Đề cương HKII Tin 11

1 142 0
Đề cương HKII Tin 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn thi HKII -Hóa 11 cb-nc I-Đồng phân -tên gọi 1- Viết các đồng phân cấu tạo và gọi tên chất có công thức : C 5 H 12 , C 4 H 8 , C 4 H 6 (mạch hở), C 8 H 10 (hiđro cacbon thơm), C 4 H 9 Cl 2- Viết các đồng phân cấu tạo ancol có công thức C 4 H 10 O và cho biết bậc của ancol. Gọi tên chúng . 3-Viết các đồng phân cấu tạo mạch hở và gọi tên của chất có công thức C 3 H 6 O, C 3 H 6 O 2 II-Viết phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện ) 1- propan + clo 2-etylen + dung dịch brôm 3- etylen + dung dịch KMnO 4 4- axetylen + Hiđrô 5-axetylen + dung dịch AgNO 3 / NH 3 dư 6- trime hóa axetylen 7- benzen + clo 8-toluen + dung dịch KMnO 4 đun nóng 9 etyl bromua + KOH 10-ancol etylic + natri 11-glixerol + đồng (II) hidroxit 12- andehit axetic + hidro 12-ancol etylic + đồng (II) oxit 13- 2-brom butan với dund dịch KOH /ancol đun nóng 13-Viết phương trình điều chế andehit axetic từ etylen 14-Viết phương trình điều chế andehit axetic từ ancol metylic và cacbon oxit 15-Viết phương trình điều chế ancol metylic từ metan 16-Viết phương trình chứng minh phenol có tính axit và tính axit của phenol yếu hơn axit cacbonic 17-Viết phương trình chứng minh andehit vừa có tính khử , vừa có tính oxihoa 18-Cho các chất : etylen, axetylen, buta-1,3 -đien ,benzen , etyl bromua ,etanol, etanal, phenol, glixerol lần lượt tác dụng với dung dịch brom, natri hidroxit, hidro dư(Niken , đun nóng ).Chất nào phản ứng ?viết phương trình phản ứng. III-hoàn thành sơ đồ phản ứng 1-C 2 H 5 OH  → 1 C 2 H 4  → 2 C 2 H 5 Cl  → 3 C 2 H 5 OH  → 4 CH 3 CHO  → 5 CH 3 COONH 4 2- CaCO 3  → 1 CaO  → 2 CaC 2  → 3 C 2 H 2  → 4 CH 3 CHO  → 5 C 2 H 5 OH 3-CH 4  → 1 C 2 H 2  → 2 C 2 H 4  → 3 C 2 H 5 OH  → 4 C 2 H 5 ONa 5 C 4 H 4  → 6 C 4 H 6  → 7 C 4 H 6 Br 2  → 8 C 4 H 8 Br 2 4-C 2 H 5 OH  → 1 C 2 H 5 Cl  → 2 C 2 H 4  → 3 C 2 H 4 Br 2  → 4 C 2 H 4 (OH) 2  → 2 )(OHCu A 5-Tinh bột  → 1 glucozơ  → 2 ancol etylic  → 3 axit axetic  → 4 natri axetat  → 5 metan 6- CH 4  → 1 A  → 2 B  → ? C 6 H 6 Cl 6 7- C 2 H 2  → 1 C 4 H 4  → 2 C 4 H 5 Cl  → 3 policloropren 8- C 2 H 4  → 2 Cl A  → oleNaOH tan/ B  → 3 P.V.C 9-(CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 2 Cl  → oleNaOH tan/ A  → HCl B  → oleNaOH tan/ C  → HCl D 10- CO  → + ptxtH ,,, 0 2 A  → txtO ,, 2 B  → 0 ,33 ,/ tNHAgNO D 11-CH 2 =CH 2  → + 0 222 ,,, tCuClPdClO B  → + HCN D 12-C 6 H 5 CH=CH 2  → + + 0 2 ,, tHOduH E  → CuO G  → + HBr , 2 H IV- điều chế 1-từ axetylen và các chất vô cơ cần thiết , viết phương trình điều chế : phenol, Nhựa P.E, nhựa P.V.C 2-Từ propan-1-ol , viết phương trình điều chế propan-2-ol 3-Từ khí thiên nhiên và các chất vô cơ cần thiết , viết phương trình điều chế 2,4,6-tri nitro phenol 4-Từ than đá , đá vôi và các chất vô cơ cần thiết , viết phương trình điều chế 2,4,6-tri brom phenol 5-Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết , viết phương trình điều chế cao su Buna 6-Viết phương trình điều chế PVC từ etylen V- Giải thích hiện tượng 1-Cho phenol vào nước , dung dịch bị vẩn đục .Cho tiếp dung dịch NaOH vào dung dịch trở nên trong suốt .Sau đó sục khí CO 2 vào dung dịch lại vẩn đục .Giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng . 2-Giải thích tạisao ancol etylic có nhiệt độ sôi cao hơn đietyl ete và andehit axetic VI-Nhận biết các chất 1- các khí metan , axetylen , etylen , cacbonic 2-But-1-in , but-2-in, butan 3-etyl benzen , vinylbenzen, phenyl axetylen 4-các chất lỏng acol etylic, hexan, phenol, glixerol 5-metan , axetylen, nito, hidro, khí cacbonic ,etylen 6-axit axetic, phenol, andehit axetic, ancol propylic 7-hexyl bromua ;brom benzen , 1-brombut-2-en 8- 1-clopent-2-en ; pent-2-en ; 1-clopentan (dựa vào lí tính và hóa tính ) 9-phenol, xiclohexanol, etanol 10- benzyl clorua, glixerol, p-crezol 10-Chọn một hóa chất , nhận biết andehit fomic, etylen glycol, etylen VII-Làm sach, tách riêng từng chất trong hỗn hợp 1-Làm sạch metan có lẫn etylen, axetylen. 2-Làm sạch etan có lẫn etylen, ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II – MÔN TIN HỌC LỚP 11 I KIẾN THỨC: Cấu trúc lặp - Hiểu cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước, cấu trúc lặp với số lần định trước Kiểu mảng - Hiểu cách khai báo mảng chiều - Biết cách truy cập đến phần tử mảng, nhập/xuất liệu cho mảng Kiểu xâu - Biết xâu dãy kí tự (có thể coi xâu mảng chiều): - Biết cách khai báo xâu, truy cập phần tử xâu - Biết số thủ tục, hàm thông dụng xâu - Biết cách nhập xâu vào từ bàn phím, đưa xâu hình II KỸ NĂNG: - Viết câu lệnh lặp kiểm tra điều kiện trước, lặp với số lần định trước - Thực khai báo mảng, truy cập đến phần tử mảng - Thực khai báo xâu, truy xuất đến phần tử xâu - Lập trình giải số toán đơn giản có sử dụng cấu trúc lặp kết hợp kiểu liệu có cấu trúc: mảng, xâu III CẤU TRÚC ĐỀ: 60% trắc nghiệm, 40 % tự luận Bài tập tự luận có dạng: - Viết câu lệnh khai báo mảng, xâu, nhập xuất liệu cho mảng xâu - Giải thích ý nghĩa đoạn lệnh/ viết câu lệnh lặp tương ứng với thuật toán cho trước - Lập trình bước giải toán: sử dụng câu lệnh lặp (for/while) kết hợp kiểu liệu mảng, xâu (đếm, tìm kiếm, tính tổng phần tử thỏa mãn điều kiện đó, toán liên quan đến hàm, thủ tục xử lí xâu) Trường THPT Nguyễn Diêu Tổ: Toán - Tin ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I - Năm học 2010 - 2011 Môn: Tin học 11 (ĐỀ CƯƠNG CHÚNG TÔI ĐƯA LÊN ĐÂY NHẰM CHIA SẺ THÊM TÀI LIỆU ĐỂ QUÝ GIÁO VIÊN THAM KHẢO THÊM TRONG QUÁ TRÌNH SOẠN ĐỀ CƯƠNG. NẾU XẢY RA VẤN ĐỀ GÌ CHÚNG TÔI KHÔNG CHIỆU TRÁCH NHIỆM) Lưu ý HS: Đề thi học kì I có dạng trắc nghiệm lựa chọn, nên kiến thức sẽ bao quát toàn bộ chương trình HKI. Những kiến thức chúng tôi đưa ra dưới đây chỉ là những điểm kiến thức chính, mang tính hệ thống hóa. I. Lí thuyết: 1. Khái niệm cơ bản về vấn đề lập trình: + Chương trình nguồn, đích, dịch là gì? + Chương trình dịch có mấy loại, điểm