BAO CAO BAN TAY NAN BOT MOI

2 79 0
BAO CAO BAN TAY NAN BOT MOI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BAO CAO BAN TAY NAN BOT MOI tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

1 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU CÁ NHÂN VỀ PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI ÁP DỤNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Nguyễn Thị Thanh Hương Phòng GD&ĐT Thanh Khê – Đà Nẵng La main à la pâte-Bàn tay nặn bột 2 TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI PP BTNB TẠI TP.ĐÀ NẴNG 1.Hoạt động triển khai PP BTNB: Số lượng học viên tham gia các lớp tập huấn: Năm Địa điểm Đơn vị đồng phối hợp Loại hình tập huấn Số lượng HV 2009 Trường PTTH H.Gmeiner Đà Nẵng -Sở GD&ĐT ĐN -Trường H.Gmeiner Giáo viên và Tập huấn viên 82 (GVTH, GV THCS, GV THPT, giảng viên, CBQL) 2010 Trường PTTH H.Gmeiner Đà Nẵng -Sở GD&ĐT ĐN -Trường H.Gmeiner Giáo viên và Tập huấn viên 72 (giảng viên, Chuyên viên Sở GD&ĐT, CBQL Tiểu học) 3 TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI PP BTNB TẠI TP.ĐÀ NẴNG 2.Nội dung tập huấn: -Lịch sử PP -10 nguyên tắc của PP BTNB -Tiến trình của PP -Xây dựng các tiết học ứng dụng PP BTNB 4 TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI PP BTNB TẠI TP.ĐÀ NẴNG 3.Việc triển khai PP BTNB tại các quận (huyện) trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong 2 năm qua: -Triển khai cho cán bộ quản lí -Các phòng GD&ĐT thiết kế lại chương trình tập huấn -Xây dựng các tiết học thử nghiệm có ứng dụng PP BTNB -Thảo luận, góp ý, rút kinh nghiệm tiết dạy 5 TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI PP BTNB TẠI TP.ĐÀ NẴNG 4.Việc ứng dụng PP BTNB vào hoạt động giảng dạy tại các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố: -Tổ chức chuyên đề thảo luận nghiên cứu sâu hơn về PP BTNB và tiến trình giảng dạy của PP. -Đề xuất hình thức áp dụng PP vào giảng dạy một cách phù hợp, mang lại hiệu quả cao nhất. -Thực hiện các đề tài SKKN về PP BTNB. 6 * Xây dựng tiết học theo các gợi ý: - Mục tiêu bài học - Tình huống học tập có thể áp dụng PP BTNB - Thiết bị cần có - Những thí nghiệm có thể thực hiện • Mỗi thí nghiệm tận dụng những vật liệu dễ tìm • GV vận dụng PP BTNB tùy thuộc vào điều kiện thực tiễn. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI PP BTNB TẠI TP.ĐÀ NẴNG 7  Nhận xét sau áp dụng, triển khai: -Về phía GV: + tạo không khí cởi mở, vui vẻ trong toàn lớp học + hứng thú với giảng dạy bằng PP BTNB + gặp nhiều khó khăn trong áp dụng PP BTNB -Về phía HS: + tự tin và mạnh dạn đưa ra ý kiến riêng của mình + tiến bộ hơn, các em chủ động ghi lại những suy nghĩ, những dự đoán, các giải thích và các đề xuất thí nghiệm. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI PP BTNB TẠI TP.ĐÀ NẴNG 8 MỘT SỐ HÌNH ẢNH 9 MỘT SỐ HÌNH ẢNH 10 MỘT SỐ HÌNH ẢNH [...]... kiến thức -HS chưa có thói quen sử dụng vở thí nghiệm -HS đặt câu hỏi không sát với nội dung bài học VD: -Trình độ học sinh không đồng đều 33 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB  Khó khăn: Về tài liệu: -Khó để tìm được các loại sách nói về PP BTNB -Trong thư viện, chưa có các loại sách tham khảo, các loại sách hướng dẫn về PP BTNB dành cho GV 34 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB  Khó... KHI ÁP DỤNG PP BTNB  Khó khăn Về chương trình, SGK: • Trong SGK TN&XH – KH, câu trả lời của bài học được nêu ra ở tên bài học Ví dụ: - Cây con mọc lên từ hạt (lớp 5); - Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ (lớp 5); - Không khí cần cho sự cháy (lớp 4); - Không khí cần cho sự sống (lớp 4) 28 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB  Khó khăn: Về điều kiện, cơ sở vật chất: -Bàn ghế: không...  