mau ke hoach giang day nam hoc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh v...
Tuần Tên chương/ bài Tiết Mục tiêu của chương/ bài Kiến thức trọng tâm Phương pháp giảng dạy Chuẩn bị của GV, HS Ghi chú 1 Đặc điểm của cơ thể sống, nhiệm vụ của sinh học 1 1, Kiến thức : - Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống. - Phân biệt vật sống và vật không sống. - Nêu một số VD để thấy sự đa dạng của sinh vật với những mặt lợi, hại của chúng. - Biết được 4 nhóm sinh vật chính: Động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm. - Hiểu được NV của sinh học và thực vật học. 2, Kỹ năng : Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật. 3, Thái độ : Giáo dục lòng yêu thiên nhiên yêu thích môn học. - Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống - Phân biệt được vật sống và vật không sống - Nêu được một số ví dụ để thấy sự đa dạng của sinh vật và mặt lơih hại của chúng - Biết được 4 nhóm sinh vật chính; Động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm - Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học - Nêu vấn đề - Quan sát - Phân tích - Thảo luận nhóm - Tranh vẽ - Bảng phụ Đặc điểm chung của thực vật 2 1. Kiến thức: - Nêu được sự đa dạng, phong phú của thực vật. - Nêu được đặc điểm chung của thực vật . 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát , phân tích , tổng hợp 3. Thái độ : Giáo dục tình yêu thiên nhiên bảo vệ các loài thực vật . - Nắm được đặc điểm chung của thực vật - Tìm hiểu sự đa dạng phong phú của thực vật Quan sát, so sánh, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Tranh vẽ mẫu vật về thực vât - Bảng phụ 2 Có phải tất cả thực vật đều có hoa? 3 1. Kiến thức: - HS biết quan sát, so sánh phân biệt cây có hoa cây không có hoa. - Phân biệt cây một năm, cây lâu năm. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát nhận biết. 3. Thái độ:Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. - Biết quan sát so sánh để phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản (hoa, quả) - Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm. Quan sát, so sánh. Biểu diễn tranh, mẫu vật Hoạt động nhóm - Tranh vẽ mẫu vật về thực vât - Bảng phụ Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng 4 1. Kiến thức: - HS nhận biết được các phần của lúp, kính hiển vi - Biết cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi 2. Kỹ năng:- Rèn kĩ năng thực hành 3. Thái độ:- Cẩn thận khi sử dụng kính - Tìm hiểu cấu tạo của kính lúp, kính hiển vi, cách sử dụng - Tìm hiểu cấu tạo của tế bào thực vật - Tìm hiểu sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật - Nêu vấn đề - Quan sát - Phân tích - Hoạt động nhóm -Kính hiển vi - Kính lúp - Tranh vẽ -Bảng phụ 3 Quan sát tế bào thực vât 5 1. Kiến thức:- HS tự làm được 1 tiêu bản tế bào thực vật( tế bào vảy hành, tế bào thịt quả cà chua). 2. Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng quan sát, sử dụng kính hiển vi. -Tập vẽ hình đã quan sát được trên kính hiển vi. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ dụng cụ. - Học sinh phải tự làm được 1 tiêu bản tế bào thực vật( tế bào vẩy hành, thịt, quả cà chua) - Sử dụng KL,KHV - Tập vẽ hình đã qs đựoc trên kính HV Thực hành QS Vảy hành, thịt, quả cà chua chín - Kính h vi Cấu tạo tế bào thực vật 6 1. Kiến thức: - Học sinh xác định được các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào. - Những thành phần cấu tạo chủ yếu từ tế bào. Khái niệm về mô. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát phân tích tranh ảnh, hợp tác nhóm. 3. Thái độ:- Giáo dục HS có ý thức yêu thích môn học. Xác đinh được các cơ quan của thực vật đều cấu tạo từ tế bào - Những thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào - Khái niệm về mô Quan sát hình vẽ, nhận biết kiến thức Biểu diễn tranh hoạt động nhóm Tranh phóng to 7.1; 7.2; 7.3; 7.4; 7.5 SGK 4 Sự lớn lên và phân chia của tế bào 7 1. Kiến thức: + Hs trả lời các câu hỏi: - Tế bào lớn lên như thế nào? - Tế bào phân chia như thế nào? + Hiểu ý nghĩa của sự phân chia và lớn lên của tế bào thực vật, chỉ có những tế bào ở mô phân sinh mới có khả năng phân chia. 2. Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng quan sát , so sánh, thảo luận nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý chăm sóc và bảo vệ cây. HS trả lời TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG MÔN/HỌC PHẦN:…………………………………………… KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG SỐ TIẾT: ………………… SỐ ĐVHT: ……………………… GIẢNG VIÊN: ……………………………………… LỚP: …………………………… HỌC KỲ:………………… KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY NĂM HỌC ……………………… Thời gian phân theo chương trình Tháng Tuần lễ Kiểm tra tình hình thực giảng dạy Người kiểm tra : Nội dung giảng dạy TRƯỞNG KHOA Lý thuyết Thực hành TRƯỞNG/PHÓ BỘ MÔN Thảo luận/ Bài tập Rút kinh nghiệm Ngày … tháng … năm …… Giảng viên TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH BẮC GIANG TỔ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY NĂM HỌC 2011 - 2012 Họ và tên: Trình độ chuyên môn: Bắc Giang, tháng năm 2011 1 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH TỔ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Bắc Giang, ngày tháng năm 2011 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY NĂM HỌC 2011 - 2012 Phần 1: Căn cứ để xây dựng kế hoạch 1- Các nhiệm vụ và công việc được giao ( Gồm các công việc : dạy học , chủ nhiệm, phụ trách ban , bồi dưỡng học sinh giỏi ) 2- Những khó khăn và thuận lợi của bản thân 3- Những khó khăn và thuận lợi ở đối tượng học sinh, lớp phụ trách và công việc đảm nhiệm; những khó khăn, thuận lợi về nhà trường và xã hội Phần 2 : Các chỉ tiêu, biện pháp thực hiện 1- Các chỉ tiêu : 1.1- Phấn đấu đạt danh hiệu: + Lao động tiên tiến (xuất sắc , tiên tiến) : + Giáo viên giỏi, chiến sỹ thi đua ( Cấp cơ sở , cấp tỉnh ) : + Xếp loại đảng viên (nếu là đảng viên), công đoàn viên, đoàn viên (nếu là đoàn viên): 1.2- Chỉ tiêu giảng dạy văn hoá (bộ môn giảng dạy): Môn Lớp TSH S Giỏi Khá Trung bình Yếu, kém SL % SL % SL % SL % 1.3 - Chỉ tiêu điểm tốt nghiệp bộ môn (lớp 12) (các môn Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh đăng ký từ đầu năm học, các môn thi tốt nghiệp còn lại đăng ký khi biết môn thi tốt nghiệp) : Giỏi % Khá % TB % Yếu % Kém % 1.4 - Số giải học sinh giỏi (cấp tỉnh): 1.5- Số giờ thao giảng: xếp loại giờ thao giảng: 1.6 - Làm đồ dùng, sử dụng đồ dùng , viết sáng kiến kinh nghiệm: + Số đồ dùng tự làm: + Số giờ giảng dạy ứng dụng CNTT: + Sáng kiên kinh nghiệm hoặc chuyên đề (Cấp trường , cấp tỉnh) Tên đề tài sáng kiến kinh nghiệm (chuyên đề): 2 1.7- Thực hiện các qui định: + Giờ giấc, ngày công, ra vào lớp, họp hành + Thực hiện tiến độ chương trình : + Thực hiện điểm số, chấm trả bài : + Thực hiện các qui định soạn bài , hồ sơ sổ sách : + Thực hiện học tập "Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", thực hiện cuộc vận động "Mỗi thày giáo, cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” ……………………. + Thực hiện những điều giáo viên không được làm trong điều lệ trường THPT thông : 1.8. Công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ , bồi dưỡng thường xuyên + Tự bồi dưỡng vấn đề gì : + Tham gia bồi dưỡng chuyên môn : Tên chuyên đề 1.9 - Công tác kiêm nhiệm. a- Chủ nhiệm: + Lớp đạt loại : + Tỉ lệ HSG: %, HSTT: % + Tỷ lệ học sinh lên lớp, tốt nghiệp : b- Công tác kiêm nghiệm khác : (đưa ra cụ thể các chỉ tiêu) 2 - Các biện pháp chính để thực hiện chỉ tiêu: (cụ thể từng biện pháp với những chỉ tiêu trên) 3 Kế hoạch hàng tuần: Tuần Nội dung công việc Biện pháp thực hiện Kết quả đạt được Tuần thứ: 01 Từ ngày… tháng … năm 20 Đến ngày…. tháng … năm 20 Tuần thứ: 02 Từ ngày… tháng … năm 20 Đến ngày…. tháng … năm 20 Tuần thứ: 03 Từ ngày… tháng … năm 20 Đến ngày…. tháng … năm 20 Tuần thứ: 04 Từ ngày… tháng … năm 20 4 Tuần Nội dung công việc Biện pháp thực hiện Kết quả đạt được Đến ngày…. tháng … năm 20 Tuần thứ: 05 Từ ngày… tháng … năm 20 Đến ngày…. tháng … năm 20 Tuần thứ: 06 Từ ngày… tháng … năm 20 Đến ngày…. tháng … năm 20 Tuần thứ: 07 Từ ngày… tháng … năm 20 Đến ngày…. tháng … năm 20 5 Tuần Nội dung công việc Biện pháp thực hiện Kết quả đạt được Tuần thứ: 08 Từ ngày… tháng … năm 20 Đến ngày…. tháng … năm 20 Tuần KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY I. TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VỀ BỘ MÔN 1. Thuận lợi, khó khăn: a) Thuận lợi: - Trong thời đại này môn tin học được coi trọng, học sinh có ý thức học cao. - Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa, có phòng thực hành để nâng cao kiến thức cho học sinh. b) Khó khăn: - Đa số học sinh vùng sâu chưa tiếp cận được kiến thức tin học nên còn nhiều bở ngỡ. - Phòng thực hành có nhưng chưa đảm bảo an toàn, số lượng máy 24 máy trong 1 phòng (2 em thực hành 1 máy tính), thời lượng thực hành không đảm bảo. 2. Thống kê kết quả học tập của học sinh từ đầu năm đến cuối năm: a) Thống kê kết quả khảo sát đầu năm học: Lớp Bộ môn Giỏi (8 – 10) Khá (6.5 – 7.9) TB (5 – 6.4) Yếu (3.5 – 4.9) Kém (<3.5) SL % SL % SL % SL % SL % ________________________________________ ________ Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán – Tin Học Page 1 Năm học 2010 - 2011 b) Thống kê kết quả học tập bộ môn đạt được cuối học kì I : Lớp Bộ môn Giỏi (8 – 10) Khá (6.5 – 7.9) TB (5 – 6.4) Yếu (3.5 – 4.9) Kém (<3.5) SL % SL % SL % SL % SL % c) Thống kê kết quả học tập bộ môn đạt được cuối năm học : Lớp Bộ môn Giỏi (8 – 10) Khá (6.5 – 7.9) TB (5 – 6.4) Yếu (3.5 – 4.9) Kém (<3.5) SL % SL % SL % SL % SL % ________ ___________________________ Page 2 Giáo viên: Trần Thanh Toàn II. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU ĐẾN CUỐI HỌC KÌ I VÀ CUỐI NĂM HỌC: Trên cơ sở kiểm tra và tìm hiểu trình độ, năng lực học tập của học sinh về bộ môn và những phân tích đánh giá của toàn tổ. Giáo viên bộ môn ra chỉ tiêu phấn đấu chung cho toàn khối cũng như chỉ tiêu đạt được cho từng lớp đến cuối học kì I và cuối năm học như sau: 1. Chỉ tiêu đến cuối học kì I: Khối (Lớp) Bộ môn Giỏi (8 – 10) Khá (6.5 – 7.9) TB (5 – 6.4) Yếu (3.5 – 4.9) Kém (<3.5) SL % SL % SL % SL % SL % 2. Chỉ tiêu đến cuối học năm học: Khối (Lớp) Bộ môn Giỏi (8 – 10) Khá (6.5 – 7.9) TB (5 – 6.4) Yếu (3.5 – 4.9) Kém (<3.5) SL % SL % SL % SL % SL % ________________________________________ ________ Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán – Tin Học Page 3 Năm học 2010 - 2011 III. BIỆN PHÁP CẦN THỰC HIỆN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC 1. Thực hiện kế hoạch giảng dạy: a) Thực hiện theo phân phối chương trình: • Khối 10 Tuần Tiết PPCT Bài Tên bài dạy Học kỳ I Chương I. Một số khái niệm về Tin học 1 1 Bài 1 Tin học là một ngành khoa học 2 Bài 2 Thông tin và dữ liệu 2 3 4 Bài tập thực hành 1 3 5 Bài 3 Giới thiệu về máy tính 6 4 7 Bài tập 8 Bài tập thực hành 2 5 9 10 Bài 4 Bài toán và thuật toán 6 11 12 7 13 14 8 15 Bài tập 16 Bài 5 Ngôn ngữ lập trình 9 17 Bài 6 Giải bài toán trên máy tính 18 Bài 7, 8 Phần mềm máy tính - Những ứng dụng của Tin học 10 19 Bài 8 Những ứng dụng của Tin học 20 Bài 9 Tin học và xã hội 11 21 Kiểm tra 1 tiết (lần 1) Chương II. Hệ điều hành 11 22 Bài 10 Khái niệm về Hệ điều hành 12 23 Bài 11 Tệp và quản lý tệp 24 13 25 Bài 12 Giao tiếp với Hệ điều hành 26 14 27 28 Bài tập 15 29 Bài tập thực hành 3 30 Bài tập thực hành 4 16 31 Bài tập thực hành 5 32 17 33 Kiểm tra 1 tiết (lần 2) 34 Bài 13 Một số Hệ điều hành thông dụng ________ ___________________________ Page 4 Giáo viên: Trần Thanh Toàn 18 35 Ôn tập HKI 36 Kiểm tra học kỳ I 19 37 Bài tập – Ôn tập – Củng cố kiến thức 38 Học kỳ II Chương III. Soạn thảo văn bản 20 39 Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bản 40 21 41 Bài 15 Làm quen với Microsoft Word 42 22 43 Bài tập 44 Bài tập thực hành 6 23 45 46 Bài 16 Định dạng văn bản 24 47 Bài tập thực hành 7 48 25 49 Bài 17 Một số chức năng khác 50 Bài 18 Các công cụ trợ giúp soạn thảo 26 51 Bài tập 52 Bài tập thực hành 8 27 53 54 Kiểm Tr ờng Mầm non Mồ Dề K HOCH THC HIN CHNG TRèNH NM HC: 2012- 2013 -tuổi - Mm Non M D - I. C IM TèNH HèNH LP - !Lò thị xuyến "# !Trn Th Ban -$%&'()'*+('")(, 1. Thun li: - %/ 0'1'2'*3'"4567'%&đồ dùng phục vụ8'9:; 2<"8 2'( =>?)4@') /)-A 27'%&*B9C D%'(E - !