khác biệt cơ bản giữa chúng? + Trong trường hợp nào sử dụng chương trình biên dịch, thông dịch? + Có mấy loại ngôn ngữ lập trình, loại NNLT nào cần đến chương trình dịch? 2. Các thành phần của ngôn ngữ lập trình: + Biết được NNLT thường có ba thành phần cơ bản: bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa. + Biết được trong bảng chữ cái có ba nhóm kí tự cơ bản (chữ cái, chữ số, kí tự đặc biệt). + Nắm được quy tắc đặt tên trong NNLT Pascal. + Phân biệt được: tên dành riêng, tên chuẩn, tên do người lập trình đặt. + Nắm được khái niệm: hằng, biến, chú thích. 3. Cấu trúc chương trình: + Nắm được cấu trúc chung của chương trình (gồm hai phần). + Biết cách khai báo: tên chương trình, thư viện, hằng, biến. 4. Một số kiểu dữ liệu chuẩn: + Biết được phạm vi giá trị của các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu nguyên, kiểu thực, kiểu logic, kiểu kí tự. + Áp dụng được các kiểu dữ liệu này trong khai báo biến. 5. Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán: + Biết được các phép toán đặc trưng cho các kiểu dữ liệu: số nguyên, số thực, kiểu logic, phép toán quan hệ (Tránh nhầm lẫn các phép toán trong toán học và các phép toán trong Pascal). + Chuyển được các biểu thức toán học sang biểu thức trong Pascal và ngược lại(phải nắm được các hàm số học chuẩn trang 26/SGK). + Biết được giá trị trả về của các loại biểu thức. + Biết được ý nghĩa và cách sử dụng câu lệnh gán. 6. Các thủ tục chuẩn vào/ ra đơn giản: + Biết cách sử dụng thủ tục Readln và Write/writeln để nhập dữ liệu từ bàn phím và đưa dữ liệu ra màn hình. 7. Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình. + Biết cách sử dụng phím tắc và menu lệnh để lưu trữ, mở tệp đã có, dịch, chạy chương trình. 8. Cấu trúc rẽ nhánh: + Biết được cách thức làm việc của cấu trúc: If…then, If…then…else. + Biết được mục đích sử dụng Câu lệnh ghép trong câu lệnh có cấu trúc. 9. Cấu trúc lặp: + Biết được cách thức làm việc của lệnh lặp: For…do, While…do. 10. Kiểu dữ liệu có cấu trúc(chỉ ôn trong hai kiểu: mảng 1 chiều, xâu) + Biết được cách khai báo kiểu và cách khai báo biến của hai kiểu dữ liệu trên. + Biết cách truy xuất (tham chiếu) giá trị của các phần tử của mảng và xâu. + Biết cách sử dụng một số thủ tục và hàm trong kiểu xâu để xử lí xâu. II. Bài tập: 1. Viết chương trình tính tổng các số nguyên trong phạm vi từ 1 → 50. 2. Viết chương trình tính tổng các số nguyên chẵn trong phạm vi từ -50 → 50. 3. Viết chương trình tính tổng bình phương các số nguyên lẻ trong phạm vi được nhập từ bàn phím (nhưng trị tuyệt đối của chúng không được vượt quá 100). 4. Viết chương trình tính tích các số nguyên không chia hết cho 5 trong mảng một chiều A, các số nguyên được nhập vào từ bàn phím. 5. Viết chương trình nhập vào xâu S có cả kí tự chữ số và chữ cái. Tạo ra xâu S1 gồm tất cả các chữ số và xâu X2 gồm tất cả các chữ cái trong xâu S. 6. Viết chương trình nhập vào xâu S có cả kí tự chữ số và chữ cái. Tạo ra xâu S1 từ xâu S bằng cách thay tất cả các kí tự chữ số thành kí tự ’A’. ------------------------------------------------------- (Trong quá trình chỉnh sửa và bổ sung đề cương giáo viên có thể thêm một số câu hỏi trắc nghiệm mang tính tổng quát và hệ thống hóa được các kiến thức học sinh đã học, để học sinh tham khảo thêm) Đề cương ôn tập khối 11 Trung Tâm GDTX Đầm Dơi ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN: TIN HỌC 11 NỘI DUNG: A – PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Để mở một tệp trình diễn có sẳn trên đĩa ta thực hiện như thế nào? a. File  Open…; b. Nháy chuột vào nút ; c. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + O; d. Cả a, b và c đều đúng. Câu 2: Để thoát khỏi PowerPoint ta thực hiện như thế nào? a. File  Close; b. File  Exit; c. File  New…; c. File  Open… Câu 3: Trong PowerPoint, để lưu tệp trình chiếu ta sử dụng lệnh nào sau đây? a. File  Open…; b. File  New…; c. File  Save; d. File Close. Câu 4: Để thêm một trang chiếu vào tệp trình diễn ta thực hiện lệnh nào sau đây? a. Insert  New Slide; b. Insert  Slide Number; c. File  New…; d. Tất cả đều sai. Câu 5: Để đặt hiệu ứng cho một đối tượng trên trang chiếu ta thực hiện lệnh nào sau đây? a. Slide show  Slide Transition…; b. Slide show  Custom Animation…; c. Slide show  Animation Schemes…; d. Cả a, b và c. Câu 6: Để mở trang chiếu chủ ta thực hiện lệnh nào sau đây? a. Edit  Slide master; b. View  Slide sorter; c. View  Master  Slide Master; d. View  Master  Handout master. Câu 7: Để chèn hình ảnh trong thư viện ảnh của PowerPoint vào trang chiếu ta thực hiện lệnh nào sau đây? a. Insert  Text box; b. Insert  Chart; c. Insert  Picture  WordArt…; d. Insert  Picture  Clip Art… Câu 8: Trong PowerPoint để xoá một Slide ta thực hiện: a. Chọn Slide và nhấn phím Delete trên bàn phím; b. Chọn Slide rồi thực hiện lệnh Edit  Clear; c. Chọn Slide rồi thực hiện lệnh Edit  Delete Slide; d. Cả a, b và c đều đúng. Câu 9: Bấm chuột phải tại một đối tượng trong PowerPoint có nghĩa là : 1 a. Xoá đối tượng. 2 b. Mở menu tắt liệt kê các lệnh có thể thực hiện. 3 c. Chọn đối tượng 4 d. Không làm gì cả. Câu 10: Chế độ view tốt nhất để duyệt qua một bản trình diễn? 5 a. Normal View Giáo viên: Phạm Minh Trung 1 Đề cương ơn tập khối 11 Trung Tâm GDTX Đầm Dơi 6 b. Slide Sorter view 7 c. Outline view 8 d. Notes view Câu 11: Để chọn trang chiếu mẫu cho một hoặc nhiều slide ta thực hiện lệnh nào sau đây? 9 a. Format  Background…; b. Format  Slide Layout…; 10 c. View  Master  Slide Master; d. Format  Slide Degsign… Câu 12: Làm cách nào để thêm văn bản hoặc hình ảnh xuất hiện trên tất cả các slide? 1 a. Mở Slide Master bằng cách chọn View → Master → Slide Master và thêm văn bản hoặc hình ảnh. 2 b. Khơng có cách nào . Bạn phải tự thêm văn bản hoặc hình ảnh trên mỗi slide. 3 c. Bấm nút Add to All Slides trên thanh cơng cụ chuẩn để thêm văn bản hoặc hình ảnh. 4 d. Dùng chức năng Format All Slides Wizard để thêm văn bản vào hình ảnh. Câu 13: Trong PowerPoint có bao nhiêu nhóm hiệu ứng vận động chuyển tiếp? 1 a. 1 nhóm; b.2 nhóm; 2 c. 3 nhóm; d.4 nhóm. Câu 14: Trong PowerPoint để thêm 1 trang chiếu có nội dung giống trang chiếu đang được chọn ta thực hiện lệnh nào sau đây? a. Insert  Duplicate Slide; b. Insert  Text Box; c. Insert  Slide Numb; d. Insert  New Slide. Câu 15: Để in một tệp trình diễn với nhiều slide trên một trang giấy ta chọn tùy chọn in nào sau đây? 3 a. Slides; b.Handouts; 4 c. Notes Pages; d.Outline View. B – PHẦN THỰC HÀNH Bài 1 : Thiết kế tập tin BaiThiPP.ppt trong thư mục đang làm việc gồm 2 Slide với yêu cầu: - Slide 2 tự đồng xuất hiện sau Slide 1 năm giây (hoặc sau khi click chuột. - Tạo hiệu ứng chuyển động tùy chọn cho các đối tượng trên từng Slide. - Hiệu ứng ở mỗi Slide phải khác nhau. Giáo viên: Phạm Minh Trung 2 Đề cương ơn tập khối 11 Trung Tâm GDTX Đầm Dơi Slide 1 Slide 2 Bài 2: Tạo tập tin PP.PPT lưu tại thư mục gốc đóa làm việc với nội dung như sau: Các đối tượng di chuyển tuỳ hiệu ứng được chọn Giáo viên: Phạm Minh Trung 3 Đề cương ơn tập khối 11 Trung Tâm GDTX Đầm Dơi Slide 1 Slide 2 Bài 3: Dùng PowerPoint để tạo 2 trang Slide như mẫu và lưu với tên PP.PPT tại thư mục gốc Yêu cầu: Tạo hiệu ứng chuyển đổi giữa các Slide. Hiệu ứng chuyển động của các đối tượng trên từng Slide. Giáo viên: Phạm Minh Trung 4 Đề cương ôn tập khối 11 Trung Tâm GDTX Đầm Dơi Slide 1 Slide 2 Bài 4: ĐỀ CƯƠNG ÔN KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN VẬT LÝ 11( CHUẨN VÀ NÂNG CAO) 1. Nêu được từ trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì. [Thông hiểu] 2. Viết được công thức tính lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều.[Thông hiểu] 3. [Vận dụng]Biết cách tính lực từ và các đại lượng trong công thức. 4. Phát biểu được định nghĩa và nêu được phương, chiều của cảm ứng từ tại một điểm của từ trường. Nêu được đơn vị đo cảm ứng từ. [Thông hiểu] 5. Từ trường của dòng điện thẳng dài vô hạn: hình dạng đường sức từ, cách xác định chiều và công thức tính độ lớn. 6. Từ trường của dòng điện tròn: hình dạng đường sức từ, cách xác định chiều và công thức tính độ lớn tại tâm vòng tròn. 7. Từ trường của dòng điện trong ống dây dài: hình dạng đường sức từ, cách xác định chiều và công thức tính độ lớn của từ trường trong lòng ống dây. 8. Nêu được lực Lo-ren-xơ là gì và viết được công thức tính lực này. 9. Xác định được độ lớn, phương, chiều của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên một điện tích q chuyển động với vận tốc v r trong mặt phẳng vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều. 10. Xác định được độ lớn và chiều của momen lực từ tác dụng lên một khung dây dẫn hình chữ nhật có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường đều.[Thông hiểu] (dành riêng cho nâng cao) 11. [Vận dụng]Biết cách tính momen lực và các đại lượng trong công thức. (dành riêng cho nâng cao) 12. Viết được công thức tính từ thông qua một diện tích và nêu được đơn vị đo từ thông. Nêu được các cách làm biến đổi từ thông. 13. Vận dụng được công thức Φ = BScosα. 14. Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ và định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng. 15. Viết được và vận dụng được công thức : c e t ∆Φ = − ∆ . 16. Xác định được chiều của dòng điện cảm ứng theo định luật Len-xơ và theo quy tắc bàn tay phải. 17. Viết được và vận dụng được hệ thức e c = Bvlsinα (dành riêng cho nâng cao). 18. Nêu được dòng điện Fu-cô là gì. [Thông hiểu] 19. [Thông hiểu]Nêu được hiện tượng tự cảm là gì. 20. Tính được suất điện động tự cảm trong ống dây khi dòng điện chạy qua nó có cường độ biến đổi đều theo thời gian. 21. Nêu được độ tự cảm là gì và đơn vị đo độ tự cảm. 22. Nêu được từ trường trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua và mọi từ trường đều mang năng lượng. 23. Viết được công thức tính năng lượng của từ trường trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua (dành riêng cho nâng cao). 24. Tính được năng lượng từ trường trong ống dây (dành riêng cho nâng cao). 25. Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng. 26. Vận dụng được hệ thức của định luật khúc xạ ánh sáng để giải được các bài tập SGK. 27. Nêu được chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối là gì và mối quan hệ giữa các chiết suất này với tốc độ của ánh sáng trong các môi trường. 28. Nêu được tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh sáng và chỉ ra sự thể hiện tính chất này ở định luật khúc xạ ánh sáng. 29. Mô tả được hiện tượng phản xạ toàn phần và nêu được điều kiện xảy ra hiện tượng này. 30. Giải được các bài tập về hiện tượng phản xạ toàn phần (dạng trong SGK). 31. Mô tả được lăng kính là gì. [Thông hiểu] 32. Nêu được lăng kính có tác dụng làm lệch tia sáng truyền qua nó. 33. Vận dụng được các công thức về lăng kính để tính được góc ló, góc lệch và góc lệch cực tiểu trong các bài toán (dành riêng cho nâng cao). [Thông hiểu] 34. Nêu được thấu kính mỏng là gì. 35. Nêu được tiêu điểm chính, tiêu điểm phụ, tiêu diện, tiêu cự của thấu kính mỏng là gì. 36. Dựng được ảnh của một vật thật tạo bởi thấu kính. 37. Phát biểu được định nghĩa độ tụ của thấu kính và nêu được đơn vị đo độ tụ. 38. Viết được các công thức về thấu kính. 39. Nêu được số phóng đại của ảnh tạo bởi thấu kính là gì. 40. Vận dụng công thức thấu kính và công thức tính số phóng đại dài để giải các bài tập SGK. 41. Vẽ được đường truyền của một tia sáng bất kì qua một thấu kính mỏng hội tụ, phân kì và hệ hai thấu kính đồng trục. 42. Nêu được sự điều tiết của mắt khi nhìn vật ở điểm cực cận và ở điểm cực viễn (dành

Ngày đăng: 30/09/2017, 02:58

Mục lục

    ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II – MÔN TIN HỌC LỚP 11

    - Biết xâu là một dãy kí tự (có thể coi xâu là mảng một chiều):

    III. CẤU TRÚC ĐỀ: 60% trắc nghiệm, 40 % tự luận

    Bài tập tự luận có dạng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan