KẾ HOẠCH BỘ MÔN TIN HỌC 9 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...
Kế hoạch giảng dạy bộ môn Một số thông tin cá nhân 1. Họ và tên: Trần Văn Nghĩa 2. Chuyên ngành đào tạo: S phạm Tin 3. Trình độ đào tạo: Đại học 4. Tổ chuyên môn: Toán - Tin 5. Năm vào ngành GD&ĐT: 2008 6. Số năm đạt danh hiệu GVDG Cấp cơ sở: 7. Kết quả thi đua năm học trớc: 8. Tự đánh giá trình độ, năng lực chuyên môn: Trung bình khá 9. Nhiệm vụ đợc phân công trong năm học: Giảng dạy môn Tin học 10.Những thuận lợi, khó khăn về hoàn cảnh cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ đợc phân công: a. Thuận lợi: Trong quá trình giảng dạy bộ môn Tin Học bản thân cảm thấy có những thuận lợi sau: - Trang bị kiến thức kỹ năng phơng pháp giảng dạy đợc tốt hơn. - ứng dụng vào công tác quản lý. b. Khó khăn: Bản thân vừa mới ra trờng nên còn cha có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy. Phần thứ nhất kế hoạch chung A. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch 1. Các văn bản chỉ đạo: a. Chủ trơng, đờng lối, quan điểm giáo dục của Đảng, Nhà nớc b. Các văn bản chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học của Bộ GD&ĐT c. Các văn bản chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học của sở GD&ĐT d. Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của trờng, của tổ chuyên môn 2. Mục tiêu của môn học Dạy học môn Tin trung học phổ thông nhằm giúp học sinh đạt đợc: a. Về kiến thức Học sinh nắm đợc các kiến thức cơ bản về bộ môn Tin Học gồm: + Kiến thức bản về Tin Học và ứng dụng vào quản lý và sử dụng CSDL. b. Về kỹ năng + Biết cách thực hiện đối với các CSDL và hệ quản trị CSDL. + Vận dụng đợc lí thuyết để làm các bài toán quản lí. c. Về tình cảm và thái độ + Tạo đợc sự hứng thú, niềm say mê học tập môn Tin Học. + Phát hiện và giải quyết vấn đề một cách khách quan trên cơ sở phân tích khoa học. + Rèn luyện đức tính cẩn thận, kiên nhẫn, trung thực trong học tập. + Có tinh thần trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội. 3. Đặc điểm tình hình về điều kiện CSVC, TBDH của nhà trờng; điều kiện kinh tế, xã hội, trình độ dân trí; môi trờng giáo dục tại địa phơng: a. Thuận lợi: Có đầy đủ phòng máy và các trang thiết bị cho việc dạy và học. Ngời dân quan tâm đến tình hình học tập của con em mình. Bên cạnh đó nhà trờng cũng nhận đợc sự quan tâm của các cấp chính quyền địa phơng. b. Khó khăn: Kiến thức của học sinh còn có hạn chế, năng lực tự học của một bộ phận học sinh còn thấp. Một bộ phận học sinh còn có ý thức kém trong việc học tập. Tâm sinh lý thay đổi (do tâm lý lứa tuổi). 4. Nhiệm vụ đợc phân công: Giảng dạy môn: Tin học 12 gồm: 12A 1 , 12A 2 , 12A 3 , 12A 4 , 12A 5 , 12A 6 , 12A 7 , 12A 8 , 12A 9 , 12A 10 , 12A 11 5. Năng lực, sở trờng, dự định cá nhân: - Giảng dạy môn Tin học 6. Đặc điểm học sinh a. Thuận lợi: - Đa số các em ngoan ngoãn, có ý thức về việc học b. Khó khăn: - Nhận thức còn chậm do điều kiện kinh tế. - Cha có trang thiết bị phục vụ trong quá trình học tập c. Kết quả khảo sát đầu năm: STT Lớp Sĩ Số Nam Nữ DTTS Hoàn cảnh GĐ Xếp loại học lực năm học trớc Xếp loại học lực qua khảo sát đầu năm G K TB Y K G K TB Y K 1 12A 1 48 22 26 2 12A 2 48 8 40 3 12A 3 46 15 31 4 12A 4 48 20 28 5 12A 5 48 16 32 6 12A 