Giáo viên: - Trình độ GV chưa đồng đều - Hầu hết GV Tiểu học không được đào tạo chuyên sâu về kiến thức khoa học - Một số GV hiểu chưa đúng bản chất của PP BTNB 30 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB  Khó khăn: Về con người:  Giáo viên: -GV gặp khó khăn trong việc trả lời, lí giải thấu đáo các câu hỏi do học sinh nêu ra về các vấn đề khoa học -GV chưa có kinh nghiệm sử dụng PP BTNB 31 THUẬN... chương trình, SGK: -Thời lượng cho 1 tiết dạy ở Tiểu học 35 - 40 phút nên GV thường bị ràng buộc về thời gian -GV dạy 4 - 5 môn học trong 1 buổi: khó khăn cho việc chuẩn bị bài dạy bằng PP BTNB 26 THUẬN ' UBND,THI xA ANNHON PHONGCIAO DUC VA EAO TAO so, t)4 /pcDDT Ylvb6o c6o tinh hinh tri6n khai 6p dpng phuong ph5p Ban tay n{n bQt c6p THCS ceNG Ho.q,xA ttgr cHU Ncnia vIET NAM Docrap- iu - H?nhphric AnNhon,ngdy0ftnarg 0I ndm20r6 Kinh gui: HiQu trudng c6c trudng THCS tr€n dia bdn thi xd ThgchiQnC6ngvdn s62504/SGDDT-GDT.4 ngdy3111212015 criaSoGi6odpc vd Ddotpo Binh Einh.v6 viQcb6o c6otinh hinh tri6n khai 5p dungphuongph6pBin tay nqnbOt(BTNB) THCS,PhdngGi6oducvd Edo tpo (bnabr) thi xa An Nhcrn "6p y6ucduc6ctrudngTHCS bilo cfuotheoc6cn6i dungsau: Thu$n lgi vir kh6 khin NOurd c6cthuflnlqi vd kh6 khanvO: 1.1.NhQnthric criagi6o vi6n, ndnglr,rcthgc hiQnphucmgphrlpBTNB ciragi6o vi6n; 1.2.VChgcsinh; 1.3.VCco sd vflt ch6t Tri6n khai 5p dUtlgphucrngphdpBT|IB 2.1.Tinh hinhtQphudnchogidovi6n(b6oc6otheom6u): vatli T0p hu6n cap H6a hoc Ndm S6 S6 Ndm S6 hgc lugng ngdy hgc luqng t - GV 2015- GV 2016 2016 Sinhhoc S6 Ghi chir Ndm S6 S6 hec lugng ngdy 2015- GV 2016 tinh cdp thi xd 2.2.Ho4tdOngndngcaohiQuqui vgn dungphucrngphapBTNB: a) To chrichoi tha;, thaogiangtrudng,.u*; sinh hoatchuy€ncc 6ao c6otheo x maut: Ndm hoc vat li s6tan 20r5-2016 H6a hoc 56 GV Sdl6n 56 GV Sinhhoc 56 l0n 56 GV - C6 ho4t clQngndo di6n hinh? b) C6c hinh thfc t6 chric kh6c Tinh hinh tri6n khai dpy hgc tpi don vi - r ^ ^ L f - : - t' J 1I rN€u 16s6ti€t, s6Uaihays6cht d6(fhen rnArr Ndm hgc vatry H6ahoc Sinhhoc 56 ti6t dpy 56 bdi dpy 56 ti6t day 56 bdi dpy Sdti6t dpy 56 bdi day mOtnOi nQidung mQtnQi nQidung mQtnQi n6i dung dung cta ci bdi dung cria c6bdi dungcria c6bdi bdi bai bdi 2015-2016 - c6tict/bdi dayndodi6nhinh?(Gi6o 6n chi ti6t grii kdm) BTNB criahgc sinh; - D6nhgi6 hgc sinh:N6u 16vi€c th thircvd nQit'ung;c6 bdi ki6m tra dhnh'gidr Ki6n nghi d6xu6t N6u nhinrg ki6n nghi vd de xu6t gilc gi6i phaptrong c6ng t6c quhnlf, chi dpo hogtdQngch,yon m6n nhim nangcaohiguquavqn oung"phuoilg ph6pBTNB c?gDI * c6c don vi thsc hiQnnghiCmtirc c6ng vdn ndy, b6o l[".g Tc" c6o v6 Phdng bdng b6n cimg vdr qua mail' (Eodn cat Nrr* nha;) tru6c'"*J, 09/01/2016 /il NoinhQn:! L ' - Nhu trOn(dCthlh), - Ldnhd4oPGD&ET (dCb/c); - Luu: VT, TPT UONc pHoNG m Ling Long Như chúng ta đã biết phương pháp BTNB là một phương pháp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy các môn khoa học tự nhiên. BTNB chú trọng đến việc hình thành kiến thức cho HS bằng các thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra Với một vấn đề khoa học đặt ra, HS có thể đặt ra các câu hỏi, các giả thuyết từ những hiểu biết ban đầu, tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng và đưa ra những kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức. Cũng như các phương pháp dạy học tích cực khác BTNB luôn coi HS là trung tâm của quá trình nhận thức, chính các em là người tìm ra câu trả lời và lĩnh hội kiến thức dưới sự giúp đỡ của GV. Mục tiêu của BTNB là tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá, yêu và say mê khoa học của HS. Ngoài việc chú trọng đến kiến thức khoa học, BTNB còn chú ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết cho HS. A. ĐẶT VẤN ĐỀ A. ĐẶT VẤN ĐỀ - Môn vật lý là môn học trực quan, kiến thức hình thành cho học sinh thông qua các hiện tượng, từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng. Do đó các thí nghiệm (TN) và các phương tiện nghe nhìn (PTNN) có vai trò rất quan trọng trong dạy học Vật lí. TN là nguồn cung cấp thông tin chính xác, tin cậy, dễ hiểu, TN là phương tiện tốt nhất để kiểm tra tính đúng đắn của kiến thức Vật lí, TN có tác động mạnh đến các giác quan của học sinh trong dạy học, TN là phương tiện rèn luyện sự khéo léo cho học sinh, TN góp phần đánh giá năng lực nhận thức và làm phát triển khả năng tư duy và TN giúp củng cố vận dụng kiến thức vững chắc. Phương tiện nghe nhìn cũng có vai trò quan trọng, nên giáo viên cần quan tâm sử dụng chúng trong dạy học vật lí. Mỗi loại PTNN có chức năng khác nhau, người GV cần khai thác các tiềm năng vốn có trong việc chuyển tải tri thức của các loại PTNN khác nhau. Có như thế, PTNN mới hỗ trợ có hiệu quả cho hoạt động của thầy và trò trên giờ lên lớp. A. ĐẶT VẤN ĐỀ Chính vì những lí do trên mà tổ toán lí công nghệ chúng tôi quyết định tiến hành chuyên đề “Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào giảng dạy bộ môn vật lí” B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Ứng dụng phương pháp bàn tay nặn bột hiệu quả trong giảng dạy môn vật lý 1. Đặc trưng cơ bản của Phương pháp BTNB: - Bản chất: Việc phát hiện, tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua việc GV giúp HS tự đi lại chính con đường mà các nhà khoa học đã nghiên cứu tìm ra chân lý (kiến thức): Từ tình huống xuất phát, nêu vấn đề, quan niệm về vấn đề đó như thế nào, đặt câu hỏi khoa học (giả thuyết khoa học), đề xuất phương pháp nghiên cứu, thực hiện phương pháp nghiên cứu để kiểm chứng giả thuyết, đưa ra kết luận. - Đặc trưng: + Dạy học phải tự nhiên như qúa trình tìm ra chân lý. + Với PPBTNB, kể cả HS đọc sách trước; học thêm trước hoặc biết trước KT thì chưa chắc HS hiểu tường tận và đề xuất thí nghiệm CM cho phát biểu đúng. HS sẽ lúng túng khi hỏi lại: vì sao em biết điều đó? Làm thế nào để em có thể chứng minh kết luận của em đúng?. Nếu dạy trước thì tiết học không hấp dẫn; + PPBTNB chú trọng đến quan niệm ban đầu của học sinh về kiến thức mới sẽ học. + Sử dụng PPBTNB không được nhận xét quan điểm của ai đúng, ai sai. Thông qua thí nghiệm, chính HS sẽ tự đánh giá đúng hay sai. + PPBTNB áp dụng chủ yếu cho dạy khoa học tự nhiên, công nghệ, khoa học TN, các chủ đề gắn với đời sống thực tiên của HS; + Trong CT hiện nay có bài áp dụng cả, có bài áp dụng một phần, + Với chuyên đề này, chúng tôi áp dụng vào bài “Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng”. Và với bài này thì chúng tôi áp dụng PPBTNB vào phần I của bài. Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề Hàng ngày các em vẫn soi gương để quan sát ảnh của mình, nhìn thấy ảnh của mình và các vật ở trước gương. Vậy em hãy vẽ lại ảnh của một vật ở trong gương vào vở thực hành. Cụ thể BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGUYỄN VINH HIỂN (Chỉ đạo nội dung) PHẠM NGỌC ĐỊNH - NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG TRẦN THANH SƠN - NGUYỄN XUÂN THÀNH PHƯƠNG PHÁP "BÀN TAY NẶN BỘT" TRONG DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ (Tài liệu dùng trong các trường Tiểu học, THCS) HÀ NỘI 2011 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHƯƠNG PHÁP "BÀN TAY NẶN BỘT" 1.1. Khái quát về phương pháp “Bàn tay nặn bột”. 1.2. Sự ra đời và phát triển của phương pháp BTNB ở Pháp. 1.3. Giáo sư Georges Charpak - Người khai sinh phương pháp BTNB 1.4. Phương pháp BTNB trên thế giới 1.5. Phương pháp BTNB tại Việt Nam CHƯƠNG II. LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP "BÀN TAY NẶN BỘT". 2.1. Cơ sở khoa học của phương pháp BTNB 2.2. Các nguyên tắc cơ bản của phương pháp BTNB 2.3. Tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB 2.4. Mối quan hệ giữa phương pháp BTNB với các phương pháp dạy học khác. CHƯƠNG III. CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC VÀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CHO HỌC SINH TRONG PHƯƠNG PHÁP "BÀN TAY NẶN BỘT". 3.1. Tổ chức lớp học. 3.2. Kỹ thuật tổ chức hoạt động thảo luận cho học sinh. 3.3. Kỹ thuật tổ chức hoạt động nhóm trong phương pháp BTNB 3.4. Kỹ thuật đặt câu hỏi của giáo viên. 3.5. Rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh thông qua dạy học theo phương pháp BTNB 3.6. Kĩ thuật chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng của học sinh. 3.7. Hướng dẫn học sinh đề xuất thí nghiệm nghiên cứu hay phương án tìm câu trả lời 3.8. Hướng dẫn học sinh sử dụng vở thí nghiệm 3.9. Hướng dẫn học sinh phân tích thông tin, hiện tượng quan sát khi nghiên cứu để đưa ra kết luận 3.10. So sánh kết quả thu nhận được và đối chiếu với kiến thức khoa học. 3.11. Đánh giá học sinh trong dạy học theo phương pháp BTNB CHƯƠNG IV. 1 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP "BÀN TAY NẶN BỘT" TRONG DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ 4.1. Những thuận lợi và khó khăn khi sử dụng phương pháp BTNB tại Việt Nam 4.2. Lựa chọn chủ đề dạy học theo phương pháp BTNB 4.3. Lựa chọn và sử dụng thiết bị dạy học trong phương pháp BTNB 4.4. Tổ chức hoạt động quan sát và thí nghiệm trong phương pháp BTNB 4.5. Ví dụ minh họa về tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB LỜI NÓI ĐẦU Việc hình thành cho học sinh một thế giới quan khoa học và niềm say mê khoa học, sáng tạo là một mục tiêu quan trọng của giáo dục hiện đại khi mà nền kinh tế tri thức đang dần dần chiếm ưu thế tại các quốc gia trên thế giới. "Bàn tay nặn bột" là một phương pháp dạy học tích cực, thích hợp cho việc giảng dạy các kiến thức khoa học tự nhiên, đặc biệt là đối với bậc tiểu học và trung học cơ sở, khi học sinh đang ở giai đoạn bắt đầu tìm hiểu mạnh mẽ các kiến thức khoa học, hình thành các khái niệm cơ bản về khoa học. "Bàn tay nặn bột" là một phương pháp mới nên hiện nay các tài liệu hướng dẫn chủ yếu bằng tiếng Pháp hoặc tiếng Anh, gây trở ngại lớn cho việc tham khảo của giáo viên. Chúng tôi biên soạn cuốn sách này với mong muốn có một tài liệu tham khảo, hướng dẫn thực hiện đơn giản, dễ hiểu, gần với thực tiễn của Việt Nam. Chúng tôi đã cố gắng tìm kiếm những vấn đề, thông tin thích hợp với chương trình tiểu học và trung học cơ sở đang áp dụng hiện nay nhằm giúp giáo viên hiểu và có thể tự thực hiện được. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Giáo sư Trần Thanh Vân và Hội Gặp gỡ Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho chúng tôi hoàn thành và xuất bản cuốn sách này. Xin trân trọng cảm ơn Giáo sư Maryvonne Stallaerts - Viện Đào tạo Giáo viên - Đại học Tây Bretagne - Cộng hòa Pháp đã giúp đỡ về tài liệu, góp ý trong quá trình biên soạn. Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành đến nhóm nghiên cứu phương pháp "Bàn tay nặn bột" - Cộng hòa Pháp về những nguồn tài liệu quý và sự sẵn lòng giúp đỡ của họ. Dù đã hết sức cố gắng trong quá trình biên soạn song không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý xây dựng của các thầy giáo, cô giáo và độc giả để có một tài liệu hoàn thiện hơn. Xin chân Giáo án lớp 2A Tuần Năm học 2012- 2013 TIÊU HÓA THỨC ĂN I Mục tiêu - Nói sơ lược biến đổi thức ăn miệng, dày ,ruột non, ruột già - Có ý thức ăn chậm, nhai kĩ *THGDBVMT: Giải thích cần ăn chậm nhai kĩ không nên chạy nhảy sau ăn no Đi đại tiện hàng ngày, nơi quy định II Chuẩn bị - GV: Mô hình ( tranh vẽ ) quan tiêu hóa, gói kẹo mềm - HS: SGK III Hoạt động lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: - Hát Bài cũ : Cơ quan tiêu hóa - Chỉ nói lại đường thức ăn - HS thực hành nói ống tiêu hóa sơ đồ - HS nhận xét - Chỉ nói lại tên quan tiêu hóa - HS thực hành nói - GV nhận xét - HS nhận xét Bài Giới thiệu: Khởi động: - Đưa mô hình quan tiêu hóa - Mời số HS lên bảng mô - Một số HS lên bảng thực theo hình theo yêu cầu yêu cầu GV: - Chỉ nói tên phận ống tiêu hóa: khoang miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già - GV nói lại đường thức - Chỉ nói đường thức ăn ăn ống tiêu hóa Từ dẫn vào ống tiêu hóa học a) Đưa tình xuất phát nêu vấn đề: *GV giới thiệu: Chúng ta biết, thức ăn sau đưa vào miệng đưa xuống dày từ tiêu hóa Vậy theo em, trình tiêu hóa diễn ntn? b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS: - GV yêu cầu HS mô tả lời sơ - Ghi chép KH, VD: đồ hiểu biết ban đầu vào + Thức ăn đưa vào dày, qua Ghi chép khoa học tiêu hóa dày để chuyển qua ruột non thức ăn quan tiêu hóa , sau thảo ruột già, luận nhóm để ghi chép vào bảng nhóm - Thảo luận nhóm 4, ghi kết nhóm vào bảng nhóm - Trình bày kết trước lớp c) Đề xuất câu hỏi phương án tìm tòi: Đàm Ngân Tiểu học Hoàng Hoa Thám Giáo án lớp 2A Tuần Năm học 2012- 2013 -Từ việc suy đoán HS, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu HD HS so sánh giống khác ý kiến, sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến ND kiến thức tìm hiểu trình tiêu hóa thức - HS