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số lớp học - Kiểm tra nội dung kiến thức cũ cho buổi thực hành Kiểm tra cũ: Không Nội dung học: SVTT: Trương Nhân Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Thứ Bảy, 30 Tháng 09 2017 Hoạt động giáo viên - Hoạt động học sinh Nội dung GV nhắc lại thuộc + Định dạng kí tự: phông, 1.Ôn lại kiến thức tính định dạng: kiểu chữ, màu chữ, cỡ + Định dạng kí tự: phông, chữ, … kiểu chữ, màu chữ, cỡ + Đinh dạng đoạn: lề, học: - Định dạng kí tự - Định dạng đoạn - Định dạng văn chữ, … khoảng cách lề, … + Đinh dạng đoạn: lề, + Định dạng trang: kích khoảng cách lề, … thước lề trang, hướng + Định dạng trang: kích giấy, … thước lề trang, hướng giấy, … 2.Thực tập - Nhắc học sinh mở văn - - định dạng có văn - Nhận xét đánh giá Yêu cầu học sinh thực hành định dạng theo mẫu Hướng dẫn nhắc nhở hành: a, Soạn thảo, định Định dạng yêu cầu tập Nhắc học sinh mở văn thô theo mẫu chuẩn bị - - sẵn Xác định thuộc tính định dạng có văn dạng kí tự: phông, kiểu chữ, cỡ xin nhập học: chữ, … Định dạng đoạn: lề, khoảng cách lề, … Định dạng trang: khoảng cách lề trang, Thực thao tác đoạn Định dạng kí tự: phông, kiểu chữ, cỡ - b, Gõ định dạng văn theo mẫu: CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG chữ, … Định dạng đoạn: SVTT: Trương Nhân Đơn hướng giấy, … học sinh thực hành theo - thực Thực thao tác thô theo mẫu chuẩn bị sẵn Xác định thuộc tính Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Thứ Bảy, 30 Tháng 09 2017 - Nhận xét đánh giá Yêu cầu học sinh thực - lề, khoảng cách lề, … Định dạng trang: khoảng cách lề trang, - hành định dạng theo mẫu Hướng dẫn nhắc nhở hướng giấy, … học sinh thực hành theo yêu cầu tập Củng cố: - Nhấn mạnh kĩ thuật, thuộc tính định dạng đoạn định dạng văn - Nhắc nhở lỗi, điều ý trình định dạng văn Dặn dò: - Tìm hiểu đọc trước Bài 17 IV Nhận xét giáo viên: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Quảng Điền, ngày 24 tháng 02 năm 2016 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SVTT: Trương Nhân GIÁO SINH THỰC TẬP Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Hoàng Hữu Hiệp SVTT: Trương Nhân Thứ Bảy, 30 Tháng 09 2017 Trương Nhân BTTH 7: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN I. MỤC TIÊU: Kiến thức: – Nắm được các thuộc tính định dạng văn bản. Kĩ năng: – Luyện tập các kĩ năng định dạng đoạn văn bản, gõ tiếng Việt. – Biết soạn và trình bày một văn bản hành chính thông thường. Thái độ: – Rèn luyện đức tính cẩn thận và thẩm mỹ trong soạn thảo văn bản. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: – Giáo án, máy tính. – Tổ chức thực hành theo nhóm. Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi. – Đọc bài trước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (lồng vào quá trình thực hành) H. Nêu các thuộc tính định dạng văn bản? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Luyện tập cách mở một văn bản đã có Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Khởi động Word và mở tệp Don xin hoc.doc đã gõ ở bài thực hành trước. H. Nhắc lại các cách khởi động Word? H. Nêu cách mở tệp văn bản đã có ? Đ. Kích chuột vào biểu tượng trên màn hình Desktop. Đ. Chọn File Open Hoạt động 2: Hướng dẫn cách định dạng kí tự và định dạng văn bản 2. Áp dụng những thuộc tính định dạng đã biết để trình bày lại đơn xin học dựa trên mẫu SGK. GV nêu yêu cầu và hướng dẫn từng bư ớc cách thực hiện các thuộc tính định dạng: kí tự, đoạn văn bản, trang văn bản. – Định dạng kí tự: chữ nghiêng, chữ đậm, … – Định dạng đoạn văn bản: khoảng cách giữa các dòng, HS theo dõi trực tiếp trên máy và làm theo. thụt đầu dòng, … Hoạt động 3: Luyện tập cách lưu văn bản và kết thúc Word 3. Lưu văn bản trên với tên cũ và kết thúc Word. H. Nêu cách lưu văn bản và kết thúc Word ? Đ. + Chọn lệnh File Save + Kích chuột vào nút Hoạt động 4: Củng cố Nhấn mạnh cách thực hiện các thuộc tính định dạng văn bản. Nhắc nhở các sai sót thường gặp của HS trong quá trình thao tác trên máy. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: – Chuẩn bị tiếp bài thực hành số 7 Bài tập và thực hành 7 ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Ôn tập lại những kiến thức đã học về quy tắc gõ tiếng Việt, định dạng văn bản 2. Kỹ năng Áp dụng được các thuộc tính định dạng văn bản đơn giản Luyện kỹ năng gõ tiếng Việt 3. Thái độ - tư tưởng Ham thích môn học, có tinh thần kỷ luật cao II. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, tài liệu, máy tính, máy chiếu Projecter 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi III. Hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp học 2. Nội dung thực hành GV: Cho HS mở lại tệp văn bản đã soạn thảo hôm trước sau đó định dạng theo mẫu trong SGK trang 113 và lưu lại với tên cũ HS: Thực hiện các thao tác GV: Quan sát và giúp đỡ những HS còn lúng túng. GV: Sau khi khoảng 90% đã hoàn thành công việc trên thì cho HS gõ tiếp phần cảnh đẹp quê hương vào trang văn bản đó và lưu lại. (Lưu ý: Chỉ nhập văn bản chưa cần trình bày) HS: thực hiện GV: Cho HS mở lại tệp văn bản đã thực hiện hôm trước để hoàn thành nốt việc nhập văn bản Cảnh đẹp quê hương HS: Thực hiện thao tác GV: Quan sát HS thực hiện và giúp đỡ. Sau khi thấy 90% hoàn thành thì hướng dẫn các em định dạng theo mẫu. HS: Thực hiện thao tác GV: Có thể hướng dẫn thêm HS thực hiện định dạng bằng các tổ hợp phím tắt 3. Củng cố dăn dò HS về nhà chuẩn bị trước bài 17: Một số chức năng khác BÀI 16 THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT A B Hình 1- Đo hệ số ma sát trên mặt phẳng nghiêng. I. Mục đích thí nghiệm: Vận dụng phương pháp động lực học để nghiên cứu lực ma sát tác dụng vào một vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng. Đo hệ số ma sát nghỉ cực đại, hệ số ma sát trượt, so sánh các giá trị thu được từ thực nghiệm. II. Cơ sở lý thuyết Phương pháp động lực học 1. Cho một vật nằm trên mặt phẳng nghiêng P, với góc nghiêng α so với mặt nằm ngang. Khi α nhỏ , vật vẫn nằm yên trên P, không chuyển động. Tăng dần độ nghiêng, khi α đạt giá trị α 0 nào đó vật bắt đầu chuyển động trượt xuống với gia tốc a nào đó . Đại lượng : µ 0 = tg α 0 (1) có giá trị bằng hệ số ma sát nghỉ cực đại. 2. Khi α ≥ α 0 , vật trượt nhanh dần đều với gia tốc a, độ lớn của a chỉ phụ thuộc góc nghiêng α và hệ số µ t - gọi là hệ số ma sát trượt : a = g ( sina - µ t cosa ) (2) Thực nghiệm cho thấy, trong hầu hết các trường hợp à t < µ 0 . Bằng cách đo a và α ta xác định được hệ số ma sát trượt α αµ cos tan g a t −= a = g(sinα - µ t cosα) Gia tốc a xác định theo hệ thức : a = 2s/t 2 , trong đó quãng đường s đo bằng thước mm, thời gian t đo bằng đồng hồ đo thời gian hiện số điều khiển bằng công tắc và cổng quang điện. Góc nghiêng α có thể đọc ngay trên thước đo góc có quả dọi, gắn vào mặt phẳng nghiêng. 1. Mặt phẳng nghiêng có gắn thước đo góc và quả rọi. 2. Nam châm điện gắn ở một đầu mặt phẳng nghiêng, có hộp công tắc đóng ngắt để giữ và thả vật. 3. Giá đỡ mặt phẳng nghiêng có thể thay đổi độ cao điểm kê nhờ khớp nối . 4. Trụ kim loại (thép) đường kính 3cm, cao 3cm. 5. Máy đo thời gian có cổng quang điện E. 6. Thước thẳng 600-800 mm. 7. Ke 3 chiều để xác định vị trí vật. III . DỤNG CỤ CẦN THIẾT 1. Đặt máng nghiêng có lắp nam châm điện N và cổng quang điện E lên giá đỡ. Nam châm điện N được lắp ở đầu A của máng nghiêng, nối qua hộp công tắc, và cắm vào ổ A của đồng hồ đo thời gian nhờ một phích cắm có 5 chân. Nếu đồng hồ đo thời gian được bật điện, ổ A sẽ cấp điện cho nam châm hoạt động. Cổng quang điện E nối vào ổ B của đồng hồ đo thời gian. Hạ thấp khớp nối để giảm góc nghiêng α, sao cho khi đặt mặt đáy trụ thép lên máng, trụ không thể tự trượt. Điều chỉnh thăng bằng cho máng nghiêng nhờ các chân vít của giá đỡ, sao cho dây rọi song song với mặt phẳng thước đo góc. IV. LẮP RÁP THÍ NGHIỆM a. Đo hệ số ma sát nghỉ cực đại. V. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM. Đặt mặt đáy trụ thép lên mặt phẳng nghiêng. Tăng dần góc nghiêng a bằng cách đẩy từ từ đầu B của nó, để máng nghiêng trượt trên thanh ngang của giá đỡ. Chú ý giữ chắc giá đỡ. Khi vật bắt đầu trượt thì dừng lại, đọc và ghi giá trị α 0 vào bảng 1. Lặp lại thí nghiệm 5 lần và ghi các giá trị đo được vào bảng 1. b. Đo hệ số ma sát trượt. V. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM. Đồng hồ đo thời gian làm việc ở MODE A↔ B, thang đo 9,999s. Nhấn khoá K để bật điện cho đồng hồ. Xác định vị trí ban đầu s 0 của trụ thép : Đặt vật trụ kim loại lên đầu A của máng nghiêng, sát với nam châm, mặt đáy tiếp xúc với mặt phẳng nghiêng. Dùng miếng ke áp sát mặt nghiêng, đẩy ke đến vị trí chạm vào trụ kim loại, để xác định vị trí đầu s 0 của trụ trên thước đo. Ghi giá trị s 0 vào bảng 1. Nới lỏng vít để dịch chuyển cổng quang điện E đến vị trí cách s 0 một khoảng s = 400mm, rồi vặn chặt vít, cố định vị trí cổng E trên máng nghiêng. Đưa khớp nối lên vị trí cao để tạo góc nghiêng α > α 0 . Đọc giá trị α , ghi vào bảng 1. Nhấn nút RESET trên mặt đồng hồ để đưa chỉ thị số về giá trị 0000. ấn nút trên hộp công tắc để thả cho vật trượt, rồi nhả nhanh trước khi vật đến cổng E. Đọc và ghi thời gian trượt t vào bảng 1. Đặt lại trụ kim loại vào vị trí s 0 và lặp lại 5 lần phép đo thời gian t . Kết thúc thí nghiệm : Tắt điện đồng hồ đo thời gian. Chú ý : Hệ số ma sát phụ thuộc nhiều vào trạng thái bề mặt tiếp xúc giữa các Tin học: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 7 - ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN (tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức lý thuyết đã học về các chức năng định dạng văn bản trong thực hành định dạng văn bản 2. Kỹ năng: - Sử dụng được các thuộc tính định dạng - Định dạng được văn bản theo yêu cầu(theo mẫu) 3. Thái độ II. PHƯƠNG PHÁP - Thực hành. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, phòng máy vi tính. 2. Chuẩn bị của Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi chép, HS có thể có bài thực hành gõ văn bản đã lưu từ trước. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày dạy Sĩ số 10A1 10A2 …/…/201. …/…/201. …/.. …/.. Tên học sinh vắng Có phép ……………………………… ……………………………… Không phép …………………………… …………………………… 2. Bài cũ: GV kiểm tra và cho hiển thị thanh công cụ chuẩn và thanh công cụ định dạng. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS GV: Hướng dẫn cho học sinh khởi động word và nhập văn bản theo yêu cầu. HS: - Nhập văn bản - Lưu văn bản - áp dụng những thuộc tính định dạng đã biết để trình bày lại đơn xin học dữa trên mẫu đã cho. GV: Đưa ra nội dung thực hành HS: Nhập văn bản và định dạng theo mẫu. Nội dung 1. Thực hành tạo văn bản mới, định dạng ký tự và định dạng đoạn văn bản. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN XIN NHẬP HỌC Kính gửi: Ông hiệu trưởng trường THPT Hữu nghị Tôi tên là Nguyễn Văn Hùng, có con là Nguyễn Văn Dũng nguyên là học sinh trường THPT Đoàn Kết. Cháu Dũng vừa qua đã kết thúc học kỳ I với hạnh kiểm tốt và được xếp loại học tập khá. Tôi làm đơn này kính xin Ông Hiệu trưởng cho phép con tôi được vào học lớp 10 tại trường THPT Hữu Nghị do gia đình tôi mới chuyển về gần trường. Xin trân trọng cám ơn. ĐÍNH KÈM - 1 giấy khai sinh 1 học bạ Tp. Hồ Chí Minh, ngày…tháng…năm Kính đơn (Kí tên) Nguyễn Văn Hùng 4. Củng cố -Nói thêm về các mẫu văn bản hành chính, quy cách của các đơn từ… -Khuyến khích ý thức thích tìm hiểu, thử các chức năng mới của học sinh có thể chưa học 5. Bài tập về nhà -Đọc trước phần còn lại. -Giờ sau thực hành tiếp. BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 7 - ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN (tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: -Củng cố kiến thức lý thuyết đã học về các chức năng định dạng văn bản trong thực hành định dạng văn bản 2. Kỹ năng: -Sử dụng được các thuộc tính định dạng -Định dạng được văn bản theo yêu cầu (theo mẫu) 3. Thái độ: - Khoa học,sáng tạo II. PHƯƠNG PHÁP -Thực hành. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, phòng máy vi tính, một số mẫu văn bản hành chính để học tập cách định dạng . 2. Chuẩn bị của Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi chép. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày dạy Sĩ số 10A1 …/…/201. 10A2 …/…/201. 2. Bài cũ: Không 3. Bài mới: …/.. …/.. Hoạt động của GV và HS GV: Hướng dẫn học sinh làm bài. HS: Làm bài tập thực hành mẫu. Tên học sinh vắng Có phép Không phép ……………………………… …………………………… ……………………………… …………………………… Nội dung 2. Thực hành tạo văn bản mới, định dạng ký tự và định dạng đoàn văn. VD2: Cảnh đẹp quê hương SGK (trang 113). CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG Vịnh Hạ Long Các đảo trên vịnh Hạ Long chủ yếu là đảo đá vôi hình thành cách đây trên năm trăm triệu năm. ẩn dấu trong những hòn đảo đá là hệ thống hang động vô cùng phong phú với măng, nhũ đá có quy mô, hình dáng màu sắc đa dạng, huyền ảo…. Một số hang động còn chứa đựng các dấu tích của người tiền sử Hạ Long là điểm hấp dẫn khách tham quan như: Đầu Gỗ, Bồ Nâu, Thiên Long, Mê Cung, Tam Cung….. 4. Củng cố -GV lưu ý thêm là ngày nay với sự trợ giúp ... sinh mở văn - - định dạng có văn - Nhận xét đánh giá Yêu cầu học sinh thực hành định dạng theo mẫu Hướng dẫn nhắc nhở hành: a, Soạn thảo, định Định dạng yêu cầu tập Nhắc học sinh mở văn thô theo... Xác định thuộc tính định dạng có văn dạng kí tự: phông, kiểu chữ, cỡ xin nhập học: chữ, … Định dạng đoạn: lề, khoảng cách lề, … Định dạng trang: khoảng cách lề trang, Thực thao tác đoạn Định dạng. .. + Định dạng kí tự: phông, 1.Ôn lại kiến thức tính định dạng: kiểu chữ, màu chữ, cỡ + Định dạng kí tự: phông, chữ, … kiểu chữ, màu chữ, cỡ + Đinh dạng đoạn: lề, học: - Định dạng kí tự - Định dạng