Ke hoach giang day Tin hoc 11 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...
Kế hoạch giảng dạy tin học lớp 10 Chơng, MĐYC của chơng Tuần Tiết Bài Mục đích yêu cầu Nội dung cơ bản Phơng pháp cơ bản Bài tập, câu hỏi bắt buộc CBị của thầy C.Bị của trò Thí nghiệm đồ dùng dạy học Ch ơng I: +Kiến thức: -Biết sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin của con ngời. -Biết các khái niệm thông tin và dữ liệu, biểu diễn các dạng thông tin trong máy tính. -Biết các thành phần chính của hệ thống tin học, sơ đồ cấu trúc máy tính, một số thiết bị của máy tính. -Biết nội dung của nguyên lý J.Von Neumann. -Biết các khái niệm bài toàn và thuật toán. -Biết và hiểu thuật giải một số bài toán đơn giản. -Biết khái niệm ngôn ngữ lập trình, phần mềm, các bớc giải bài toán trên máy tính., . -Biết các ứng dụng của tin học trong mọi mặt hoạt động của xã hội. 1 1 2 Giới thiệu ngành khoa học tin học Thông tin và dữ liệu +Kiến thức: -Biết tin học là một ngành khoa học: có đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu riêng. biết máy tính vừa là đối tợng nghiên cứu vừa là công cụ. -Biết đợc sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu của xã hội. -Biết các đặc trng u việt của máy tính. -Biết đợc một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử trong các hoạt động của đời sống. +Kiến thức: -Biết khái niệm thông tin, lợng thông tin, các dạng thông tin, mã hoá thông tin cho máy tính. -Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính. -Hiểu đơn vị đo thông tin là bít và các đơn vị bội của bit. -Biết các hệ đếm cơ số 2,16 trong biểu diễn thông tin. +Kĩ năng: - Bớc đầu mã hoá thông tin đơn giản thành dãy bit. -Sự hình thành và phát triển của tin học. -Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử. -Thuật ngữ tin học. -Khái niệm thông tin và dữ liệu. -Đơn vị đo thông tin. -Các dạng thông tin. -Mã hoá thông tin trong máy tính. Gợi mở, nêu vấn đề. Gợi mở, nêu vấn đề. Hãy nêu một đặc điểm nổi bật của sự phát triển trong xã hội hiện nay ? Nêu các đặc tr- ng cơ bản của máy tính điện tử ? Nêu định nghĩa tin học ? Thông tin là gì ? Ngời ta sử dụng những đơn vị nào để đo thông tin ? Thông tin đợc chia thành những dạng nào ? Để mã hoá thông tin trong máy tính ngời ta sử dụng những ký hiệu nào ? Kiến thức về tin học, máy tính điện tử Các ví dụ về thông tin, dữ liệu. SGK, vở ghi SGK, vở ghi 1 Chơng, MĐYC của chơng Tuần Tiết Bài Mục đích yêu cầu Nội dung cơ bản Phơng pháp cơ bản Bài tập, câu hỏi bắt buộc CBị của thầy C.Bị của trò Thí nghiệm đồ dùng dạy học +Kỹ năng: -Mã hoá đợc một số thông tin đơn giản thành dãy bít. -Nhận biết đợc các thiết bị chính của máy tính. -Xây dựng đợc thuật giải một số bài toán đơn giản 2 3 4 Thông tin và dữ liệu Bài tập và thực hành 1 +Kiến thức: -Biết khái niệm thông tin, lợng thông tin, các dạng thông tin, mã hoá thông tin cho máy tính. -Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính. -Hiểu đơn vị đo thông tin là bít và các đơn vị bội của bit. -Biết các hệ đếm cơ số 2,16 trong biểu diễn thông tin. +Kĩ năng: - Bớc đầu mã hoá thông tin đơn giản thành dãy bit. +Kiến thức: -Củng cố hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính. +Kỹ năng: -Sử dụng bộ mã ASCII để mã hoá xâu kí tự, số nguyên. -Viết đợc số thực dới dạng dấu phẩy động. -Biểu diễn thông tin trong máy tính -Tin học, máy tính -Sử dụng bảng mã ASCII để mã hoá và giải mã. -Biểu diễn số nguyên và số thực. Gợi mở, nêu vấn đề. Thảo luận, trao đổi. -Trong máy tính thông tin đợc chia thành mấy loại ? -Số nguyên đợc biểu diễn trong máy tính nh thế SỞ GD-ĐT TIỀN GIANG TRƯỜNG THPT LONG BÌNH KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Môn : Tin học Lớp : 11 Số tiết dạy/tuần : 1,5 tiết/ tuần Cả năm 37 tuần (35 tuần thực học + tuần dự trữ) Học kì 1: 18 tuần x tiết/tuần = 18 tiết (8 LT + TH + BT + KT tiết + Ôn tập + KT Học kỳ = 18 tiết) Học kì 2: 17 tuần x tiết/tuần = 34 tiết (16 LT + TH + BT + KT tiết + Ôn tập + KT Học kỳ = 34 tiết) Mục tiêu tổng quát : Mục đích cuối HS nắm cấu trúc chương trình Pascal, biết khái báo chương trình, sử dụng phép toán, biểu thức, hàm số học, câu lệnh gán, thủ tục chuẩn vào Học sinh soạn thảo, dịch, thực hiệu chỉnh chương trình Học sinh biết vận dụng cấu trúc rẽ nhánh, cấu trúc lặp vận dụng kiểu mảng thực hành Đối với chương trình con, kiểu xâu, kiểu bảng ghi, kiểu tệp học sinh học sinh biết khai báo, áp dụng ví dụ minh học Tuần HK 1 Chương (Bài học) Tiết CT Mục tiêu học PP giảng dạy Đồ dùng dạy học Phương pháp đánh giá Bài 1: Khái niệm lập trình ngôn ngữ lập trình Diễn giảng Phát vấn Thảo luận nhóm Sử dụng phần mềm hướng dẫn Netop School để làm mẩu minh họa Máy chiếu Projector Phòng máy vi tính Phần mềm cài sẵn máy Kiểm tra đầu Nhận xét, cho điểm nhóm Kiến thức: - Biết khái niệm lập trình ngôn ngữ lập trình - Biết khái niệm chương trình dịch - Phân biệt hai loại chương trình dịch thông dịch biên dịch Kiến thức: - Nắm thành phần ngôn ngữ lập trình nói chung Một ngôn ngữ lập Diễn giảng Phát vấn Thảo luận nhóm Sử dụng phần Máy chiếu Projector Phòng máy vi tính Kiểm tra đầu Nhận xét, cho điểm nhóm Bài 2: Các thành phần ngôn ngữ lập Số tiết Tuần Chương (Bài học) trình Số tiết Tiết CT Câu hỏi tập cuối chương I Bài 3: Cấu trúc chương trình Mục tiêu học trình có thành phần bản: bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa - Biết số khái niệm như: tên, tên chuẩn, tên dành riêng, tên người lập trình tự đặt, hằng, biến thích Kỹ năng: - Phân biệt tên chuẩn với tên dành riêng tên tự đặt - Nhớ quy định tên, hằng, biến - Biết đặt tên nhận biết tên sai quy định - Sử dụng thích Học sinh áp dụng kiến thức học để làm tập Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, SGK trang 13 PP giảng dạy Đồ dùng dạy học Phương pháp đánh giá mềm hướng dẫn Phần mềm cài Netop School để sẵn máy làm mẩu minh họa Diễn giảng Phát vấn Thảo luận nhóm Sử dụng phần