nêu câu hỏi đề xuất ăn - GV tổng hợp chỉnh sửa câu hỏi để đưa câu hỏi cần có: + Quá trình tiêu hóa thức ăn diễn ntn? - HS thảo luận nhóm 4, đề xuất trước lớp phương án tìm tòi để trả lời - GV lắng nghe, định hướng cho HS chọn câu hỏi cách quan sát hình vẽ (SGK) nghiên cứu tài liệu d) Thực phương án tìm tòi: - Yêu cầu HS viết câu hỏi dự đoán - HS viết dự đoán vào Ghi chép vào Ghi chép khoa học khoa học (GCKH): +Câu hỏi: Quá trình tiêu hóa thức ăn diễn ntn? + Dự đoán: + Cách tiến hành: + Kết luận: - GV cho HS quan sát nghiên cứu hình - Thực hành theo nhóm vẽ (SGK) để tìm hiểu trình - Thống ý kiến tiêu hóa thức ăn miệng dày, ruột - Điền thông tin lại vào non ruột già GCKH: e) Kết luận kiến thức: - Tổ chức cho nhóm báo cáo KQ - Các nhóm báo cáo KQ - Hướng dẫn HS so sánh lại với biểu tượng ban đầu em (ở bước 2) để khắc sâu kiến thức - Y/C HS ghi lại (vẽ lại) trình tiêu - HS ghi lại (vẽ lại) trình tiêu hóa vào GCKH hóa vào GCKH: - Gọi số HS nhắc lại nội dung *Hoạt động 3:Liên hệ thực tế GDBVMT - Ăn chậm, nhai kĩ để thức ăn - Đặt vấn đề: Chúng ta nên làm nghiền nát tốt không nên làm để giúp cho tiêu hóa dễ dàng? - Ăn chậm, nhai kĩ giúp cho trình - GV đặt câu hỏi cho lớp: Tại tiêu hóa dễ dàng Thức ăn chóng nên ăn chậm, nhai kĩ? (HS tiêu hóa nhanh chóng biến khá, giỏi) thành chất bổ nuôi thể - Sau ăn no ta cần nghỉ ngơi -Tại không nên chạy nhảy, lại nhẹ nhàng để dày làm việc, nô đùa sau ăn no?(HS khá, giỏi) tiêu hóa thức ăn Nếu ta chạy nhảy, nô đùa dễ bị đau sóc bụng, Đàm Ngân Tiểu học Hoàng Hoa Thám Giáo án lớp 2A Tuần Năm học 2012- 2013 làm giảm tác dụng tiêu hóa thức ăn dày Lâu ngày bị mắc bệnh dày - Chúng ta cần đại tiện ngày -Tại cần đại tiện để tránh bị táo bón ngày? - Lắng nghe * THGDBVMT: GV nhắc nhở HS ngày nên thực điều học: ăn chậm, nhai kĩ, không nên nô đùa, chạy nhảy sau ăn no; đại tiện ngày, đại tiện nơi quy định, bỏ giấy lau vào chỗ để giữ vệ sinh môi trường Củng cố – Dặn dò - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Thực nội dung học - Chuẩn bị: Ăn uống đầy đủ: GV dặn HS nhà sưu tầm tranh ảnh giống thức ăn, nước uống thường dùng Đàm Ngân Tiểu học Hoàng Hoa Thám Khoa học: Lớp Bài 20: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤY GÌ? Những KT, KN mà HS biết có liên Những KT, KN cần hình quan đến học thành cho HS - Biết sử dụng nước - Nêu đước số tính chất nươc: sống hàng ngày nước chất lỏng, suốt không - Biết nước có sông, suối, ao, hồ, … màu, không mùi, không vị, hình dạng định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan khắp phía, thấm qua số vật hòa tan số chất - Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất nước - Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất nước đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,… I Mục tiêu học Kiến thức: Nêu số tính chất nước: nước chất lỏng, suốt, không màu, không mùi, không vị, hình dạng định; nước chảy tư cao xuống thấp, lan khắp phía, thấm qua số vật hoà tan số chất Kĩ năng: Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất nước Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất nước đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt, Thái độ: Ý thức giữ gìn nước II Chuẩn bị: - GV: cốc thuỷ tinh giống nhau, nước lọc, sữa, chai, cốc, lọ thuỷ tinh + Tấm kính, khay đựng nước, miếng vải, đường, muối, cát - HS: SGK, VTB, cốc Khay, vải, đường, muối,… III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) a Kết mong đợi: HS nắm mục b Phương pháp – Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi c Đồ dùng Thiết bị dạy học: SGK Hoạt động GV Hoạt động HS - GV nhận xét - GV đưa tranh chủ điểm hỏi: ? Bức tranh vẽ gì? - Vẽ đám mây, hạt mưa, núi, sông, biển ? Chủ đề phần chương trình khoa học có tên - Vật chất lượng gì? => Chủ đề giúp em tìm hiểu số tượng tự nhiên vai trò sống người sinh vật khác Bài học em tìm hiểu xem nước có tính chất gì? - HS đọc đầu Hoạt động 2: Các tính chất nước ( 40 phút) a HS biết nước chất lỏng không màu, không mùi, không vị, hình dạng định, thấm qua số vật hòa tan số chất b Đàm thoại, động não, thảo luận nhóm, bàn tay nặm bột, thuyết trình c cốc, nước lọc, sữa.đường, muối, cát, kính, khăn Hoạt động GV Hoạt động HS Bước 1: Tình xuất phát: - GV đưa cốc ( chai) có - Cốc nước chứa nước hỏi “ tay thầy có gì? - Hs nêu ? Theo em nước có tính chất gì? Bước 2: Nêu ý kiến ban đầu HS - HS thảo luận ghi vào phiếu, bảng ? Bằng hiểu biết em nhóm dự đoạn nước co tính chất - Các nhóm báo cáo vào phiếu tập - Hs nêu ? Em thấy kết nhóm có giống hay không - Thực Bước 3: Đề xuất câu hỏi, phương án giải - Hs nêu câu hỏi - Gv: Qua kết làm việc ? Nước có màu, mùi, vị không ? nhóm em có muốn hỏi thêm thầy ? Nước có hình dạng định không, điều tính chất nước hay nước chảy nào? không? ? Nước thấm qua vật không ? - GV kết hợp ghi bảng câu hỏi hs ? Nước hòa tan chất không? - Hs nêu phương án: - Nêu phương phương án giải + Xem tivi thắc mắc + Hỏi người lớn + Đọc sách báo + Làm thí nghiệm - Hs chọn:Làm thí nghiệm - Lựa chọn phương án giải lớp Bước 4: Tiến hành thí nghiệm - GV định hướng: Để kiểm chứng tính chất nước làm thí nghiệm - Đưa đồ dùng yc nhóm lên lựa - Cử đại diện lên nhận đồ dùng chọn đồ dùng làm thí nghiệm - GV yêu cầu nhóm lên lấy đồ thí nghiệm thực theo yêu cầu + làm thí nghiệm - lưu ý hs cẩn thận làm thí nghiệm - HS báo cáo Nhóm khác chất vấn + TN 1: Bạn quan sát so sánh cốc -> nước không màu, không mùi đựng nước, cốc đựng sữa màu sắc mùi vị + TN 2: Đổ nước lên bề mặt kính -> nước không thấm qua kính (tôn, nhựa) đặt nghiêng chảy từ cao xuống thấp khay nằm ngang Bạn có nhận xét gì? nước chảy nào? có thấm qua vật không? ? Đổ nước vào khăn nhận -> nước thấm qua khăn xét + TN 3: Cho muối, đường cát vào -> nước hòa tan đường, muối, không cốc nước khuấy lên, quan sát hòa tan cát cho biết chất tan, chất không tan nước - GV tích ý vào phần dự đoán HS + TN 4: Hãy đổ nước vào chai, lọ -> nước hình dạng nhận xét xem nước có hình dạng định nào? nước có hình dạng định không? ( Gv thực hiện) Bước 5: Kết luận kiến thức - Yêu cầu hs hoàn thành phiếu - Yc hs mở SGK trang 43 dối chiếu với phần bóng đèn tỏa sáng - HS hoàn thành phiếu BT, báo cáo - Gv nhận xét, kết luận - HS đối chiếu - Gọi HS đọc phần bóng đèn tỏa sáng - đến hs đọc Hoạt động 3: Úng dụng tính chất nước sống ... nhinrg ki6n nghi vd de xu6t gilc gi6i phaptrong c6ng t6c quhnlf, chi dpo hogtdQngch,yon m6n nhim nangcaohiguquavqn oung"phuoilg ph6pBTNB c?gDI * c6c don vi thsc hiQnnghiCmtirc c6ng vdn ndy, b6o

Ngày đăng: 29/09/2017, 22:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan