1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 16. Thực hành: Mổ và quan sát giun đất

19 465 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 9,07 MB

Nội dung

Bài 16. Thực hành: Mổ và quan sát giun đất tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

Tiết 16: Thực hành: Mổ quan sát giun đất I - Mục tiêu bài học: - Học sinh nhận biết được loài giun khoang, chỉ rõ được cấu tạo ngoài ( đốt, vòng tơ, đai sinh dục) cấu tạo trong ( một số nội quan ). - Tập thao tác mổ động vật không xương. - Sử dụng các dụng cụ mổ, dùng kính lúp quan sát. - Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì tinh thần hợp tác trong giờ thực hành. II - Đồ dùng dạy học: H/S: mỗi nhóm chuẩn bị 1 -2 con giun đất. - Học kỹ bài giun đất. GV: Bộ đồ mổ: mỗi nhóm 1 bộ . - Tranh hình 16-1, 16-3 sgk. III - Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài: a- Xử lý mẫu: GV yêu cầu hs nghiên cứu sgk T. 56 thao tác. GV hỏi: - Cá nhân tự đọc thông tin. - Trong nhóm cử 1 người tiến hành (đại diện nhóm trình bày). - Thao tác nhanh. ? Trình bày cách xử lý mẫu như thế nào? - GV yêu cầu các nhóm: + Quan sát các đốt: vùng to + Xác định mặt lưng, mặt bụng. + Tìm đai sinh dục. ? Làm thế nào để quan sát vòng tơ? ? Lưng bụng khác nhau như thế nào? ? Tìm đai sinh dục, lỗ sinh dục, dựa vào đặc điểm nào? - GV yêu cầu chú thích vào hình 16- 1. - Gọi đại diện lên chỉ trên tranh. - GV thông báo đáp án đúng: ( 16-1A, 16- 1B, 16- 1C ) + Đặt giun trên tờ giấy quan sát bằng kính lúp > thống nhất đáp án. + Màu sắc khác nhau. + Tìm đai sinh dục phía đầu, 3 đốt hơi thắt lại, màu nhạt hơn. - Các nhóm theo dõi, tự sửa lỗi * Hoạt động 2: Cấu tạo trong: a- Cách mổ giun đất: - GV: Yêu cầu hs quan sát hình 16-2, đọc thông tin sgk T.57. - Thực hành mổ giun đất. - Gv kiểm tra sản phẩm của các nhóm bằng cách: + Gọi 1 nhóm mổ đẹp, đúng > trình bày thao tác mổ. ? Mổ động vật khong xương sống cần chú ý điều gì? *Giun đất có thể xoang chứa dịch > liên quan đến việc di chuyển của giun đất. b- Quan sát cấu tạo trong: - GV hướng dẫn: + Dùng kéo nhọn tách nhẹ nội quan. + Dựa vào hình 16- 3A > nhận xét các bộ phận của hệ tiêu hoá. - Cá nhân quan sát hình, đọc kỹ các bước tiến hành mổ. - Cử 1 đại diện mổ, thành viên khác giữ, lau sạch dịch cho sạch mẫu. - đại diện nhóm lên trình bày kết quả. - Nhóm khác theo dõi bổ sung. - Mổ mặt lưng, nhẹ tay, đường kéo ngắn, lách nội quan từ từ, ngâm vào nước. - HS thao tác gỡ nội quan. - HS khác đối chiếu với sgk để xác định các hệ cơ quan + Quan sát bộ phận sinh dục ( Hình 16-3B). + Gạt ống tiêu hoá sang bên để quan sát hệ thần kinh màu trắng ở bụng. - Hoàn thành chú thích vào hình câm trong vở bài tập. - Ghi chú hình vẽ ( tên hình, chú thích) * Kết luận chung: - Gv gọi đại diện nhóm lên bảng đọc bài. + Trình bày cách quan sát cấu tạo ngoài giun đất. + Trình bày thao tác mổ cách quan sát cấu tạo trong của giun đất. * nhận xét giờ thừc hành( cho HS dọn vệ sinh ). IV- Kiểm tra- đánh giá: GV: Cho điểm 1 - 2 nhóm có kết quả cao. V - Dặn dò: - Viết thu hoạch theo nhóm. - Kẻ bảng 1,2 T.60 sgk, đọc trước bài mới. o0o KIM TRA BI C: Lỗ miệng Vòng Đuôi tơ Đai sinh dục Đầu Mặt lng Mặt bụng Lỗ sinh dục Đai sinh dục Lỗ sinh dục đực - Quan sỏt mu vt v tranh hỡnh dng cu to ngoi ca Giun t tỡm cỏc c quan trờn c th giun KIM TRA BI C: - Trỡnh by cỏch di chuyn v sinh sn ca ca giun t? Di chuyn: - Giun chun b bũ - Thu mỡnh lm phng on u, thun on uụi - Dựng ton thõn v vũng t lm ch da, u v phớa trc - Thu mỡnh lm phng on u thun on uụi Sinh sn: - Giun t lng tớnh - Cú hin tng ghộp ụi - Trng phỏt trin kộn to thnh giun Tit 16-Bi 16: THC HNH: M V QUAN ST GIUN T Khay ng giun Kớnh lỳp B m Tit 16-Bi 16: THC HNH: M V QUAN ST GIUN T I Hỡnh dng ngoi: II Quan sỏt cu to trong: X lớ mu: SGK Cỏch m: Tit 16-Bi 16: THC HNH: M V QUAN ST GIUN T I Hỡnh dng ngoi: II Quan sỏt cu to trong: X lớ mu: SGK Cỏch m: - a giun vo khay, t nm sp, ghim u v uụi bng ghim nhn M giun Quan sỏt hỡnh v v mụ t bc m - Quan sỏt hỡnh v v mụ t bc m Bc1: t giun nm sp gia khay m C nh u v uụi bng inh ghim Bc 2: Dựng kp kộo da, dựng kộo ct ng dc chớnh gia lng v phớa uụi Bc 3: Dựng kp phanh thnh c th, dựng dao tỏch rut thnh c th Bc 4: Phanh thnh c th n õu cm ghim ti ú Dựng kộo ct dc c th v phớa u Tit 16-Bi 16: THC HNH: M V QUAN ST GIUN T I Hỡnh dng ngoi: II Quan sỏt cu to trong: X lớ mu: SGK Cỏch m: Quan sỏt cu to trong: - H tiờu húa: Hầu Diều Ruột Miệng Thực quản Dạ dày Hậu môn Ruột tịt ThcC n quan ming hugiun t thcgm qunnhngdiu tiờu húa ca b - Thc n c bin i nh th no h phn no? tiờu hoỏ ca Giun t? Tit 16-Bi 16: THC HNH: M V QUAN ST GIUN T I Hỡnh dng ngoi: II Quan sỏt cu to trong: X lớ mu: SGK Cỏch m: Quan sỏt cu to trong: - H tiờu húa: Phõn húa thnh nhiu b phn cha, bin i v hp th thc n nh: ming, hu, thc qun, diu, d dy, rut, rut tt, hu mụn - H thn kinh: Tit 16-Bi 16: THC HNH: M V QUAN ST GIUN T Quan sỏt cu to trong: - H tiờu húa: - H thn kinh: Mch vũng hu (tim) Mch lng Mch bng - H tun hon ca Giun t gm nhng b phn no? Tit 16-Bi 16: THC HNH: M V QUAN ST GIUN T Quan sỏt cu to trong: - H tiờu húa: - H thn kinh: Hch nóo Vũng hu Chui thn kinh bng H thn kinh ca Giun t gm cỏc b phn no? Tit 16-Bi 16: THC HNH: M V QUAN ST GIUN T I Hỡnh dng ngoi: II Quan sỏt cu to trong: X lớ mu: SGK Cỏch m: Quan sỏt cu to trong: - H tiờu húa: - H thn kinh: Gm hch nóo ni vi hch di hu, to nờn vũng hu Vũng hu ni lin vi chui thn kinh bng (2 hch v dõy thn kinh bng gn nh gn vi thnh mt) III Thu hoch: Tit 16-Bi 16: THC HNH: M V QUAN ST GIUN T I Hỡnh dng ngoi: II Quan sỏt cu to trong: III Thu hoch: - Hon thnh cỏc chỳ thớch hỡnh v cu to ngoi (hỡnh 16.1) v cu to (hỡnh 16.3) ca giun t (trang 56-58sgk) L ming Hu Thc qun Diu D dy c Rut Rut tt Hch nóo Vũng hu 10 Chui TK bng - Hn thnh ni dung v bi sinh trang 39 - 40 - c Em cú bit trang 55 (sgk) Nghiờn cu bi (Mt s giun t khỏc) theo ni dung bng trang 41, cõu hi trang 42 v bi sinh Bài 16 : THỰC HÀNH Mổ quan sát giun đất BÀI GIẢNG SINH HỌC 7 Giun đất Giun đất đào hang trong đất  Nghiên cứu mục  trang 56 SGK  Làm thế nào để quan sát được vòng tơ?  