mềm hướng dẫn Netop School để làm mẩu minh họa Diễn giảng Kiến thức: - Hiểu chương trình sữ mô Phát vấn tả thuật toán Thảo luận nhóm Sử dụng phần ngôn ngữ lập trình mềm hướng dẫn Máy chiếu Projector Phòng máy vi tính Phần mềm cài sẵn máy Kiểm tra đầu Nhận xét, cho điểm nhóm Máy chiếu Projector Phòng máy vi tính Phần mềm cài Kiểm tra đầu Nhận xét, cho điểm nhóm Tuần Chương (Bài học) Số tiết Tiết CT Mục tiêu học PP giảng dạy Đồ dùng dạy học Phương pháp đánh giá - Biết cấu trúc chương Netop School để sẵn máy trình Pascal: cấu trúc chung làm mẩu minh họa thành phần Kỹ năng: Nhận biết phần chương trình đơn giản Bài 4: Một số kiểu liệu chuẩn Kiến thức: Biết số kiểu liệu định sẵn Pascal: nguyên, thực, kí tự, logic miền Kỹ năng: Xác định kiểu cần khai báo liệu đơn giản Bài 5: Khai báo biến Kiến thức: Hiểu cách khai báo biến Kỹ năng: - Khai báo - Nhận biết khai báo sai Kiến thức: - Biết phép toán thông dụng ngôn ngữ lập trình - Biết diễn đạt biểu thức Bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán Diễn giảng Phát vấn Thảo luận nhóm Sử dụng phần mềm hướng dẫn Netop School để Máy chiếu Projector Phòng máy vi tính Phần mềm cài sẵn máy Kiểm tra đầu Nhận xét, cho điểm nhóm Tuần Chương (Bài học) Bài 7: Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản Số tiết Tiết CT Mục tiêu học ngôn ngữ lập trình - Biết chức lệnh gán - Biết cấu trúc lệnh gán số hàm chuẩn thông dụng ngôn ngữ lập trình Pascal Kỹ năng: - Sử dụng phép toán để xây dựng biểu thức - Sử dụng lệnh gán để viết chương trình Kiến thức: - Biết ý nghĩa thủ tục vào/ra chuẩn lập trình - Biết cấu trúc chung thủ tục vào/ra ngôn ngữ lập trình Pascal Kỹ năng: Viết số lệnh vào/ra đơn giản PP giảng dạy Đồ dùng dạy học Phương pháp đánh giá Máy chiếu Projector Phòng máy vi tính Phần mềm cài sẵn máy Kiểm tra đầu Nhận xét, cho điểm nhóm làm mẩu minh họa Diễn giảng Phát vấn Thảo luận nhóm Sử dụng phần mềm hướng dẫn Netop School để làm mẩu minh họa Kiến thức: - Biết bước: soạn thảo, dịch, thực hiệu chỉnh chương trình Tuần Chương (Bài học) Bài 8: Soạn thảo, dịch, thực hiệu chỉnh chương trình Số tiết Bài tập thực hành 1 Tiết CT Mục tiêu học PP giảng dạy Đồ dùng dạy học Phương pháp đánh giá Diễn giảng Phát vấn Thảo luận nhóm Sử dụng phần mềm hướng dẫn Netop School để làm mẩu minh họa Máy chiếu Projector Phòng máy vi tính Phần mềm cài sẵn máy Kiểm tra đầu Nhận xét, cho điểm nhóm - Biết số công cụ môi trường Pascal Kỹ năng: - Bước đầu sử dụng chương trình dịch để phát lỗi - Bước đầu chỉnh sửa chương trình dựa vào thông báo lỗi chương trình dịch tính hợp lý kết thu Kiến thức: - Biết chương trình Pascal hoàn chỉnh - Làm quen với dịch vụ chủ yếu Pascal việc soạn thảo, lưu chương trình, dịch chương trình thực chương trình Kỹ năng: - Soạn chương trình, lưu lên đĩa, dịch lỗi cú pháp, thực tìm lỗi thuật toán hiệu chỉnh - Bước đầu biết phân tích hoàn thành chương Tuần ... Kế hoạch giảng dạy bộ môn Một số thông tin cá nhân 1. Họ và tên: Trần Văn Nghĩa 2. Chuyên ngành đào tạo: S phạm Tin 3. Trình độ đào tạo: Đại học 4. Tổ chuyên môn: Toán - Tin 5. Năm vào ngành GD&ĐT: 2008 6. Số năm đạt danh hiệu GVDG Cấp cơ sở: 7. Kết quả thi đua năm học trớc: 8. Tự đánh giá trình độ, năng lực chuyên môn: Trung bình khá 9. Nhiệm vụ đợc phân công trong năm học: Giảng dạy môn Tin học 10.Những thuận lợi, khó khăn về hoàn cảnh cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ đợc phân công: a. Thuận lợi: Trong quá trình giảng dạy bộ môn Tin Học bản thân cảm thấy có những thuận lợi sau: - Trang bị kiến thức kỹ năng phơng pháp giảng dạy đợc tốt hơn. - ứng dụng vào công tác quản lý. b. Khó khăn: Bản thân vừa mới ra trờng nên còn cha có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy. Phần thứ nhất kế hoạch chung A. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch 1. Các văn bản chỉ đạo: a. Chủ trơng, đờng lối, quan điểm giáo dục của Đảng, Nhà nớc b. Các văn bản chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học của Bộ GD&ĐT c. Các văn bản chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học của sở GD&ĐT d. Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của trờng, của tổ chuyên môn 2. Mục tiêu của môn học Dạy học môn Tin trung học phổ thông nhằm giúp học sinh đạt đợc: a. Về kiến thức Học sinh nắm đợc các kiến thức cơ bản về bộ môn Tin Học gồm: + Kiến thức bản về Tin Học và ứng dụng vào quản lý và sử dụng CSDL. b. Về kỹ năng + Biết cách thực hiện đối với các CSDL và hệ quản trị CSDL. + Vận dụng đợc lí thuyết để làm các bài toán quản lí. c. Về tình cảm và thái độ + Tạo đợc sự hứng thú, niềm say mê học tập môn Tin Học. + Phát hiện và giải quyết vấn đề một cách khách quan trên cơ sở phân tích khoa học. + Rèn luyện đức tính cẩn thận, kiên nhẫn, trung thực trong học tập. + Có tinh thần trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội. 3. Đặc điểm tình hình về điều kiện CSVC, TBDH của nhà trờng; điều kiện kinh tế, xã hội, trình độ dân trí; môi trờng giáo dục tại địa phơng: a. Thuận lợi: Có đầy đủ phòng máy và các trang thiết bị cho việc dạy và học. Ngời dân quan tâm đến tình hình học tập của con em mình. Bên cạnh đó nhà trờng cũng nhận đợc sự quan tâm của các cấp chính quyền địa phơng. b. Khó khăn: Kiến thức của học sinh còn có hạn chế, năng lực tự học của một bộ phận học sinh còn thấp. Một bộ phận học sinh còn có ý thức kém trong việc học tập. Tâm sinh lý thay đổi (do tâm lý lứa tuổi). 4. Nhiệm vụ đợc phân công: Giảng dạy môn: Tin học 12 gồm: 12A 1 , 12A 2 , 12A 3 , 12A 4 , 12A 5 , 12A 6 , 12A 7 , 12A 8 , 12A 9 , 12A 10 , 12A 11 5. Năng lực, sở trờng, dự định cá nhân: - Giảng dạy môn Tin học 6. Đặc điểm học sinh a. Thuận lợi: - Đa số các em ngoan ngoãn, có ý thức về việc học b. Khó khăn: - Nhận thức còn chậm do điều kiện kinh tế. - Cha có trang thiết bị phục vụ trong quá trình học tập c. Kết quả khảo sát đầu năm: STT Lớp Sĩ Số Nam Nữ DTTS Hoàn cảnh GĐ khó khăn Xếp loại học lực năm học trớc Xếp loại học lực qua khảo sát đầu năm G K TB Y K G K TB Y K 1 12A 1 48 22 26 2 12A 2 48 8 40 3 12A 3 46 15 31 4 12A 4 48 20 28 5 12A 5 48 16 32 6 12A 6 48 13 35 7 12A 7 45 28 17 8 12A 8 44 29 15 9 12A 9 42 21 21 10 12A 10 40 14 26 11 12A 11 41 20 21 B. Chỉ tiêu phấn đấu 1. Kết quả giảng dạy a. Số học sinh xếp loại học lực giỏi: 2 Tỷ lệ: % b. Số học sinh xếp loại học lực khá: Tỷ lệ: % c. Số học sinh xếp loại học lực TB: Tỷ lệ: % 2. Sáng kiến Trường THPT Thạnh Lộc ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TIN HỌC LỚP 10 NĂM HỌC 2008-2009 I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung của bậc học phổ thông Môn tin học nhằm cung cấp cho Học Sinh những kiến thức phổ thông về nghành khoa học tin học, hình thành và phát triển khả năng tư duy thuật toán, năng lực sử dụng các thành tựu của ngành khoa học này trong học tập và trong các lĩnh vực hoạt động sau này. 2. Mục tiêu cụ thể của tin học lớp 10 Kiến thức: Trang bị cho Học Sinh một cách tương đối có hệ thống các khái niệm cơ bản nhất ở mức phổ thông về tin học – một ngành khoa học với những đặc thù riêng – các kiến thức về hệ thống, thuật toán. Kỹ năng: Học Sinh bước đầu biết sử dụng máy tính, biết soạn thảo văn bản, sử dụng Internet, khai thác được các phần mềm thông dụng. Thái độ: Rèn luyện cho Học Sinh phong cách suy nghĩ và làm việc khoa học như sự ham hiểu biết, tìm tòi sáng tạo, chuẩn mực, chính xác trong suy nghĩ và hành động, say mê môn học, cẩn thận trong công việc, hợp tác tốt với bạn bè. II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SGK Tin học 10 gồm bốn chương, chương trình được phân phối như sau: Cả năm: 35 tuần* 2 tiết/tuần = 70 tiết Nội dung Thời lượng Chương I. Một số khái niệm cơ bản của tin học 20(16,3,1) Chương II. Hệ điều hành 12(8,4,0) Chương II. Soạn thảo văn bản 20(8,8,4) Chương IV. Mạng máy tính và internet 12(6,4,2) Ôn tập, kiểm tra 6 Ghi chú: Con số 20(16,3,1) nghĩa là tổng số 20 tiết, trong đó gồm 15 tiết lí thuyết, 3 tiết bài tập và thực hành, 2 tiết bài tập ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo viên thực hiện: Đỗ Ngọc Sinh Trường THPT Thạnh Lộc ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- HỌC KÌ I HỌC KÌ II TIẾT TÊN BÀI DẠY TIẾT TÊN BÀI DẠY Chương I. Một số khái niệm cơ bản của TH Chương II. Soạn thảo văn bản 1 Tin học là một ngành khoa học 37,38 Khái niệm về soạn thảo văn bản 2,3 Thông tin và dữ liệu 39,40 Làm quen với MS Word 4 Bài tập thực hành 1 41 Bài tập 5,6,7 Giới thiệu về máy tính 42,43 Bài tập thực hành 6 8,9 Bài tập và bài thực hành 2 44 Định dạng văn bản 10->14 Bài toán và thuật toán 45,46 Bài tập thực hành 7 15 Bài tập 47 Một số chức năng khác 16 Kiểm tra 48 Các công cụ trợ giúp soạn thảo 17 Ngôn ngữ lập trình 49 Bài tập 18 Giải bài toán trên máy tính 50,51 Bài tập thực hành 8 19 Phần mềm máy tính Những ứng dụng của tin học 52 Kiểm tra thực hành 20 Tin học và xã hội 53 Tạo và làm việc với bảng 21 Bài tập 54 bài tập Chương II. Hệ điều hành 55,56 Bài tập thực hành 9 22 Khái niệm hệ điều hành 23,14 Tệp và quản lí tệp Chương IV. Mạng máy tính và internet 25,26,27 Giao tiếp với hệ điều hành 57,58 Mạng máy tính 28 Bài tập 59,60 Mạng thông tin toàn cầu 29 Bài tập thực hành 3 61,62 Một số dịch vụ cơ bản của Internet 30 Bài tập thực hành 4 63 Bài tập 31,32 Bài tập thực hành 5 64,65 Bài tập thực hành 10 33 Kiểm tra thực hành 66,67 Bài tập thực hành 11 34 Một số hệ điều hành thông dụng 68 Kiểm tra 35 Ôn tập 69 Ôn tập 36 Kiểm tra học kì I 70 Kiểm tra học kì II III. NỘI DUNG CHI TIẾT ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo viên thực hiện: Đỗ Ngọc Sinh Trường THPT Thạnh Lộc KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TIN HỌC LỚP 10 NĂM HỌC 2008-2009 A. PHẦN CHUNG. I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH. 1. Thuận lợi. - Đại đa số học sinh trong các lớp đã xác định được thái độ đúng đắn đối với môn học và không ngừng cố gắng để tiếp thu tri thức, vận dụng vào thực tiễn một cách sáng tạo khoa học nhằm rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo. - Việc tin học hóa ở địa phương đang từng bước được thực hiện và phát triển. Từ đó tạo điều kiện cho học sinh làm quen và quan sát được thuận lợi dễ dàng những kiến thức kỹ năng đã học được trong nhà trường. 2. Khó khăn. - Trang thiết bị thực hành, đồ dùng trực quan cho môn học nhà trường chưa trang bị đủ, do đó để học sinh rèn luyện kỹ năng chủ yếu vẫn là quan sát, học hỏi từ bên ngoài. - Nhà trường lại ở xa trung tâm nên việc tự chuẩn bị gặp rất nhiều khó khăn, chính vì vậy các giờ này trở nên thiếu hiệu quả và chất lượng. - Khả năng tiếp thu của học sinh còn yếu do một bộ phận các em thiếu kiến thức cơ bản về toán học, Vật lý, Hoá học…. - Học sinh khối lớp 10 chất lượng chưa thật đồng đều do thiếu các kiến thức cơ bản về các môn học khác liên quan. 3. Phương hướng khắc phục khó khăn và giải pháp. - Đối với giáo viên : Tăng cường việc chuẩn bị đồ dùng trực quan và phương tiện dạy học. Thường xuyên tạo hứng thú tiếp thu tri thức, kỹ năng cho học sinh, tăng cường áp dụng các phương pháp dạy học tích cực. Chuẩn bị kỹ giáo án, đề cương bài giảng, tăng cường việc nghiên cứu tài liệu tham khảo. Thực hiện tốt các giờ lên lớp, thường xuyên dự giờ thăm lớp, học hỏi kinh nghiệm ở đồng nghiệp. - Đối với học sinh : Có thái độ học tập đúng đắn, thực hiện tốt nhiệm vụ học tập của học sinh trong nhà trường. Biết cách nắm vững và hệ thống các kiến thức, kỹ năng đã có để đạt được kết quả cao trong học tập. II. CÁC CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU. 1. Thi đua cá nhân. Kết quả ĐK thi đua Ghi chú Giáo Viên: Đỗ Ngọc Sinh Trường THPT Thạnh Lộc năm 2007 - 2008 năm 2008-2009 Lao động tiên tiến Lao động tiên tiến 2. Chỉ tiêu phấn đấu bộ môn : - Theo khối : Kết quả Năm 2007 - 2008 ĐK thi đua năm 2008- 2009 Ghi chú 81% TB trở lên Giỏi : 1 %. Khá : 19 % TB : 50% Yếu : 30% 70% TB trở lên Theo lớp : Lớp ĐK thi đua năm 2008- 2009 Ghi chú 10A1 Giỏi : .% Khá : .% TB : % Yếu : % % TB trở lên 10A2 Giỏi : .% Khá : .% TB : % Yếu : % % TB trở lên 10A3 Giỏi : .% Khá : .% TB : % Yếu : % % TB trở lên 3. Hội giảng : 100% TB trở lên. Giáo Viên: Đỗ Ngọc Sinh Trường THPT Thạnh Lộc 4. Bồi dưỡng học sinh Giỏi : 2 học sinh. I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung của bậc học phổ thông Môn tin học nhằm cung cấp cho Học Sinh những kiến thức phổ thông về nghành khoa học tin học, hình thành và phát triển khả năng tư duy thuật toán, năng lực sử dụng các thành tựu của ngành khoa học này trong học tập và trong các lĩnh vực hoạt động sau này. 2. Mục tiêu cụ thể của tin học lớp 10 Kiến thức: Trang bị cho Học Sinh một cách tương đối có hệ thống các khái niệm cơ bản nhất ở mức phổ thông về tin học – một ngành khoa học với những đặc thù riêng – các kiến thức về hệ thống, thuật toán. Kỹ năng: Học Sinh bước đầu biết sử dụng máy tính, biết soạn thảo văn bản, sử dụng Internet, khai thác được các phần mềm thông dụng. Thái độ: Rèn luyện cho Học Sinh phong cách suy nghĩ và làm việc khoa học như sự ham hiểu biết, tìm tòi sáng tạo, chuẩn mực, chính xác trong suy nghĩ và hành động, say mê môn học, cẩn thận trong công việc, hợp tác tốt với bạn bè. II. PHÂN Năm học: 2011 – 2012 PHÒNG GD – ĐT HUYỆN TUY PHƯỚC TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN DIÊU TRÌ ------ Họ và tên : PHẠM THỊ PHƯƠNG DUNG Tổ : Tự Nhiên Nhóm : Toán – Lí – Tin Giảng dạy tin các lớp : 6A1,6A2,6A3,6A4,6A5 SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TUY PHƯỚC KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TIN HỌC 6 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN DIÊU TRÌ NĂM HỌC: 2011 – 2012 −−− −−− −−− −−− Họ và tên giáo viên: Phạm Thị Phương Dung Tổ: Tự nhiên. Nhóm: Toán – Lí – Tin Giảng dạy các lớp: Tin học 6A 1 , 6A 2 , 6A 3 , 6A 4 , 6A 5 . I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY. 1) Thuận lợi: - Bộ môn Tin học là một bộ môn mới được phổ biến trong nhà trường nên khiến cho học sinh nhiều niềm vui thích khi tiếp xúc và học tập môn học này. - Địa bàn nằm trên trục lộ giao thông chính thuận lợi nên việc giao lưu văn hóa với các vùng lân cận, học sinh dễ dàng tiếp thu những kiến thức văn hóa bên ngoài. - Đa số học sinh ngoan hiền, có nề nếp, yêu thích bộ môn Tin học nên việc học tập luôn trong tinh thần tích cực và nghiêm túc. Sự hưng phấn say mê luôn được tìm thấy trong mỗi tiết học. - Một số học sinh có điều kiện tiếp xúc với máy tính sớm, có vốn hiểu biết nhiều từ xã hội và tinh thần ham học hỏi nên phát huy tích cực hơn trong học tập. - Thầy cô giáo bộ môn có trình độ chuyên môn vững, đầy ắp tình yêu nghề và yêu trẻ. - Ban giám hiệu và phụ huynh học sinh có nhiều quan tâm. 2) Khó khăn: - Môn tin học là môn tự chọn cho nên học sinh có ý chủ quan và thiếu sự quan tâm cần thiết đến môn học. - Cán bộ phụ trách phòng máy chưa có, giáo viên phải kiêm nhiệm luôn nhiệm vụ này. - Thiết bị dạy học còn thiếu. Máy vi tính trong phòng thực hành còn hạn chế, chưa nối mạng internet cho việc dạy học mơn tin học nên học sinh ít có điều kiện được học hỏi nhiều. II/ THỐNG KÊ CHẤT LƯNG LỚP SĨ SỐ CHẤT LƯNG ĐẦU NĂM CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU Ghi Chú HỌC KỲ I Cả năm Y TB K G Y TB K G Y TB K G 6A1 6A2 6A3 6A4 6A5 III/ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG 1 - Trong học tập chính khóa: a/ Đối với Giáo viên: Tìm phương pháp phù hợp để cung cấp nội dung cần đạt được trong bài giảng. Khắc sâu kiến thức ở mỗi tiết dạy để các em nắm kỹ hơn. Dạy lý thuyết cô đọng, tăng cường thực hành trên máy, dành thời gian hướng dẫn học sinh thực hành trên phòng máy. Phát huy khả năng sáng tạo của HS đối với những thực hành trên phòng máy. Tăng cường kiểm tra miệng, thường xuyên kiểm tra việc chép bài của HS thông qua kiểm tra vở. Thực hiện nghiêm túc các giờ kiểm tra và thi HK, rèn tính tự lực cho HS trong các giờ kiểm tra kể cả kiểm tra thực hành. Tránh đưa ra những kiến thức dưới dạng có sẵn, mà tạo nên tình huống làm nảy sinh vấn đề bằng cách đặt ra những câu hỏi , tình huống tạo nên vấn đề. Qua đó nhằm giúp cho học sinh phát hiện ra kiến thức mới và tiếp thu kiến thức mới một cách nhẹ nhàng hơn. Giảm nhẹ lí thuyết, tăng cường thực hành. Khi dạy cần khắc sâu kiến thức dấu hiệu bản chất,chú trọng những nội dung quan trọng, kiến thức cơ bản. Trong quá trình dạy bên cạnh đưa ra các ví dụ cụ thể để minh họa, giáo viên cần đưa ra các phản ví dụ để khắc sâu kiến thức cho học sinh . Cần quan tâm đặc biệt đói với học sinh yếu kém. b/ Đối với Học sinh: Chú tâm vào việc học tập. Nâng cao và phát huy tinh thần tự học; lôi cuốn và giúp đỡ bạn bè cùng nhau học tập. Nâng cao và phát huy tinh thần tự giác, trung thực trong kiểm tra, thi cử. 2 - Trong giờ học ngoại khóa: Qua quá trình dạy bổ sung kiến thức học sinh bò hỏng và nâng cao kiến thức cho học sinh khá giỏi để các em có đủ điều kiện thi vào học tốt các lớp trên. Qua các tiết chọn chủ đề có thể bồi dưỡng HS yếu; cũng cố và nâng cao kiến thức cho các em. Làm cho các em không còn thấy sự xa lạ với máy tính. 3 – Học ở nhà: Học bài và xem trước nội dung của bài học trước. Luôn luyện tập kỹ năng đánh máy, các thao ... cài sẵn máy Kiểm tra đầu Nhận xét, cho điểm nhóm Tuần Chương (Bài học) Số tiết Tiết CT 11 Bài tập thực hành 11 12 Kiểm tra tiết 12 13 Bài 10: Cấu trúc lặp 13 Mục tiêu học thuật toán số toán đơn... nhóm Máy chiếu Projector Phòng máy vi tính Phần mềm cài Kiểm tra đầu Nhận xét, cho điểm nhóm Bài 11: Kiểu mảng 1920 Kiến thức: - Hiểu khái niệm mảng chiều hai chiều - Hiểu cách khai báo truy Tuần... Máy chiếu Projector Phòng máy vi tính Phần mềm cài sẵn máy Kiểm tra đầu Nhận xét, cho điểm nhóm 11 Tuần Chương (Bài học) Số tiết Tiết CT 22 Bài 12: Kiểu xâu 2526 23 Bài 12: Kiểu xâu (tt) 2728