6 48 13 35 7 12A 7 45 28 17 8 12A 8 44 29 15 9 12A 9 42 21 21 10 12A 10 40 14 26 11 12A 11 41 20 21 B. Chỉ tiêu phấn đấu 1. Kết KẾ HOẠCH BỘ MÔN TIN HỌC I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY: Thuận lợi: - Nhà trường có phòng máy vi tính với số lượng 25 máy tính hoạt động tốt, phần mềm đầy đủ, bước đầu tạo điều kiện tương đối tốt cho em thực hành học lí thuyết - Học sinh phấn khởi, hào hứng học tập, trình độ ngày nâng cao Các em có ý thức chăm học, thích tìm hiểu kiến thức mới, bước đầu xác định động học tập - Nội dung chương trình tin học được định hướng với mục tiêu rõ ràng phù hợp với xu hướng phát triển xã hội, gần gũi với sống có ý nghĩa thiết thực tế nhằm phục vụ cho môn học khác Phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh - Học sinh học tập trung với số lượng máy vi tính đảm bảo tốt dạy thực hành nên giáo viên dễ theo dõi, so sánh học sinh lớp khác để có biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh Khó khăn: - Môn Tin học môn học lần đầu em học sinh tiếp xúc, môn học có nhiều khái niệm khó tiếp thu nên đòi hỏi người học phải cần cù chịu khó học lớp thực hành đáp ứng yêu cầu môn học nhà trường - Học sinh lứa tuổi ham chơi, ý thức học tập số em chưa tốt Kỹ thực hành số em yếu Còn có học sinh lười học, thiếu đồ dùng học tập - Đây môn học nên em lúng túng việc học, bỡ ngỡ cách làm quen với máy tính, vận dụng máy tính để giải công việc - Học sinh chưa nhận thức tầm quan trọng môn học coi nhẹ môn học - HS có điều kiện thực hành thêm lên lớp II THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG: Chất lượng đầu năm Chỉ tiêu phấn đấu Lớp Sĩ số Học kỳ Cả năm Ghi TB K G TB K G TB K G 9A1 9A2 9A3 9A4 III BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG: GV: Nguyễn Thị Kim Hòa Tổ : Toán - Tin KẾ HOẠCH BỘ MÔN TIN HỌC Biện pháp dạy cho đối tượng giỏi: - Hướng dẫn HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi khó SGK - Đặt câu hỏi tổng hợp, khái quát, phân tích - Giới thiệu tài liệu để HS tìm đọc nâng cao hiểu biết, nâng cao tư sáng tạo - Cho em làm tập nghiên cứu khoa học nhỏ - Phân bố chỗ ngồi hợp lý, để em giỏi có điều kiện giúp đỡ em yếu Biện pháp dạy cho đối tượng trung bình : - Động viên khuyến khích HS phát biểu xây dựng lớp, theo dõi nhà, có khen thưởng xử phạt thích đáng - Thành lập tổ nhóm học tập - Cho tập nghiên cứu khoa học dạng TB Biện pháp dạy cho đối tượng yếu kém: - Phân công HS giỏi kèm cặp - Theo dõi sát để kịp thời uốn nắn trình học tập - Cho tập vừa phải, chi tiết, cụ thể - Động viên khuyến khích, chê trách, phê bình - Cho tập dạng câu hỏi IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN : Sơ kết học kỳ Tổng kết năm Lớp Sĩ số Ghi TB K G TB K G 9A1 9A2 9A3 9A4 V KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: GV: Nguyễn Thị Kim Hòa Tổ : Toán - Tin Tuần Tên chương/ tên Tiết Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính 1 Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính (TT) Bài 2: Mạng thông tin toàn cầu Internet Bài 2: Mạng GV: Nguyễn Thị Kim Hòa thông tin toàn Phương Kiến thức trọng tâm pháp GD KẾ HOẠCH BỘ MÔN TIN HỌC Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu cần mạng máy - Đặt vấn tính đề giải - Biết khái niệm mạng máy tính vấn - Các thành phần mạng: Các thiết bị đề đầu cuối, môi trường truyền dẫn, thiết bị - Thảo kết nối mạng, giao thức truyền thông luận nhóm Kỹ năng: - Biết vai trò mạng máy tính xã hội Kiến thức: - Đặt vấn - Biết vài loại mạng máy tính thường đề giải gặp: Mạng có dây mạng không, mạng vấn cục mạng diện rộng đề - Biết vai trò máy tính mạng - Thảo luận Kỹ năng: nhóm - Biết vai trò mạng máy tính xã hội Kiến thức: - Đặt - Biết Internet lợi ích giải vấn đề - Biết số dịch vụ internet, biết - Vấn đáp làm để kết nối internet gợi mở Kỹ năng: - Thảo luận - Biết Internet mạng thông tin toàn cầu nhóm Kiến thức: - Đặt vấn - Biết số dịch vụ internet: tổ chức đề tuyến, đào tạo qua - Vấn đáp thông tin, hội thảo trực Chuẩn bị giáo viên học sinh Ghi Giáo viên: - Giáo án, sgk, số thiết bị liên quan đến mạng máy tính Học sinh: - Xem trước nhà Giáo viên: - Giáo án, sgk, máy chiếu, hình lớn Học sinh: - Xem trước nhà Giáo viên: - Giáo án, sgk, máy chiếu, hình lớn Học sinh: - Xem trước nhà Giáo viên: - Giáo án, sgk, máy tính Tổ : Internet, Toán - Tin kết nối mạng KẾ HOẠCH BỘ MÔN TIN HỌC ĐTH, ngày 20 tháng năm 2016 Người lập kế hoạch TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Phạm Công Đức Nguyễn Thị Kim Hòa DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU GV: Nguyễn Thị Kim Hòa Tổ : Toán - Tin 1 Trờng THPT Cẩm Lý Kế hoạch bộ môn Tin Học 12 Kế hoạch giảng dạy bộ môn Một số thông tin cá nhân 1. Họ và tên: Trần Văn Nghĩa 2. Chuyên ngành đào tạo: S phạm Tin 3. Trình độ đào tạo: Đại học 4. Tổ chuyên môn: Toán - Tin 5. Năm vào ngành GD&ĐT: 2008 6. Số năm đạt danh hiệu GVDG Cấp cơ sở: 7. Kết quả thi đua năm học trớc: 8. Tự đánh giá trình độ, năng lực chuyên môn: Trung bình khá 9. Nhiệm vụ đợc phân công trong năm học: Giảng dạy môn Tin học 10.Những thuận lợi, khó khăn về hoàn cảnh cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ đợc phân công: a. Thuận lợi: Trong quá trình giảng dạy bộ môn Tin Học bản thân cảm thấy có những thuận lợi sau: - Trang bị kiến thức kỹ năng phơng pháp giảng dạy đợc tốt hơn. - ứng dụng vào công tác quản lý. b. Khó khăn: Bản thân vừa mới ra trờng nên còn cha có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy. Giáo viên: Trần Văn Nghĩa 2 Trờng THPT Cẩm Lý Kế hoạch bộ môn Tin Học 12 Phần thứ nhất kế hoạch chung A. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch 1. Các văn bản chỉ đạo: a. Chủ trơng, đờng lối, quan điểm giáo dục của Đảng, Nhà nớc b. Các văn bản chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học của Bộ GD&ĐT c. Các văn bản chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học của sở GD&ĐT d. Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của trờng, của tổ chuyên môn 2. Mục tiêu của môn học Dạy học môn Tin trung học phổ thông nhằm giúp học sinh đạt đợc: a. Về kiến thức Học sinh nắm đợc các kiến thức cơ bản về bộ môn Tin Học gồm: + Kiến thức bản về Tin Học và ứng dụng vào quản lý và sử dụng CSDL. b. Về kỹ năng + Biết cách thực hiện đối với các CSDL và hệ quản trị CSDL. + Vận dụng đợc lí thuyết để làm các bài toán quản lí. c. Về tình cảm và thái độ + Tạo đợc sự hứng thú, niềm say mê học tập môn Tin Học. + Phát hiện và giải quyết vấn đề một cách khách quan trên cơ sở phân tích khoa học. + Rèn luyện đức tính cẩn thận, kiên nhẫn, trung thực trong học tập. + Có tinh thần trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội. 3. Đặc điểm tình hình về điều kiện CSVC, TBDH của nhà trờng; điều kiện kinh tế, xã hội, trình độ dân trí; môi trờng giáo dục tại địa phơng: a. Thuận lợi: Có đầy đủ phòng máy và các trang thiết bị cho việc dạy và học. Ngời dân quan tâm đến tình hình học tập của con em mình. Bên cạnh đó nhà trờng cũng nhận đợc sự quan tâm của các cấp chính quyền địa phơng. b. Khó khăn: Kiến thức của học sinh còn có hạn chế, năng lực tự học của một bộ phận học sinh còn thấp. Một bộ phận học sinh còn có ý thức kém trong việc học tập. Tâm sinh lý thay đổi (do tâm lý lứa tuổi). 4. Nhiệm vụ đợc phân công: Giảng dạy môn: Tin học 12 gồm: 12A 1 , 12A 2 , 12A 3 , 12A 4 , 12A 5 , 12A 6 , 12A 7 , 12A 8 , 12A 9 , 12A 10 , 12A 11 5. Năng lực, sở trờng, dự định cá nhân: - Giảng dạy môn Tin học 6. Đặc điểm học sinh a. Thuận lợi: - Đa số các em ngoan ngoãn, có ý thức về việc học b. Khó khăn: - Nhận thức còn chậm do điều kiện kinh tế. - Cha có trang thiết bị phục vụ trong quá trình học tập Giáo viên: Trần Văn Nghĩa 3 Trờng THPT Cẩm Lý Kế hoạch bộ môn Tin Học 12 c. Kết quả khảo sát đầu năm: STT Lớp Sĩ Số Nam Nữ DTTS Hoàn cảnh GĐ Xếp loại học lực năm học trớc Xếp loại học lực qua khảo sát đầu năm G K TB Y K G K TB Y K 1 12A 1 48 22 26 2 12A 2 48 8 40 3 12A 3 46 15 31 4 12A 4 48 20 28 5 12A 5 48 16 32 6 12A 6 48 13 35 7 12A 7 45 28 17 8 12A 8 44 29 15 9 12A 9 42 21 21 10 12A 10 40 14 26 11 12A 11 41 20 21 B. Chỉ tiêu phấn đấu 1. M ÔN TIN H ỌC I- CHUẨN KIẾN THỨC-KỸ NĂNG TIN HỌC QUYỂN 2 - LỚP 7 CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ PHẦN I : BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ 1. Khái niệm bảng tính điện tử Kiến thức : - Hiểu khái niệm bảng tính điện tử và vai trò của bảng tính trong cuộc sông và học tập. - Biết câu trúc của một bảng tính điện tử : dòng, cột, địa chỉ của ô tính Khi trình bày khái niệm, nên so sánh với các bảng mà học sinh quen thuộc trong cuộc sống 2. Làm việc với bảng tính điện tử Kiến thức - Biết các chức năng chủ yếu của phần mềm bảng tính - Biết nhập dữ liệu, sử dụng lệnh copy dữ liệu - Biết định dạng một trang tính : dòng, cột, ô. - Biết sử cấu trúc trang bảng tính : chèn, xóa dòng, cột, ô - Biết các thao tác : mở tệp bảng tính, đóng tệp, tạo tệp mới, sử tệp cũ, ghi tệp - Biết in một vùng, một trang bảng tính Kĩ năng - Tạo được một bảng tính theo khuôn dạng cho trước - Có thể chọn phần mềm MS Excel - Nên lấy ví dụ quen thuộc, chẳng hạn như bảng điểm của lớp - Cần xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để học sinh đạt được những kĩ năng theo yêu cầu. 3. Tính tóan trong bảng tính điện tử Kiến thức - Hiểu cách thực hiện một số phép tóan thông dụng - Chỉ giới hạn ở các hàm tính 18 CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ - Hiểu một số hàm có sẵn để thực hiện phép tính - Biết sử dụng lệnh copy công thức Kĩ năng - Viết đúng công thức tính một số phép tóan - Sử dụng được một số hàm có sẵn tổng, tính trung bình - Giới hạn công thức chỉ chứa địa chỉ tương đối. 4. Đồ thị Kiến thức - Biết một số thao tác chủ yếu vẽ đồ thị, trang trí đồ thị dạng : LINE, BAR, PIE - Biết in đồ thị 5. Cơ sở dữ liệu Kiến thức - Hiểu được khái niệm về cơ sở dữ liệu trong bảng tính điện tử. Vai trò của cơ sở dữ liệu trong quản lí - Biết sắp xếp một trang tính (hay một vùng) dữ liệu. - Biết tìm kiếm bằng lệnh lọc dữ liệu -Nêu một số ví dụ quản lí quen thuộc trong nhà trường PHẦN II : KHAI THÁC PHẦN MỀM HỌC TẬP Kiến thức -Biết cách sử dụng phần mềm học tập đã lựa chọn Kĩ năng -Thực hiện được các công việc khởi động/thóat phần mềm, sử dụng bảng chọn, các thao tác với phần mềm Lựa chọn phần mềm học tập theo hướng dẫn thực hiện chương trình 19 II Kế hoạch cụ thể Tiết theo PPCT Tên bài Mục tiêu cần đạt Phơng tiện, đồ dùng 1, 2 Chơng trình bảng tính là gì - Biết đợc nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập. - Biết đợc các chức năng chung của chơng trình bảng tính. - Nhận biệt đợc các thành phần cơ bản của màn hình trang tính. - Hiểu rõ các khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô tính. - Biết nhập, sửa, xoá dữ liệu. - Biết cách di chuyển trên trang tính. Máy chiếu, máy tính 3 Bài thực hành 1: Làm quen với chơng trình bảng tính Excel - Biết khởi động và kết thúc Excel - Nhận biết đợc các ô, hàng, cột trên trang tính Excel -Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu trên trang tính 4 Bài thực hành 1: Làm quen với chơng trình bảng tính Excel - Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu trên trang tính Máy tính, máy chiếu 5, 6 Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính - Biết đợc các thành phần chính trên trang tính: hàng, cột, các ô, hộp tên, khối, thanh công thức. - Hiểu vai trò của thanh công thức. - Biết cách chọn một ô, một hàng, một cột và một khối. - Phân biệt đợc kiểu dữ liệu số, kiểu dữ liệu kí tự. Máy tính, máy chiếu 7, 8 Bài thực hành 2: Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính - Phân biệt đợc bảng tính, trang tính và các thành phần chính của trang tính - Mở và lu bảng tính trên máy tính Máy tính, máy chiếu 20 - Chọn các đối tợng trên trang tính - Phân biệt và nhập các kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính. 9, 10, 11, 12 Phần mềm học tập: Luyện gõ phím nhanh bằng Typing Test - Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Typing Test. - Biết cách sử dụng phần mềm Typing Test để luyện gõ 10 ngón. - Thực hiện khởi động và ra khỏi phần mềm Typing Test bằng nhiều cách khác nhau, qua đó nắm đợc cách khởi động và ra khỏi một phần mềm bất kì. - Biết sử dụng PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN CAI LẬY TRƯỜNG THCS TÂN PHONG Môn học: Tin học 8 Tuần Tuần Chương/bài Chương/bài Số Số tiết tiết Tiết Tiết CT CT Chuẩn kiến thức Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng Chuẩn kỹ năng Thái độ Thái độ ĐDDH ĐDDH 1 Luyện gõ phím nhanh với Finger Break Out 2 1, 2 • Học sinh hiểu công dụng và ý nghĩa của phần mềm. • Có thể tự khởi động, tự mở các bài và chơi, ôn luyện gõ bàn phím. • Rèn luyện được kĩ năng gõ bàn phím nhanh và chính xác. Phòng máy có cài Finger Break Out 2 1. Máy tính và chương trình máy tính 2 3, 4 • Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh. • Biết chương trình là cánh để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động. • Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể. • Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình. • Biết vai trò của chương trình dịch. Máy vi tính, máy chiếu, BGĐT 3 2. Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình 2 5, 6 • Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình, câu lệnh. Máy vi tính, máy chiếu, BGĐT Tuần Tuần Chương/bài Chương/bài Số Số tiết tiết Tiết Tiết CT CT Chuẩn kiến thức Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng Chuẩn kỹ năng Thái độ Thái độ ĐDDH ĐDDH • Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định. • Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, khi đặt tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình. Tên không được trùng với từ khóa. • Biết cấu trúc chương trình gồm phần khai báo và phần thân. 4 Thực hành 1 Làm quen với Turbo Pascal 2 7, 8 • Biết cách dịch, sửa lỗi trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả. • Biết sự cần thiết phải tuân thủ quy định của ngôn ngữ lập trình. • Thực hiện được thao tác khởi động/thoát khỏi môi trường lập trình, làm quen với màn hình soạn thảo chương trình. • Thực hiện được các thao tác mở các bản chọn và chọn lệnh • Soạn thảo được một chương trình đơn giản. Phòng máy 5 3. Chương trình máy tính và dữ liệu 2 9, 10 • Biết khái niệm kiểu dữ liệu. • Biết một số phép toán cơ bản với dữ liệu số. Máy vi tính, máy chiếu, BGĐT 6 Thực hành 2 Viết chương trình để tính toán 2 11, 12 • Biết được kiểu dữ liệu khác nhau thì được xử lí khác nhau. • Hiểu phép toán chia lấy phần nguyên, chia lấy phần dư. • Hiểu thêm về các lệnh in thông tin ra màn hình. • Chuyển được biểu thức toán học sang biểu diễn trong ngôn ngữ lập trình. Phòng máy 7 4. Sữ dụng biến trong chương trình 2 13, 14 • Biết khái niệm biến, hằng. • Hiểu cách khai báo, sử dụng biến, hằng. • Biết vai trò của biến trong lập trình. Máy vi tính, máy chiếu, BGĐT Tuần Tuần Chương/bài Chương/bài Số Số tiết tiết Tiết Tiết CT CT Chuẩn kiến thức Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng Chuẩn kỹ năng Thái độ Thái độ ĐDDH ĐDDH • Hiểu lệnh gán. 8 Thực hành 3 Khai báo và sử dụng biến 2 15, 16 • Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực. • Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng. • Hiểu và thực hiện được việc tráo đổi giá trị của hai biến • Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến. • Kết hợp được giữa lệnh đưa thông tin ra màn hình và lệnh nhập thông tin từ bàn phím để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím. • Sử dụng được lệnh gán giá trị cho biến. Phòng máy 9 Bài tập 17, 18 • Nắm các kiến thức về biến và hằng: cách khai báo, cách sử dụng trong chương trình • KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY I. TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VỀ BỘ MÔN 1. Thuận lợi, khó khăn: a) Thuận lợi: - Đây là bộ môn có tính thực tiễn cao, phương pháp học tập trực quan học sinh dễ tiếp thu bài. - Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa, có phòng thực hành để nâng cao kiến thức cho học sinh. b) Khó khăn: - Đa số học sinh vùng sâu tiếp cận được kiến thức tin học còn ít nên còn nhiều bở ngỡ. - Phòng thực hành có nhưng chưa đảm bảo an toàn, số lượng máy 24 máy trong 1 phòng (2 em thực hành 1 máy tính), thời lượng thực hành không đảm bảo. 2. Nhiêm vụ được phân công - Giảng dạy tin học khối 12 và khối 10 II. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU ĐẾN CUỐI HỌC KÌ I VÀ CUỐI NĂM HỌC: Trên cơ sở kiểm tra và tìm hiểu trình độ, năng lực học tập của học sinh về bộ môn và những phân tích đánh giá của toàn tổ. Giáo viên bộ môn ra chỉ tiêu phấn đấu chung cho toàn khối cũng như chỉ tiêu đạt được cho từng lớp đến cuối học kì I và cuối năm học như sau: 1. Chỉ tiêu đến cuối học kì I: Khối (Lớp) Số lượng Giỏi (8 – 10) Khá (6.5 – 7.9) TB (5 – 6.4) Yếu (3.5 – 4.9) Kém (<3.5) SL % SL % SL % SL % SL % 12.1 31 12.2 34 12.3 30 12.4 36 12.5 36 11.1 31 11.2 35 11.3 33 11.4 31 10.1 45 10.2 43 ________________________________________ ________ Kế hoạch giảng dạy bộ môn Tin Học Trang 1 Năm học 2010 - 2011 10.3 45 Tổng 2. Chỉ tiêu đến cuối học năm học: Khối (Lớp) Số lượng Giỏi (8 – 10) Khá (6.5 – 7.9) TB (5 – 6.4) Yếu (3.5 – 4.9) Kém (<3.5) SL % SL % SL % SL % SL % 12.1 31 12.2 34 12.3 30 12.4 36 12.5 36 11.1 31 11.2 35 11.3 33 11.4 31 10.1 45 10.2 43 10.3 45 Tổng III. BIỆN PHÁP CẦN THỰC HIỆN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC 1. Thực hiện kế hoạch giảng dạy: a) Thực hiện theo phân phối chương trình: • Khối 10 Tuần Tiết PPCT Bài Tên bài dạy Học kỳ I Chương I. Một số khái niệm về Tin học Tuần PPCT Bài học 1 1 Bài 1 Tin học là một ngành khoa học 2 Bài 2 Thông tin và dữ liệu 2 3 4 Bài tập thực hành 1 3 5 Bài 3 Giới thiệu về máy tính 6 4 7 Bài tập thực hành 2 8 5 9 Bài 4 Bài toán và thuật toán 10 ________ ___________________________ Trang 2 Giáo viên: Trương Công Chiến 6 11 12 7 13 14 8 15 Bài tập 16 Kiểm tra 1 tiết 9 17 Bài 5 Ngôn ngữ lập trình 18 Bài 6 Giải bài toán trên máy tính 10 19 Bài 7, 8 Phần mềm máy tính - Những ứng dụng của Tin học 20 Bài tập 11 21 Bài 9 Tin học và xã hội Tin học và xã hội Chương II. Hệ điều hành 11 22 Bài 10 Khái niệm về Hệ điều hành 12 23 Bài 11 Tệp và quản lý tệp 24 13 25 Bài 12 Giao tiếp với Hệ điều hành26 14 27 28 Bài tập 15 29 Bài tập thực hành 3 30 Bài tập thực hành 4 16 31 Bài tập thực hành 5 32 17 33 Ôn tập học kì 1 34 Kiểm tra 1 tiết thực hành 18 35 Bài 13 Một số HĐH thông dụng 36 Kiểm tra học kỳ I Học kỳ II Chương III. Soạn thảo văn bản 19 37 Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bản 38 20 39 Bài 15 Làm quen với Microsoft Word 40 21 41 Bài tập thực hành 6 42 22 43 Bài 16 Định dạng văn bản 44 Bài tập 23 45 Bài tập thực hành 7 46 24 47 Bài 17 Một số chức năng khác 48 Bài 18 Các công cụ trợ giúp soạn thảo 25 49 Bài tập thực hành 8 ________________________________________ ________ ... lớn Học sinh: - Xem trước nhà Giáo viên: - Giáo án, sgk, máy tính Tổ : Internet, Toán - Tin kết nối mạng KẾ HOẠCH BỘ MÔN TIN HỌC ĐTH, ngày 20 tháng năm 2016 Người lập kế hoạch TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN... Cho tập dạng câu hỏi IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN : Sơ kết học kỳ Tổng kết năm Lớp Sĩ số Ghi TB K G TB K G 9A1 9A2 9A3 9A4 V KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: GV: Nguyễn Thị Kim Hòa Tổ : Toán - Tin Tuần Tên chương/ tên... (TT) Bài 2: Mạng thông tin toàn cầu Internet Bài 2: Mạng GV: Nguyễn Thị Kim Hòa thông tin toàn Phương Kiến thức trọng tâm pháp GD KẾ HOẠCH BỘ MÔN TIN HỌC Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu cần mạng