-+ !*F6) !'G*7-"*H%:I) !+'G*7'1I EJK'L'862 !<D*F6+6M%:'.*&'&' 2+ND'O'G %+9P'(ED''G 8 D*Q");!R)A'()+''I'.'Q@*S6")+''I T*UL"'G*7;!8D P - VP;7'%&P;*3O"'L*A D'0<"'( 2O"'L*A:'*7<"6)*3'"" *++'!'R" /)4@'EEE%)7<*%&)':&O"D'L'DW"8) P;)%)+%M&NA'QX'YW" ! 2P;%' D%+%FNTZ[ 9PE 2. Khú khn: - Lớp học cha có, còn học nhờ nhà 7*B<"9L4K, gặp nhiều khó khăn trong D%:'<"'( - B%:"+)>'A*U D%'( - Một số phụ huynh cha thực sự quan tâm đến việc học tập của con em mình. - Khẩu phần ăn của trẻ cha đảm bảo. - %/ 0'1'>'A'&1'RP'U42)A)K\'(EEE Lớp Mẫu giáo lớn A5. Lò thị Xuyến 1 Tr ờng Mầm non Mồ Dề - Đờng xá đi lại khó khăn, K/*A D*6:<"8 2'( -]&6Q%A^62%Z9L'7'U%&)*"%&'("O"62'()6'$)! NK0'F<"'(>0"*B*R)N84A''A$'8)>@''":9:'M'' D 'A'NA'F>R:AE II. MC TIấU PHT TRIN GIO DC 1.Phỏt trin th cht: a. Phát triển vận động: -(NTZ:)LX 2R"''U4G''Z6F"'$ -MD 0*7 W 2*@''A)W'4\N*'!A'U9P*I*7 0')*'! 9&E --+NKNU%''&' 0*7)'";*$:;*@'ZD6DE -V&Q_`N')a)*0)4b'4+E-+NcINab'6Q'ZN8GE'M2)/) -"dNa6aN:;")4>'Z*9_9bE b.Giáo dục dinh dỡng sức khoẻ: -MD*Q7'%& D*.K'%:'22;E --+7'%&'+OZ2 '&''&)>4DE -JA''W 0'9PL;;U).N8"'2E 2. Phỏt trin nhn thc: -_'GU)N8'`O" 2*X'LT':%"e)fU62Ge)2'A2e)g2e -VL4D'4K'L 4:cù'$E -VL6:*&'Q'Z91D'M'G"91DL6:E -04A'_"K)_"'<"N -VL4D'8O")8";)2;"E --+4U'Q R%&': )'!4')"+': E -VL4D'G'>)G 8)'")W0'O"*X*U$40'E Lớp Mẫu giáo lớn A5. Lò thị Xuyến 2 Tr êng MÇm non Må DÒ -]%%h9P*Q'i'1'T.T1')"1''1.'11')71'd.d1')R 1'_'._'1'j -VL4D'7'%&8P)%K?)8 D)kl"<"7'%&R$4A)R';R'&/*5".E -JA'7'%&8 D<"'2 !'"*G)<"8 2'(E -04A'7' 29"6"'bK<"*5". 2<"O!.)*1'E 3. Phát triển ngôn ngữ. -09:W 2'L*@WE -mn*:'&)I)%;l4\L -oU7'%&'i'l"E -+NKZ 2NU6:%M D)NU6:';DE --+NKK0 I*!P)5*D<"42'.)"9")*B9"E -""+%':':'*78Wf+N5)NU;DE -f 2%"a7'%&N_DE -:9:)<*7)'M''"'AE 4. Phát triển tình cảm- xã hội. -oQ'"%( 4:':'*7E --+2 KẾ HOẠCH BÀI HỌC (GIÁO ÁN ) MÔN VẬT LÝ TIẾT: PPCT: TÊN BÀI HỌC: ............................... LỚP:............................ 1. MỤC TIÊU Sau bài học, HS đạt được: 1.1. Kiến thức 1.2. Kĩ năng 1.3. Thái độ (giá trị) 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 2.1. Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học. - Học liệu. 2.2. Chuẩn bị của học sinhHS - Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như chuẩn bị tài liệu, TBDH .. - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu,... 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 3.1. Ổn định lớp 3.2. Kiểm tra bài cũ (nếu có) 3.3. Tiến trình bài học Trình bày rõ cách thức tổ chức các hoạt động, mỗi hoạt động cần chỉ rõ: - Tên hoạt động: Dựa vào nội dung để đặt tên cho hoạt động. - Cách tiến hành hoạt động (mô tả hoạt động của hoc sinh, của giáo viên, kĩ thuật hoặc phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học); Thời gian dự kiến để thực hiện hoạt động; Các hoạt động có thể trình bày dưới dạng bảng hoặc dưới dạng văn bản tuần tự các bước. Dưới đây thống nhất 3 phương án trình bày một hoạt động học tập: Phương án 1. HOẠT ĐỘNG 1. Tên hoạt động (dự kiến thời gian) (1) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học (2) Hình thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung Bước 1. Bước 2. Bước 3. HOẠT ĐỘNG 2. Tên hoạt động (dự kiến thời gian) (1) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học (2) Hình thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung Bước 1. Bước 2. Bước 3. Các hoạt động khác được lặp lại như cấu trúc của hoạt động trên Phương án 2. HOẠT ĐỘNG 1. Tên hoạt động (dự kiến thời gian) (1) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học (2) Hình thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung [Cá nhân/Nhóm/cả lớp ] Chỉ ra các hoạt động của GV để tổ chức, điều khiển, trợ giúp HĐ của HS. Trong đó chỉ rõ GV đã sử dụng phương pháp, kỹ thuật nào, các lưu ý khi tổ chức hoạt động này. Chỉ ra các hoạt động cụ thể của HS để đạt được mục tiêu, nội dung của HĐ như hoạt động thu thập thông tin, xử lý thông tin, vận dụng liên hệ, hệ thống hóa, tự đánh giá, phản hồi, tự học ở nhà… Các hoạt động khác được lặp lại như cấu trúc của hoạt động trên Phương án 3. HOẠT ĐỘNG 1. Tên hoạt động (dự kiến thời gian) (1) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học (2) Hình thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS HOẠT ĐỘNG 2. Tên hoạt động (dự kiến thời gian) (1) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học (2) Hình thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1. Tổng kết Tổng kết bài cũng là công việc mà người học phải thực hiện, mặc dù đây là hoạt động hướng dẫn của giáo viên. Những ý chủ chốt, những liên hệ cốt yếu, những sự kiện cơ bản, những nguyên tắc và quan điểm nền tảng, những khái niệm hoặc giá trị có tính công cụ cần được nhắc đến dưới những hình thức cô đọng, rút gọn, đặc biệt là những sơ đồ, mô hình, công thức hoặc các tài liệu trực quan. Nội dung cốt lõi của bài cần được phát biểu lại trong những liên hệ và cấu trúc hệ thống. có quan hệ logic với khái niệm tổng thể và được biểu hiện rõ vị trí trong mạng khái niệm, hoặc trong quan niệm toàn vẹn. 4.2. Hướng dẫn học tập Việc hướng dẫn học tập không đơn giản là giao bài tập hoặc nhiệm vụ học tập về nhà. Điều chủ yếu nhất của khâu này là gợi ý đọc thêm, luyện tập bổ sung, khuyến khích tìm kiếm tư liệu và chỉ dẫn thư mục bổ ích, nêu lên những giả thuyết hoặc luận điểm có tính vấn đề để động viên người học suy nghĩ tiếp tục trong quá trình học tập sau bài học. Những ý được gợi lên nói chung nên có liên hệ với bài học sau, hoặc có ý nghĩa hỗ trợ ghi nhớ, kích thích tư duy phê phán, khuyến khích tư duy độc lập, tạo cảm xúc và bồi dưỡng tình cảm, nâng cao nhu cầu nhận thức của người học. Ngày ..................... Nhóm trưởng nhận xét duyệt,kí Ngày ..................... Tổ trưởng duyệt,kí KẾ HOẠCH BÀI HỌC (GIÁO ÁN THỰC HÀNH ) TIẾT: PPCT: BÀI THỰC HÀNH SỐ : ............................... MÔN: .....................LỚP:............................ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức 2. Kĩ năng 3. Thái độ (giá trị) II. CHUẨN BỊ CỦA