Dựa vào đặc điểm nào để xác định mặt lưng, mặt bụng? Dựa vào màu sắc để xác định mặt lưng mặt bụng của giun đất.  Tìm đai sinh dục, lỗ sinh dục dựa vào đặc điểm nào? đai sinh dục: phía đầu, kích thước bằng 3 đốt, hơi thắt lại màu nhạt hơn. I. Quan sát cấu tạo ngoài Chú thích hình 16.1 A : 1- Lỗ miệng; 2- Đai sinh dục; 3- Lỗ hậu môn B : 4- Đai sinh dục; 3- Lỗ cái; 5- Lỗ đựcC :2- Vòng tơ quanh đốt.  Quan sát hình 16.2 đọc các thông tin trong SGK II. Cấu tạo trong + Mổ mặt lưng, nhẹ tay đường kéo ngắn, lách nội quan từ từ, ngâm vào nước. + ở giun đất có thể xoang chứa dịch liên quan đến việc di chuyển của giun đất. + Dùng kéo nhọn tách nhẹ nội quan. + Dựa vào hình 16.3A nhận biết các bộ phận của hệ tiêu hoá. + Dựa vào hình 16.3B SGK, quan sát bộ phận sinh dục. + Gạt ống tiêu hoá sang bên để quan sát hệ thần kinh màu trắng ở bụng.  Trình bày cách quan sát cấu tạo ngoài của giun đất.  Trình bày thao tác mổ cách quan sát cấu tạo trong của giun đất.  Nhận xét giờ vệ sinh. III. Thu hoạch  Vẽ hình 16.B vào vở  Kẻ trước bảng 1, 2 trang 60 SGK vào vở Dặn dò CHÀO MỪNG QU THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ M ô n s i n h h ọ c l ớ p 7 Giáo viên thc hin: Trn Minh Đăng CHUYÊN ĐỀ PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. Lý do chọn đề tài: (Lý do lý luận, thực tiễn, tính cần thiết) Trong lịch sử phát triển giáo dục của nhân loại đã có nhiều kiểu giáo dục liên tục được xuất hiện. Mỗi kiểu giáo dục đều phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đã sản sinh ra nó. Lịch sử giáo dục đã chứng minh giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt, giáo dục luôn là thành phần trong cơ cấu thiết chế xã hội gắn liền với sự thoả mãn nhu cầu phát triển tiếùn bộ của xã hội. Bất cứ xã hội nào muốn duy trì phát triển được, xã hội đó phải tổ chức thực hiện việc giáo dục liên tục đối với các thế hệ con người. Vấn đề có tính quy luật về mối tương quan xã hội giáo dục ở đây chính là: Giáo dục là một nhu cầu tất yếu của xã hội trong tiến trình phát triển, xã hội sẽ tìm ra phương thức thích hợp để đáp ứng nhằm thoả mãn các yêu cầu về giáo dục để duy trì sự tồn tại phát triển theo hướng ngày càng cao hơn, hoàn thiện hơn. Ở trường trung học cơ sở, môn sinh học là một trong những bộ môn góp phần đắc lực vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là tạo nên những con người mới; những con người lao động làm chủ tập thể. Những con người lao động mới này cần được chuẩn bị hành trang kiến thức trước khi vào đời, phần lớn họ sẽ được hướng nghiệp vào các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, … Bên cạnh đó môn sinh học ở trường trung học cơ sở còn phản ánh được sự tiến hoá, sự phát triển thế giới phù hợp với lôgic của sự phân thức, nghĩa là đi từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ gần đến xa, … Trình tự đó quy định trước hết học giới thực vật rồi đến động vật cuối cùng là con người. Điều đó rất có cơ sở khoa học vì thực vật trực tiếp liên hệ với giới vô cơ, giới động vật liên hệ giới thực vật, là sản phẩm cao nhất của giới hữu cơ. Do đó; bộ môn sinh học trong nhà trường trung học cơ sở có một vị trí quan trọng. Ở trường trung học cơ sở môn sinh học được chia thành bốn mảng cho bốn khối lớp học: - Lớp 6: Nghiên cứu về thực vật (hình dạng ngoài giải phẫu) - Lớp 7: Nghiên cứu về động vật (hình dạng ngoài giải phẫu) - Lớp 8: Nghiên cứu sinh lý người - Lớp 9: Di truyền học môi trường Như vậy, bước vào lớp 7 học sinh sẽ được nghiên cứu về thế giới động vật từ cấu tạo đơn giản cho đến cấu tạo phức tạp. Để giúp cho học sinh lãnh hội kiến thức được đầy đủ, chuẩn xác thì các bài thực hành đóng vai trò rất quan trọng. Đặt biệt khi học sinh được quan sát giải phẫu trên vật thật. Ở chương trình sinh học lớp 7, bài thực hành giải phẫu đầu tiên mà học sinh được làm quen là bài thực hành: “Mổ quan sát giun đất”. Bài thực hành giải phẫu đầu tiên này để lại cho các em ấn tượng rất sâu sắc, tạo đà cho các em có hứng thú với môn học, luôn tìm tòi, nghiên cứu để lĩnh hội kiến thức, nội dung những bài học sinh học tiếp theo. Chính vì thế phải chuẩn bị cho tiết thực hành giải phẫu này thật tốt. Nhưng thực tế cho thấy một số tiết thực hành giải phẫu ở trường trung học cơ sở chưa được chẩn bị chu đáo, một phần do cơ sở vật chất thiếu thốn, một phần do quan niệm đơn giản hóa vấn đề của một số thầy cô. Đặc biệt là những tiết thực hành bắt đầu của chương trình động vật, do kiến thức còn đơân gỉan nên ít được chú ý. Mặt khác các em học sinh ở lứa tuổi 13 → 15 rất hiếu động, thích quan sát những hiện tượng thực tế. Các em ưa thích sự tìm tòi. Có khi các em đã được nghe cô thông báo giờ sau có thực hành mổ quan sát giun đất; thái độ các em rất hào hứng. Chính vì thế mà tôi luôn suy nghĩ làm thế nào đễ thực hiện bài này được tốt. Đó là lý do tôi chọn đề tài: Làm thế nào để thực hiện bài thực hành “Mổ quan sát giun đất” của chương trình sinh học 7 được tốt 2. Mục đích nghiên cứu: + Nhằm nghiên cứu các phương pháp phát huy khả năng tìm tòi, chủ động phát hiện. Sáng tạo trong việc học môn sinh học. + Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ giải phẫu trong thực hành. + Qua việc nghiên cứu sẽ tích luỹ cho bản thân những kinh nghiệm quí báu trong công tác, giảng dạy mà phương KIM TRA BI C: Lỗ miệng Vòng tơ Đuôi Lỗ sinh dục Đai sinh dục Đai sinh dục Đầu Mặt lưng Mặt bụng Lỗ sinh dục đực - Quan sỏt mu vt v tranh hỡnh dng cu to ngoi ca Giun t tỡm cỏc c quan trờn c th giun Tit 16- Bi 16: THC HNH: M V QUAN ST CU TO TRONG CA GIUN T Khay ng giun Kớnh lỳp B m Tit 16-Bi 16: THC HNH: M V QUAN ST GIUN T I Hỡnh dng ngoi: II Quan sỏt cu to trong: X lớ mu: SGK Cỏch m: Tit 16-Bi 16: THC HNH: M V QUAN ST GIUN T I Hỡnh dng ngoi: II Quan sỏt cu to trong: X lớ mu: SGK Cỏch m: - a giun vo khay, t nm sp, ghim u v uụi bng ghim nhn M giun Quan sỏt hỡnh v v mụ t bc m - Quan sỏt hỡnh v v mụ t bc m: Bc1: t giun nm sp gia khay m C nh u v uụi bng inh ghim Bc 2: Dựng kp kộo da, dựng kộo ct ng dc chớnh gia lng v phớa uụi Bc 3: nc ngp c th giun Dựng kp phanh thnh c th, dựng dao tỏch rut thnh c th Bc 4: Phanh thnh c th n õu cm ghim ti ú Dựng kộo ct dc c th v phớa u Tit 16-Bi 16: THC HNH: M V QUAN ST GIUN T I Hỡnh dng ngoi: II Quan sỏt cu to trong: X lớ mu: SGK Cỏch m: Quan sỏt cu to trong: - H tiờu húa: Hầu Miệng Diều Ruột Thực quản Dạ dày Hậu môn Ruột tịt ThcC n quanming hugiun t thcgm qunnhngdiu tiờu húa ca b - Thc n c bin i nh th no h phn no? tiờu hoỏ ca Giun t? Tit 16-Bi 16: THC HNH: M V QUAN ST GIUN T I Hỡnh dng ngoi: II Quan sỏt cu to trong: X lớ mu: SGK Cỏch m: Quan sỏt cu to trong: - H tiờu húa: Phõn húa thnh nhiu b phn cha, bin i v hp th thc n nh: ming, hu, thc qun, diu, d dy, rut, rut tt, hu mụn - H tun hon: Tit 16-Bi 16: THC HNH: M V QUAN ST GIUN T Quan sỏt cu to trong: - H tiờu húa: - H tun hon: Mch vũng hu (tim) Mch lng Mch bng - H tun hon ca Giun t gm nhng b phn no? Tit 16-Bi 16: THC HNH: M V QUAN ST GIUN T Quan sỏt cu to trong: -H tiờu húa: -H tun hon: - H thn kinh: Hch nóo Vũng hu Chui thn kinh bng H thn kinh ca Giun t gm cỏc b phn no? Tit 16-Bi 16: THC HNH: M V QUAN ST GIUN T I Hỡnh dng ngoi: II Quan sỏt cu to trong: X lớ mu: SGK Cỏch m: Quan sỏt cu to trong: -H tiờu húa: -H tun hon: Gm hch nóo ni vi hch - H thn kinh: di hu, to nờn vũng hu Vũng hu ni lin vi chui thn kinh bng (2 hch v dõy thn kinh bng gn nh gn vi thnh mt) III Thu hoch: Tit 16-Bi 16: THC HNH: M V QUAN ST GIUN T I Hỡnh dng ngoi: II Quan sỏt cu to trong: III Thu hoch: - Hon thnh cỏc chỳ thớch hỡnh v cu to ngoi (hỡnh 16.1) v cu to (hỡnh 16.3) ca giun t (trang 56-58sgk) L ming Hu Thc qun Diu D dy c Rut Rut tt Hch nóo Vũng hu 10 Chui TK bng - Hn thnh ni dung v bi sinh trang 39 - 40 - c Em cú bit trang 55 (sgk) Nghiờn cu bi (Mt s giun t khỏc) theo ni dung bng trang 41, cõu hi trang 42 v bi sinh ... Sinh sn: - Giun t lng tớnh - Cú hin tng ghộp ụi - Trng phỏt trin kộn to thnh giun Tit 16-Bi 16: THC HNH: M V QUAN ST GIUN T Khay ng giun Kớnh lỳp B m Tit 16-Bi 16: THC HNH: M V QUAN ST GIUN T I... V QUAN ST GIUN T I Hỡnh dng ngoi: II Quan sỏt cu to trong: X lớ mu: SGK Cỏch m: Quan sỏt cu to trong: - H tiờu húa: Hầu Diều Ruột Miệng Thực quản Dạ dày Hậu môn Ruột tịt ThcC n quan ming hugiun... HNH: M V QUAN ST GIUN T Quan sỏt cu to trong: - H tiờu húa: - H thn kinh: Mch vũng hu (tim) Mch lng Mch bng - H tun hon ca Giun t gm nhng b phn no? Tit 16-Bi 16: THC HNH: M V QUAN ST GIUN T Quan

Ngày đăng: 18/09/2017, 21:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w