1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khóa luận tốt nghiệp trật tự vienne (1815 1871) - Tài liệu text

14 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 639,24 KB

Nội dung

8/7/2017 Khóa luận tốt nghiệp trật tự vienne (1815 1871) ­ Tài liệu text Start Download - View PDF Convert From Doc to PDF, PDF to Doc Simply With The Free Online App! Khóa luận tốt nghiệp trật tự vienne (1815 1871)  Start Download - View PDF Start Download - View PDF Merge & Convert Files into PDFs w/ EasyPDFCombine Free! Merge & Convert Files into PDFs w/ EasyPDFCombine - Free! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÊ THỊ THẢO TRẬT TỰ VIENNE 1815 ­ 1871 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÊ THỊ THẢO TRẬT TỰ VIENNE 1815 ­ 1871 Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Start Download - View PDF Convert From Doc to PDF, PDF to Doc Simply With The Free Online App! KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS. Đặng Thị Hồng Liên SƠN LA, NĂM 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU   1 1. Lý do chọn đề tài  . 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề   2 3. Đối tượng, mục đích, phạm vi nghiên cứu và đóng góp của đề tài   2 4. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu  . 3  Tải bản đầy đủ 5. Bố cục của đề tài  . 4 http://text.123doc.org/document/3835435­khoa­luan­tot­nghiep­trat­tu­vienne­1815­1871.htm Thích Chia sẻ   1/14 8/7/2017 Khóa luận tốt nghiệp trật tự vienne (1815 1871) ­ Tài liệu text Chương 1: Q TRÌNH HÌNH THÀNH TRẬT TỰ VIENNE   5 1.1. Tình hình thế giới đầu thế kỷ XIX  . 5 1.1.1. Tình hình chính trị  . 5 1.1.2. Tình hình kinh tế  . 6 1.2. Chiến tranh Napoleon (1804 ­ 1815)   8 1.2.1. Tiểu sử của Naponeon Bonapac   8  1.2.2. Những cuộc chiến tranh xâm lược châu Âu của Napoleon   9 1.3. Hội nghị Vienne (1/11/1814 ­ 9/6/1815)  11  1.3.1. Bối cảnh  11  1.3.2. Mục đích của các nước chiến thắng trong Hội nghị Vienne.   11  1.3.3. Mâu thuẫn và thỏa hiệp giữa các nước lớn trong hội nghị Vienne . 12  Tiểu kết chương 1   14  CHƯƠNG 2: SỰ DUY TRÌ CỦA TRẬT TỰ VIENNE . 16 2.1. Tổ chức Đồng minh Thần thánh   16 2.2. Đồng minh Tứ cường   16 2.3. Sự can thiệp của đồng minh thần thánh đối với phong trào cách mạng ở châu Âu  17 2.3.1. Giai đoạn 1815­1830  . 17 2.3.2. Giai đoạn 1830­1848  . 18 Tiểu kết chương 2   25  CHƯƠNG 3: SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRẬT TỰ VIENNE   26 3.1. Sự thắng lợi của phong trào cách mạng tư sản và sự hình thành chủ nghĩa tư bản trên phạm vi tồn thế giới   26 3.2. Cuộc cách mạng công nghiệp chôn vùi chế độ phong kiến tại lĩnh vực kinh tế   27 U 3.1. Sự hình thành nền dân chủ tư sản   30 3.4. Quan hệ giữa giai cấp tư sản với vô sản thay thế cho quan hệ địa chủ phong kiến với nông dân   32 Tiểu kết chương 3   35  KẾT LUẬN   36 TÀI LIỆU THAM KHẢO   37 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong khoảng một phần tư thế kỷ (1789­1815), tình hình châu Âu hết sức  sơi động bởi thắng lợi của cách mạng tư sản Pháp và ảnh hưởng của Pháp đối với các nước châu Âu. Trục chính của mối quan hệ quốc tế xoay quanh mâu  thuẫn giữa các nước qn chủ phong kiến châu Âu cùng nước Anh tư bản chủ nghĩa chống lại nước Pháp cách mạng. Khi Napoleon mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược các nước châu Âu, các liên minh chống Pháp được hình thành nhưng khơng ngăn chặn được bước tiến qn của Napoleon. Phải đến sau khi thất bại trên chiến trường nước Nga năm 1812, Đế chế của Napoleon I mới đi vào thối  Tải bản đầy đủ Thích Chia sẻ   trào và thất bại hồn tồn tại chiến trận waterloo ở Bỉ (tháng 6 ­ 1815) http://text.123doc.org/document/3835435­khoa­luan­tot­nghiep­trat­tu­vienne­1815­1871.htm 2/14 8/7/2017 Khóa luận tốt nghiệp trật tự vienne (1815 1871) ­ Tài liệu text Sự sụp đổ của đế chế Napoleon đã chấm dứt cả một thời kỳ chiến tranh liên miên cướp đi 7 triệu sinh mạng. Đó là cuộc chiến tranh mang tính chất xâm lược, làm lung lay nền tảng của chế độ qn chủ chun chế phong kiến ở nhiều nước châu Âu. Sự thất bại của Napoleon trên chiến trường nước Nga đã đưa lịch sử châu Âu bước sang một thời kỳ mới với sự hình thành trật tự thế giới đầu tiên trong Lịch sử đó chính là trật tự Vienne.  Theo từ điển Tiếng Việt “trật tự” được định nghĩa là “Sự sắp xếp theo một  thứ tự, một quy tắc nhất định”, là “tình trạng ổn định, có tổ chức kỷ luật”[15, tr1020]. Trật tự thế giới “Thể hiện một kiểu so sánh phân bổ sức mạnh tổng hợp  (chính trị, qn sự, kinh tế, văn hóa, ) giữa các cường quốc và là dạng thức hoạt động hay dàn xếp (chính thức và khơng chính thức) của các quốc gia có chủ quyền nhằm duy trì mối quan hệ giữa họ với nhau theo những luật chơi chung (hay tiêu chuẩn chung về hành vi) vì mục tiêu, lợi ích cử từng nước và của cả hệ thống”[6,tr 25]. Trật tự Vienne gắn liền với Hội nghị tại Vienne sau  cuộc chiến tranh chống Napoleon. Đó là một hệ thống đa cực hịa hợp quyền lực ở châu Âu giữa các cường quốc châu Âu là Anh, Nga, Đức, Pháp. Trong suốt  khoảng một thế kỷ, châu Âu đã ln thích thú với mục tiêu thống trị tồn cầu Các quốc gia lãnh đạo châu Âu mở rộng sự kiểm sốt của mình đối với hầu hết các khu vực trên thế giới, đạt được sự thống trị về kinh tế và cơng nghệ và phát triển lực lượng qn sự mạnh nhất Để góp phần làm rõ hơn về sự hình thành, sự duy trì, sự sụp đổ của trật tự Vienne tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Trật tự Vienne (1815 ­ 1871)” để làm  khóa luận tốt nghiệp của mình 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề cập đến trật tự Vienne (1815­1871) đã có nhiều cơng trình nghiên cứu.  Ở mỗi góc độ khác nhau các nhà Lịch sử cũng có cách nhìn nhận khác nhau về vấn đề này. Tiêu biểu là một số cơng trình như sau:  Cuốn: Lịch sử quan hệ quốc tế (từ thời đầu cận đại đến kết thúc thế chiến thứ hai) (2012), nhà xuất bản Đại học sư phạm, đã mơ tả về sự hình thành và duy trì của trật tự Vienne. Tuy nhiên, cuốn sách chưa làm rõ được sự sụp đổ của  trật tự Vienne.  Cuốn: Lịch sử thế giới cận đại, tập 1(2010), nhà xuất bản Đại học sư phạm, đã nhắc đến trật tự Vienne, nhưng ở mức độ khái qt.  Cuốn: Lịch sử thế giới cận đại, tập 1(2011), nhà xuất bản giáo dục Việt  Nam mới chỉ làm rõ được q trình hình thành của trật tự Vienne, nhưng cuốn  sách chưa cho người đọc thấy được sự duy trì và sự sụp đổ của trật tự Vienne  diễn ra như thế nào Lưu Tộ Xương, Lịch sử thế giới, tập 3 trong cuốn sách tác giả dành hẳn một chương để nói về nước Pháp và Châu Âu từ 1794 đến 1815, hội nghị Vienne và  Đồng minh Thần thánh Phan Văn Ban, Quan hệ quốc tế nửa đầu thế kỷ XIX. Trong cuốn sách này  tác giả dành nhiều phần để nói về quan hệ quốc tế nửa đầu thế kỷ XIX Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khác. Tuy nhiên, nhưng cơng  trình đó mới chỉ nghiên cứu ở một khía cạnh mà đề tài khóa luận muốn làm rõ về trật tự Vienne 1815 ­ 1871.  3. Đối tượng, mục đích, phạm vi nghiên cứu và đóng góp của đề tài 3.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu về trật tự Vienne từ năm 1815 đến năm 1871.  3.2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về sự hình thành trật tự Vienne, sự duy trì và sự phá sản   Tải bản đầy đủ http://text.123doc.org/document/3835435­khoa­luan­tot­nghiep­trat­tu­vienne­1815­1871.htm Thích Chia sẻ   3/14 8/7/2017 Khóa luận tốt nghiệp trật tự vienne (1815 1871) ­ Tài liệu text của trật tự Vienne đến năm 1871.  3.3. Phạm vi nghiên cứu Khơng gian: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề trong phạm vi tồn châu Âu Thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu sự hình thành, duy trì và sự phá sản của trật tự Vienne ( 1815­1871).  3.4. Đóng góp của đề tài ­ Đề tài góp phần làm rõ q trình hình thành, sự duy trì và ngun nhân phá sản, của trật tự Vienne từ năm 1815 đến năm 1871 một cách chi tiết và hệ  thống ­ Khóa luận hồn thành sẽ bổ sung thêm nguồn tư liệu về lịch sử quan hệ quốc tế (1815­1871) ­ Đồng thời sau khi hồn thành khóa luận sẽ bổ sung tài liệu tham khảo cho sinh viên, giảng viên,   trong q trình học tập, giảng dạy và nghiên cứu về phần Lịch sử thế giới giai đoạn 1815 ­ 1871 4. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu 4.1. Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu sách, báo, tạp chí, giáo trình bằng tiếng việt Nguồn tư liệu dịch từ nước ngồi 4.2. Phương pháp nghiên cứu Với đặc trưng của nghiên cứu khoa học lịch sử, tơi chủ yếu sử dụng hai phương pháp: Phương pháp lịch sử và phương pháp logic Ngồi ra, trong q trình xử lí tài liệu tơi đã sử dụng một số phương pháp khác có tác dụng bổ trợ như: đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp, thẩm định nguồn tài liệu, nhằm trình bày một cách khoa học và có hệ thống về sự hình thành, duy trì cũng như sự phá sản của trật tự Vienne từ năm 1815 đến  năm 1871 5. Bố cục của đề tài Ngồi phần mở đầu và kết luận đề tài gồm 3 chương Chương 1: Q trình hình thành trật tự Vienne.  Chương 2: Sự duy trì của trật tự Vienne.  Chương 3: Sự phá sản của trật tự Vienne.  Chương 1 Q TRÌNH HÌNH THÀNH TRẬT TỰ VIENNE 1.1. Tình hình thế giới đầu thế kỷ XIX 1.1.1. Tình hình chính trị Sau khi cuộc chiến tranh Napoleon kết thúc, tình hình chính trị nói chung ở châu Âu bước vào thời kỳ phản động. Thế lực phong kiến phục hồi và ra sức củng cố lại địa vị đã phần nào bị lung lay do ảnh hưởng của cách mạng tư sản Ở Pháp, triều đại Buocbong trở về, âm mưu lập lại chế độ phong kiến qn chủ (thời kỳ Trung Hưng) nhưng khơng thể thực hiện được hồn tồn. Cơ sở  kinh tế tư bản chủ nghĩa và chế độ ruộng đất ban bố dưới thời Giacobanh vẫn được duy trì, quyền hành của vua Lui XVIII (tiếp sau Saclo X) bị hạn chế Ở Nga, trong nửa đầu thế kỷ XIX, chế độ phong kiến ­ nơng nơ ở Nga đang ở trong q trình khủng hoảng và tan rã, Nga là một nước phong kiến lạc hậu so với các nước tư bản Tây Â, những quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển rất chậm chạp và khó khăn. Đế quốc Nga là nước qn chủ lớn duy nhất ở châu Âu lục địa khơng chịu sự tác động của cơn bão táp cách mạng những năm 1848 ­ 1849. Đến đầu thập niên 60 của thế kỷ XIX, chính sự lạc hậu về kinh tế của nước Nga, sự chống đối mạnh mẽ nơng dân, cũng như vị thế thấp kém của Nga  Tải bản đầy đủ http://text.123doc.org/document/3835435­khoa­luan­tot­nghiep­trat­tu­vienne­1815­1871.htm Thích Chia sẻ   4/14 8/7/2017 Khóa luận tốt nghiệp trật tự vienne (1815 1871) ­ Tài liệu text trên trường quốc tế đã buộc Sa hồng Alechxangdro II phải tiến hành cải cách nhằm duy trì sự thống trị của vương triều và dịng họ Ở Anh, vào giữa thế kỷ XVII đã diễn ra cuộc cách mạng tư sản do tầng lớp q tộc mới và giai cấp tư sản lãnh đạo để lật đổ ách thống trị của chế độ phong kiến bảo thủ, lạc hậu mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Sau cuộc biến động chính trị này một thể chế nhà nước mới đã được thiết lập ở Anh ­ thể chế qn chủ lập hiến. Với thể chế này, vua tuy vẫn là người đứng đầu bộ máy nhà  nước nhưng trên thực tế tính chun chế của nhà vua đã khơng cịn mà mọi quyền hành lại tập trung trong tay Quốc hội Ở các nước khác, thế lực phong kiến cũng tìm cách gạt bỏ những cải cách có tính chất tư sản, lập lại chế độ thống trị độc đốn. Tuy nhiên, trong đà đi lên  của lịch sử, phong trào cách mạng tư sản vẫn diễn ra trong những năm 20, 30 và 40 của thế kỷ XIX ở Châu Âu, tiêu biểu là: Cuộc cách mạng ở Tây Ban Nha (1820 ­ 1813), Bỉ và cách mạng tư sản Pháp (1830), Nhìn chung, trong giai đoạn đầu thế kỷ XIX ở châu Âu vẫn tồn tại chế độ phong kiến, nhưng chế độ đó đã lỗi thời, lạc hậu. Theo quy luật đi lên của lịch sử thì những cái lỗi thời sẽ bị triệt tiêu và nhường chỗ cho những cái mới tiến bộ hơn đó chính là xu thế phát triển của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa 1.1.2. Tình hình kinh tế Sau khi cách mạng tư sản Anh giữa thế kỷ XVII thành cơng, nước Anh đã có những chuyển biến căn bản về mặt kinh tế cũng như chính trị. Trong suốt thế  kỉ XVIII và 30 năn đầu thế kỷ XIX ở Anh đã diễn ra một q trình cách mạng, tuy khơng sơi nổi như những ngày nội chiến, nhưng đánh dấu một bước ngoặt trong sự phát triển sản xuất. Đó là cuộc cách mạng cơng nghiệp tư bản chủ nghĩa đầu tiên trong lịch sử. Cuộc cách mạng cơng nghiệp nước Anh thành cơng đã lan rộng ra nhiều nước châu Âu khác, xây dựng cơ sở vật chất cho sự thắng lợi và phát triển của chủ nghĩa tư bản. Cách mạng cơng nghiệp Anh mở đầu cho việc cơng nghiệp hóa tư bản chủ nghĩa. Cách mạng cơng nghiệp thực hiện bước q độ từ cơng trường thủ cơng đến cơng nghiệp máy móc; điều này đồng nghĩa với việc kỹ thuật sản xuất thay đổi về căn bản và máy móc chính là cơ sở kỹ thuật vật chất của sự thay đổi đó. Với cơng nghiệp lớn sản xuất bằng máy móc, chủ nghĩa tư bản có bước phát triển nhảy vọt Từ nửa sau thế kỷ XVII, một cuộc tấn cơng chế độ phong kiến có quy mơ lớn đã mở rộng ở châu Âu. Sự khởi đầu của cuộc cách mạng cơng nghiệp Anh, cùng với sự thắng lợi của cuộc cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII đã mở ra thời kỳ của chủ nghĩa tư bản thắng lợi và được xác lập trước hết ở các nước tiên tiến châu Âu. Trong khi phong trào cách mạng tư sản khơng ngừng tiếp  diễn thì kinh tế tư bản chủ nghĩa đã có những bước tiến quan trọng Nước Anh vẫn chiếm địa vị hàng đầu trong nền kinh tế thế giới. Từ năm 1830, tốc độ phát triển cơng nghiệp ngày càng tăng, việc sử dụng máy móc ngày càng nhiều. Ngành luyện kim và cơ khí phát triển rất nhanh nhằm đáp ứng nhu cầu trang bị kĩ thuật tồn bộ nền cơng nghiệp. Đồng thời, đường sắt tăng lên nhanh chóng, năm 1830 đường xe lửa đầu tiên nối liền Manchester và Liverpool được khánh thành. Điều đó thúc đẩy sự phát triển của thị trường trong nước và tăng cường mối liên hệ kinh tế giữa các trung tâm cơng nghiệp Nước Pháp đứng hàng thứ hai trong nền kinh tế thế giới cuộc cách mạng cơng nghiệp đang trên đà phát triển. Số lượng máy hơi nước được sử dụng tăng lên nhanh chóng. Năm 1820 có 65 cái, đến năm 1830 là 616 cái. Sản lượng các ngành cơng nghiệp nặng cũng tiến bộ rõ rệt. Những tiến bộ đó đã làm cho trên tồn lục địa châu Âu, cơng nghiệp Pháp đã trở thành nền cơng nghiệp phát triển hơn hết  Tải bản đầy đủ http://text.123doc.org/document/3835435­khoa­luan­tot­nghiep­trat­tu­vienne­1815­1871.htm Thích Chia sẻ   5/14 8/7/2017 Khóa luận tốt nghiệp trật tự vienne (1815 1871) ­ Tài liệu text Nhiều nước châu Âu tuy chưa tiến hành cách mạng tư sản nhưng nhân tố tư bản chủ nghĩa cũng đã nảy nở trong nền kinh tế mỗi nước, mặc dầu quan hệ phong kiến cịn chiếm địa vị thống trị, nước Đức cũng có sự chuyển biến nhất định. Tuy cịn chậm chạp hơn so với Anh và Pháp, quan hệ tư bản chủ nghĩa  phát triển mạnh mẽ nhất ở vùng sơng Ranh và Vetxphalen vì ở đó nhân dân  được giải phóng một phần nào khỏi chế độ phong kiến (do ảnh hưởng của cách mạng tư sản Pháp) và có nhiều ngun liệu hơn cả Beclin (thủ đơ của Phổ) Nước Italia: kinh tế chủ yếu là nơng nghiệp chỉ có ở miền bắc nhất là Lombacđia và Piemonte xuất hiện cơng trường thủ cơng dệt vải. Đến những năm 40 việc sử dụng máy móc mới bắt đầu tiến hành Đế quốc Áo: Là đế quốc phong kiến đa dân tộc, những yếu tố tư bản chủ nghĩa xuất hiện khá sớm nhưng phát triển chậm chạp Chủ nghĩa tư bản khơng chỉ dừng lại trong cơng thương nghiệp mà đã bắt đầu xâm nhập vào nơng nghiệp, việc kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa với kỹ thuật mới được áp dụng trong nhiều nước làm tăng sản lượng và chất lượng nơng phẩm Như vậy, trong nửa đầu thế kỷ XIX cuộc cách mạng cơng nghiệp tiếp tục  phát triển trong các nước đẩy nền kinh tế tư bản chủ nghĩa lên mức cao ở những nước khác nhau, tuy chưa tiến hành cách mạng tư sản, kinh tế tư bản chủ nghĩa cũng bước đầu giành được những thành tựu đáng kể. Tình hình đó tạo nên nguồn của cải vật chất phong phú và mở ra khả năng sản xuất to lớn. Chính điều đó ảnh hưởng đến sự phát triển của mâu thuẫn xã hội. Bên cạnh mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chế độ phong kiến đã xuất hiện mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vơ sản. Điều đó đã tác động đến trật tự thế giới đặc biệt là trật tự Vienne 1815­1871.  1.2 Chiến tranh Napoleon (1804 ­ 1815) 1.2.1. Tiểu sử của Naponeon Bonapac  Napoleon Bonapac sinh năm 1769 tại đảo Cooc. Đảo này vốn thuộc Italia, nhưng ba tháng trước khi Napoleon ra đời thuộc về Pháp. Cha ơng là luật sư, vốn là một q tộc bị phá sản. Năm 15 tuổi, Napoleon vào học trường qn sự Pari và tốt nghiệp loại ưu. Năm 1795, ơng trở thành qn nhân chun nghiệp Năm 1793 ơng dùng lực lượng pháo binh đánh tan qn Anh chiếm đóng ở Tulơng, giải phóng thành phố. Vì chiến cơng này, Quốc hội đã phong tướng cho  viên sĩ quan tài năng 24 tuổi. Năm 1795, Napoleon lại dùng trọng pháo dẹp tan bọn bảo hồng nổi loạn ở Pari. Sau đó, ơng được cử chỉ huy qn đồn Pháp tiến vào Bắc Italia, đánh qn Áo. Napoleon đã xây dựng kế hoạch chiếm tồn bộ châu Âu và phương Đơng. Ơng chọn Italia làm điểm khởi đầu cho kế hoạch này.  Tháng 11 năm 1799, Napoleon lên nắm quyền ở Pháp, ơng tìm cách tập  trung quyền lực vào chính quyền trung ương, cải tổ nền hành chính và tư pháp, mở mang trường học, khuyến khích phát triển cơng nghệ, thống nhất đơn vị đo lường và chế độ thuế  Chính quyền Napoleon củng cố các thành quả cơ bản của cách mạng tư sản Pháp, tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa Năm 1804 Ơng lên ngơi hồng đế, thiết lập đế chế thứ hai (1804­1815). Sau khi trở thành hồng đế, Napoleon ra sức thực hiện tham vọng bá chủ của mình đẩy mạnh xâm lược tồn châu Âu mà đối thủ chính là Nga, Áo, Anh Trong cuộc chiến tranh phiêu lưu của mình, Napoleon đã gặp phải sự kháng  cự quyết liệt của nhân dân châu Âu và cuối cùng Napoleon phải nhận lấy sự thất bại thảm hại. Napoleon buộc phải thối vị, nhường lại ngai vàng cho con trai của mình, và bị đày ra đảo Elbe ở Địa Trung Hải, với 1000 qn lính phục dịch. Một  thời gian ngắn sau đó, họ Buocbong khơi phục được quyền lực cũ với sự trợ giúp của các thế lực phong kiến phản động châu Âu, do Lui XVIII đứng đầu  Tải bản đầy đủ http://text.123doc.org/document/3835435­khoa­luan­tot­nghiep­trat­tu­vienne­1815­1871.htm Thích Chia sẻ   6/14 8/7/2017 Khóa luận tốt nghiệp trật tự vienne (1815 1871) ­ Tài liệu text Ngày 30 tháng 5 năm 1814, hiệp ước Pari lần thứ nhất được ký, quy định Pháp phải trả những vùng đất đã chiếm và trở lại đường biên giới như hồi trước cách mạng. Do những hành động trả thù và khủng bố nhân dân của bọn q tộc, việc chúng địi lại số đất đai từng bị cách mạng tịch thu trước đó, mà một bộ phận tư sản và quần chúng lại ủng hộ Napoleon trở lại nắm quyền. Napoleon từ đảo Elbe trở về được đơng đảo quần chúng nhân dân Pháp chào đón (thậm chí, ngay cả đội qn mà Lui XVIII cử đi đánh Napoleon cũng đã quay sang ủng hộ ơng). Ngày 30 tháng 3 năm 1815, Napoleon cùng những người ủng hộ mình tiến vào Pari, khiến cho Lui XVIII phải bỏ trốn Sau khi trở lại cầm quyền được 100 ngày, Napoleon đã bị liên qn Anh Phổ đánh một trận đại bại tại Waterloo vào ngày 18 tháng 6 năm 1815. Bị thua trong trận đánh lớn cuối cùng, Napoleon bị đày ra tận đảo Saint Helena xa xơi ở Đại Tây Dương và qua đời vào năm 1821 1.2.2. Những cuộc chiến tranh xâm lược châu Âu của Napoleon Trong thời kỳ chiến tranh cách mạng bảo vệ nước cộng hịa, chống liên  minh phong kiến, qn đội Pháp chiếm một số vùng lãnh thổ ở Tây Âu và tác động đến tinh thần đấu tranh giải phóng nơng dân khỏi ách phong kiến địa phương. Điều này có ý nghĩa tiến bộ, nhưng khi napoleon Bonapac tiến hành chiến tranh ở Châu Âu thì cuộc chiến tranh mang tính chất xâm lược Sau khi chiếm được Italia, Napoleon tiến sát đến biên giới Áo, đánh tan qn đội Áo và ký với nước này Hịa ước 1797. Theo đó, Áo cơng nhận vùng tả ngạn sơng Ranh thuộc về Pháp. Thụy Sĩ, Hà Lan cũng sáp nhập vào Pháp Nước Anh khơng chịu nhượng bộ. Napoleon chuyển sang đánh nước Anh Ơng quyết định hành qn sang Ấn Độ để cướp thuộc địa giàu có này của Anh Bước đầu, ơng tiến qn đánh chiếm Ai Cập và Xiri, song khơng thành cơng Tháng 10 năm 1799, Napoleon trở về Pari Sau cuộc đảo chính tháng sương mù (11­1799), Napoleon nắm chính quyền  ở Pháp, đến năm 1804 lên ngơi Hồng đế, thiết lập nền Đế chế thứ nhất (1804 1815). Lên cầm quyền, Napoleon tìm cách tập trung quyền lực vào chính quyền trung ương, cải tổ nền hành chính và tư pháp, mở mang trường học, khuyến khích phát triển cơng nghệ, thống nhất đơn vị đo lường  Chính quyền Napoleon củng cố các thành quả cơ bản của cách mạng tư sản Pháp, tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa Mùa thu năm 1805, Napoleon tập trung 2.300 tàu chiến để tiến hành cuộc đổ bộ lên nước Anh, nhưng bị hải qn Anh, do Đơ đốc Nen­xơn chỉ huy, đánh  bại trong cuộc thủy chiến lớn ở mũi Tơ­ra­phan­ga (gần Tây Ban Nha). Năm 1806, Napoleon đánh bại qn Áo, rồi qn Phổ và tiến vào Beclin. Năm 1807, sau một vài trận chiến đẫm máu với qn Nga, Napoleon kí Hiệp ước Tin­dít với  Nga và Phổ Tháng 6 năm 1812, khơng tun chiến, Napoleon đích thân chỉ huy 64 vạn qn, gồm binh lính nhiều dân tộc ở châu Âu, tiến đánh nước Nga Trái với dự tính của Napoleon, qn Nga do Cu­tu­dốp chỉ huy, khơng  nghênh chiến, sử dụng chiến thuật dụ địch vào sâu lãnh thổ Nga. Ngày 7/9/1812, trận Bơ­rơ­đi­nơ diễn ra rất ác liệt giữa khoảng 13 vạn qn Nga với 13.5 vạn qn Napoleon: hơn 4 vạn qn Nga hi sinh, gần 6 vạn qn Pháp tử trận Để bảo tồn lực lượng chiến đấu lâu dài, Cu­tu­dốp quyết định rút khỏi Matxcova. Qn Pháp vào chiếm đóng thành phố đang cháy lớn, khơng có người ở, khơng có lương thực. Napoleon dự định đánh chiếm vùng giàu có phía nam, nhưng đến đâu cũng gặp qn Nga và sức kháng cự mạnh liệt của nhân dân Nga. Cuối cùng, khơng thể tiếp tục chiếm nước Nga, qn Napoleong phải rút về nước. Sau 12 ngày đêm vất vả, Napoleon mới về đến Pari Thất bại của Napoleon ở Nga có ảnh hưởng quyết định đến số phận của Đế chế Pháp và Napoleon. Qn đội Napoleon lần lượt bị thất bại trên các chiến trường ở châu Âu. Ngày 18/6/1815, trong trận đánh lớn cuối cùng ở Waterloo,   Tải bản đầy đủ http://text.123doc.org/document/3835435­khoa­luan­tot­nghiep­trat­tu­vienne­1815­1871.htm Thích Chia sẻ   7/14 8/7/2017 Khóa luận tốt nghiệp trật tự vienne (1815 1871) ­ Tài liệu text gần Brúcxen (Bỉ), quân đội Napoleon bị tiêu diệt. Napoleon bị bắt làm tù binh và bị đầy ra đảo Saint Helena, rồi chết ở đây (năm 1821) Sự sụp đổ của đế chế Napoleon do nhiều nguyên nhân tác động Trước hết, chính quyền Napoleon I gặp khủng hoảng, vì khơng được đơng  đảo quần chúng nhân dân ủng hộ, cơ sở xã hội của chính quyền này cũng bị thu hẹp. Nơng dân khơng cịn ủng hộ Napoleon như lúc đầu, vì họ ngày càng phải 10 chịu nhiều thứ thuế nặng, hứng chịu những tổn thất do chiến tranh đem lại, đời sống suy giảm. Giai cấp tư sản Pháp cũng khơng gắn bó với Napoleon như trước, vì chiến tranh kéo dài làm thiệt hại đến việc kinh doanh, bn bán. Từ năm 1810 đến năm 1811, do bị bao vây kinh tế, thiếu ngun liệu sản xuất, một  cuộc khủng hoảng kinh tế đã nổ ra tại Pháp; nhiều cơng xưởng bị đóng cửa khiến các nhà tư sản phải chịu thiệt hại nặng, mà vẫn phải đóng thuế Ở bên ngồi, phong trào đấu tranh chống Pháp xâm lược nhằm giải phóng dân tộc của nhân dân các nước châu Âu, đã đánh mạnh vào lực lượng qn sự của Napoleon, làm cho suy yếu dần. Nổi bật là cuộc đấu tranh của nhân dân Tây Ban Nha (1808) và chiến tranh vệ quốc của nhân dân Nga (1812) Thất bại của Napoleon trên chiến trường Nga tạo điều kiện cho liên minh chống Napoleon chiến thắng hồn tồn, nền qn chủ của dịng họ Buocbong được phục hồi ở Pháp 1.3. Hội nghị Vienne (1/11/1814 ­ 9/6/1815)  1.3.1. Bối cảnh Ngay sau khi đánh bại Napoleon Bonapac vào cuối tháng 3 năm 1814, các nước đồng minh thắng Pháp đã khẩn trương họp một cuộc Hội nghị ngoại giao lớn nhất và quan trọng nhất từ trước tới nay tại thủ đơ Vienne của Áo để phân  chia chiến lợi phẩm, thanh tốn những hậu quả của cuộc chiến tranh kéo dài hơn 20 năm, đã làm đảo lộn tồn bộ trật tự châu Âu. Đây là hội nghị lớn chưa từng có trước đó, 216 đại biểu hầu hết các nước châu Âu tham dự, trừ Thổ Nhĩ Kỳ Vai trị chính và quyết định trong hội nghị thuộc về những nước mạnh nhất đã  chiến thắng Napoleon là Nga, Anh và Áo 1.3.2. Mục đích của các nước chiến thắng trong Hội nghị Vienne.  Mục đích đầu tiên của những nước tham gia Hội nghị là đàn áp những phong trào dân chủ và dân tộc ở châu Âu, khơi phục lại trật tự phong kiến chun chế cũ ở các nước đã từng bị Napoleon chinh phục Mục đích thứ hai là củng cố thắng lợi, ngăn cản khơng cho nước pháp quay trở lại chế độ Napoleon. Muốn vậy, cần phải mở rộng và tăng cường thế lực các  11  nước có đường biên giới chung với Pháp, biến các nước này thành hàng rào chống Pháp Mục đích thứ ba là nhằm thỏa mãn tham vọng xâm chiếm đất đai, phân chia lãnh thổ các nước châu Âu mà khơng đếm xỉa đến nguyện vọng dân tộc và biên giới các nước 1.3.3. Mâu thuẫn và thỏa hiệp giữa các nước lớn trong hội nghị Vienne  Ngun nhân mâu thuẫn Do mỗi nước trong liên minh Phong kiến đều có tham vọng riêng, khi bị Napoleon đánh những tham vọng đó chìm đi, cho đến khi kẻ thù chung bị bại thì mâu thuẫn trong nội bộ đồng minh lại nổi lên Các nước chưa thỏa thuận được với nhau về vấn đề chia cắt Ba Lan và cải tổ Đức Biểu hiện của mâu thuẫn: Mâu thuẫn Nga ­ Áo ­ Phổ: Nga chủ trương duy trì 2 nước mạnh Áo ­ Phổ để tránh sự đe dọa của Pháp. Nhưng cũng khơng muốn Pháp q yếu làm mất đi  Tải bản đầy đủ http://text.123doc.org/document/3835435­khoa­luan­tot­nghiep­trat­tu­vienne­1815­1871.htm Thích Chia sẻ   8/14 8/7/2017 Khóa luận tốt nghiệp trật tự vienne (1815 1871) ­ Tài liệu text khả năng thu hút lực lượng của các quốc gia Đức về phía Tây. Nga muốn chiếm  cơng quốc Vacxacva đay vốn là nơi tranh chấp của Áo ­ Phổ.  Áo ­ Phổ chống lại âm mưu của Nga Hồng, hai nước này muốn chiếm giữ Ba Lan Chính phủ Áo chủ trương kiềm chế thế lực của Phổ và Nga, duy trì sự phân tán của Đức để đảm bảo ưu thế của Áo ở đây.  Mâu thuẫn giữa Anh ­ Pháp ­ Nga: Anh muốn chiếm giữ độc quyền về cơng thương nghiệp, thuộc địa nên chủ trương làm suy yếu Pháp địi khơi phục triều đại Buocbong ở Pháp. Anh đã chống lại kế hoạch của Nga Hồng sợ ảnh hưởng của Nga Hồng tăng lên ở châu Âu nên chủ trương thu hẹp tối thiểu vùng đất Ba Lan cắt cho Nga Mâu thuẫn Pháp ­ Phổ: Phổ muốn duy trì chế độ chun chế ở Phổ và muốn chiếm vùng Xacxonhi và những vùng đất giàu có ở sơng Ranh để uy hiếp Pháp Pháp xem Phổ là đối thủ nguy hiểm và sợ thế lực của Phổ được tăng cường khi xác lập Xacxonhi nên chống lại Phổ 12 Thỏa hiệp giữa các nước: Vấn đề Xacxonhi: Phổ phải đồng ý nhận 1 phần Bắc Xacxonhi cho phía nam Xacxonhi được độc lập Nga phải từ bỏ xác nhập tồn bộ cơng quốc Vacxava  Đối với Ba Lan tiếp tục bị chia cắt bởi Nga ­  ­ Phổ vì các bên thỏa thuận lập ra nước Cộng hịa Ba Lan cam kết cùng nhau đàn áp phong trào dân tộc ở Ba Lan Trước nguy cơ phục hồi của Đế chế Napoleon, các nước tham dự hội nghị  tạm gác bất đồng thành lập liên minh mới chống Napoleon đó là liên minh chống pháp lần thứ 7 (1815) Nội dung cơ bản của Hiệp định Vienne:  Ngày 9/6/1815, trước thất bại của Napoleon ở Waterloo khơng lâu, văn  bản cuối cùng của Hội nghị Vienne (gồm 121 điều khoản và 17 điều phụ) đã  được ký kết với hy vọng tạo lập một trật tự mới tư tưởng là vững chắc. Trên  thực tế, người ta đã khơng tính đến sự xuất hiện của quan hệ sản xuất mới, đến cơn giơng tố chiến tranh kéo dài 15 năm làm rung chuyển nền tảng của chế độ phong kiến và chế độ chun chế ở châu Âu. Nội dung chính gồm 3 vấn đề chính sau đây: Thứ nhất, nước Pháp phải thu lại biên giới như hồi trước cách mạng và phải bồi thường chiến phí 700 triệu phơ­răng, phải để cho 15 vạn qn Đồng minh vào chiếm đóng trong 3 năm Thứ hai, thiết lập một chiến lũy phịng thủ chống Pháp ở châu Âu: Sáp nhập miền sơng Ranh và Vetxphalen vào Đức; sáp nhập Bỉ và Hà Lan thành vương  quốc Hà Lan; cơng quốc Lucxambua cũng thuộc về Hà Lan; phục hồi nền trung lập của Thụy Sĩ, khơi phục vương quốc Xacđenha. Những quốc gia trên đều trở thành căn cứ qn sự chống Pháp Thứ ba, phân chia châu Âu và thuộc địa giữa các nước chiến thắng, chia lại bản đồ châu Âu trên cơ sở tham vọng của các nước lớn, thiết lập chính quyền q tộc phong kiến phản động với những triều đại già cỗi. Nhiều quốc gia vẫn nằm trong tình trạng bị chia sẻ, nhiều dân tộc vẫn chịu ách thống trị của các đế 13 quốc phong kiến lớn. Trong Hội nghị Vienne, các dân tộc bị mua đi bán lại, chia  ra rồi lập lại chỉ xuất phát từ chỗ đáp ứng được nhiều hơn những quyền lợi và những tham vọng của các nhà cầm quyền.[11,tr 53].  Kết quả của Hội nghị Vienne:  Theo quyết định của Hội nghị viên thì bản đồ châu Âu đã được vẽ lại theo u cầu của các nước thắng trận  Tải bản đầy đủ http://text.123doc.org/document/3835435­khoa­luan­tot­nghiep­trat­tu­vienne­1815­1871.htm Thích Chia sẻ   9/14 8/7/2017 Khóa luận tốt nghiệp trật tự vienne (1815 1871) ­ Tài liệu text Nước Nga được phần lớn đất đai của Ba Lan, giữ được Phần Lan và Betxarabi đã sáp nhập từ trước Anh được đảo Manta và những thuộc địa của Hà Lan và của Pháp, quan trọng nhất là thuộc địa Cáp ở Nam phi và đảo Xaylan. Đây là những vị trí có ý nghĩa chiến lược để mở rộng việc xâm chiếm Ấn Độ Phục hồi quyền thống trị của Áo ở đơng bắc Ý gồm Lombacdia và Venexia,  duy trì sự phân tán của Ý và khơi phục chế độ phong kiến của các tiểu vương quốc Ý Đất đai của Phổ và Áo được mở rộng. Phổ trở thành nước có vai trị chủ yếu trong “liên minh của chế độ Rơ Ma” Italia vẫn bị chia thành nhiều lãnh thổ khác nhau Pháp quay về biên giới cũ trước cách mạng và phải bồi thường chiến phí 700 triệu phơ­răng chiến phí Đức bị chia thành 34 cơng quốc và 4 thành phố tự do Ngồi ra cịn xác định biên giới của các quốc gia Nauy thuộc Đan Mạch buộc phải sáp nhập với Thụy Điển Tiểu kết chương 1  Hội nghị Vienne được nhìn nhận bởi người đương thời là: “một cuộc họp  mặt để nhảy múa, tiệc tùng, săn bắn, vui chơi”, chỉ có các nước lớn mới quyết định mọi việc nhằm thực hiện âm mưu thay đổi bản đồ châu Âu mà khơng đếm xỉa gì đến quyền lợi của nhân dân các nước. Hơn nữa những vấn đề được quyết định trong Hội nghị bị chi phối bởi các nước lớn đó Anh, Áo, Nga 14 Thực chất, đây là Hội nghị phân chia thắng lợi giữa các nước thắng trận trong cuộc chiến tranh chống Napoleon. Hội nghị đã chà đạp lên quyền lợi các nước nhỏ yếu và nhân dân lao động, đi ngược lại nguyện vọng của nhân dân các nước châu Âu, vì đã khơi phục lại các vương triều đã bị đánh đổ. Hội nghị này cũng đưa các dân tộc được giải phóng khỏi ách thống trị của Napoleon trở lại sự áp bức của các nước chiến thắng Vì thế, Hội nghị Vienne được coi là: Sự giãy chết của chế độ phong kiến  trước cách mạng tư sản đang lên 15 CHƯƠNG 2 SỰ DUY TRÌ CỦA TRẬT TỰ VIENNE 2.1. Tổ chức Đồng minh Thần thánh Để củng cố và thực hiện những nghị quyết của hội nghị Vienne, bảo vệ chế  độ chun chế, giáo hội và các nền tảng khác của thế lực phong kiến phản động ở châu Âu, Alechxan I đã đề nghị với người đứng đầu các nước thành lập cái gọi là Đồng minh Thần thánh mà văn bản do chính ơng ta soạn thảo. Nga Hồng muốn mang tinh thần Thiên chúa giáo vào tổ chức này nhằm loại trừ sự tham gia của Thổ, để sau này Nga có thể tiến hành chiến tranh chống Thổ. Năm 1815 văn bảo được hầu hết các nước qn chủ châu Âu ký. Chính phủ Anh do sợ sự thiếu nhất trí trong nghị viện đã khơng ký chính thức nhưng tỏ ý tán đồng. Đóng vai trị chính trong Đồng minh là Nga và Áo Ngày 26/9/1815, “ Đồng minh Thần thánh” gồm 3 nước Nga, Áo, Phổ ra đời, nó kêu gọi tất cả các nước theo đạo thiên chúa ủng hộ lẫn nhau, coi nhau như con một nhà, bảo vệ tơn giáo như bảo vệ vương quyền Tổ chức Đồng minh Thần thánh được thiết lập nhằm mục đích đấu tranh chống lại mọi biểu hiện tiến bộ về mặt chính trị và về mặt tự do tơn giáo Đồng thời, đàn áp phong trào cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc ở châu Âu như các cuộc cách mạng của nhân dân Tây Ban Nha, Bỉ, Ba Lan,  Tải bản đầy đủ http://text.123doc.org/document/3835435­khoa­luan­tot­nghiep­trat­tu­vienne­1815­1871.htm Thích Chia sẻ   10/14 8/7/2017 Khóa luận tốt nghiệp trật tự vienne (1815 1871) ­ Tài liệu text Thực chất đây là một liên minh gồm hầu hết các nước qn chủ phản động ở châu Âu nhằm chống lại phong trào cách mạng của quần chúng 2.2. Đồng minh Tứ cường Theo đề nghị của Anh, ngày 20 tháng 11 năm 1815, sau khi ký Hiệp ước  Pari thứ hai, Anh đã ký kết một bản thỏa thuận bí mật thành lập “ Đồng minh bốn nước” gồm Nga, Anh, Áo, Phổ nhằm ngăn chặn sự phục hồi của triều đại Bonapac ở Pháp Đồng minh tứ cường ra đời nhằm bảo vệ biên giới của các nước thắng trận: Bốn cường quốc cam kết ủng hộ Hiệp ước Pari thứ hai; khẳng định nếu một trong 4 nước bị Pháp tấn cơng thì các nước khác sẽ đem 6 vạn qn tới giúp 16 Những người đứng đầu 4 cường quốc sẽ họp hội nghị thường xun để bàn về lợi ích chung và thảo luận những biện pháp có hiệu quả nhất để cho châu Âu được hưởng hịa bình. Bốn nước tun bố là liên minh của họ vẫn duy trì lực lượng ngay cả khi qn đội của họ rút khỏi Pháp và sẽ triệu tập các hội nghị thường kì để xem xét những biện pháp chung nhằm bảo vệ hệ thống “cân bằng chính trị”[12,tr53] ở châu Âu và những trật tự nhà nước do họ thiết lập ra Như vậy, hiệp ước Đồng minh Thần thánh và hiệp ước Đồng minh Tứ cường  là cở sở cho những hoạt động của các hội nghị ngoại giao từ năm 1818 ­ 1822 2.3. Sự can thiệp của đồng minh thần thánh đối với phong trào cách mạng ở châu Âu 2.3.1. Giai đoạn 1815­1830 Trong khoảng thời gian 15 năm (1815 ­ 1830), về mặt chính trị, trật tự  phong kiến cũ đã được khơi phục lại ở hầu hết các nước châu Âu lục địa. Tuy  nhiên, đây chỉ là bước tạm lùi của chủ nghĩa tư bản, bởi lẽ cuộc đấu tranh chống các thế lực phản động của giai cấp tư sản và quần chúng nhân dân vẫn nổ ra lẻ tẻ ở châu Âu. Do vây, họ đã phải tổ chức các hội nghị nhằm giải quyết các vấn đề  ở châu Âu như: Vấn đề Pháp và Hội nghị Akhen (1818): Năm 1818, sau khi Pháp trả số tiền bồi thường chiến tranh, Đồng minh Thần thánh bao gồm 4 nước Nga, Áo, Phổ và Pháp đã triệu tập Hội nghị Akhen quyết định rút quân trước thời hạn và cho phép Pháp tham dự Hội nghị với tư cách là một bên tham gia có đầy đủ quyền hành. Pháp có nghĩa vụ ủng hộ và tuân thủ các hiệp ước năm 1815 Phong trào dân tộc, dân chủ ở Đức. Hội nghị Cacxbat và Hội nghị Vienne  (1819­1820): Hội nghị đã bàn về kế hoạch chống lại phong trào cách mạng ở Đức Các cuộc khởi nghĩa ở Italia. Hội nghị Toropau và Laybac (1820­1821):  Đây là hội nghị đối phó với phong trào cách mạng đang lên ở Italia. Tháng 7 năm 1820, một trung đồn ở Napoli đứng dậy khởi nghĩa địi thực hiện Hiến pháp tư sản. Cuộc khởi nghĩa lan tràn nhanh chóng và đến tháng 1 năm 1821 ngọn lửa cách mạng nổ ra ở Piemong, nhưng Đồng minh Thần thánh đã phái Áo sang can thiệp và dập tắt phong trào 17 Cách mạng Tây Ban Nha. Hội nghị Verona (1822): Năm 1822, cách mạng tư  sản Tây Ban Nha bùng nổ, bước đầu giành thắng lợi. Tuy nhiên, cách mạng Tây  Ban Nha vẫn bị các thế lực phong kiến châu Âu coi là một tấm gương nguy hiểm nên họ đã tổ chức Hội nghị Verona nhằm can thiệp vũ trang vào Tây Ban Nha.  Trong thực tế, từ sau Hội nghị Vienne năm 1815, chính phủ phản động  châu Âu đã sử dụng tổ chức Đồng minh Tứ cường nhằm đối phó với phong trào cách mạng dân chủ và phong trào giải phóng dân tộc của các nước. Chính vì vậy, về cơ bản trật tự Vienne vẫn được duy trì và giữ vững.  2.3.2. Giai đoạn 1830­1848 Ở Pháp, cách mạng tháng 7/1830 đã lật đổ triều đại Buocbong, đây là một địn giáng mạnh vào ngun tắc “ chính thống” của đồng minh thần thánh, nền  Tải bản đầy đủ http://text.123doc.org/document/3835435­khoa­luan­tot­nghiep­trat­tu­vienne­1815­1871.htm Thích Chia sẻ   11/14 8/7/2017 Khóa luận tốt nghiệp trật tự vienne (1815 1871) ­ Tài liệu text qn chủ tháng bảy được thiết lập dưới sự trị vì của vua Lui Philip. Để củng cố địa vị quốc tế của mình, Lui Philip tìm cách nhân nhượng Anh. Chính phủ Anh cơng nhận triều đại Lui Philip nhằm chống Nga và buộc Pháp phải nhượng bộ Sự gần gũi Anh­Pháp đã làm cho ý đồ của Nga can thiệp vào cách mạng Pháp bị chơn vùi. Khi cách mạng năm 1830 nổ ra ở Pháp, Nicolai I tích cực thúc đẩy sự can thiệp của các nước châu Âu, nhưng việc hiệp thương với  và Phổ đã khơng thành. Các triều đại ở  và Phổ đã khơng dám chấp nhận đề nghị của Nga vì sợ sự can thiệp vào cách mạng Pháp có thể gây ra những trấn động xã hội nghiêm trọng ở trong nước, đồng thời cũng khơng muốn Nga tăng cường thế lực và ảnh hưởng trong cơng việc châu Âu. Bị cơ lập, Nicolai I buộc phải thừa nhận vua Lui Philip nhằm giữ vững lợi ích cho giai cấp tư sản Cách mạng tháng Bảy khơng chấm dứt nền qn chủ, nhưng đem lại cho nước Pháp một chế độ mới, củng cố địa vị của giới tư sản cơng nghiệp và tài chính. Dưới nền qn chủ tháng Bảy, các cuộc bạo loạn vẫn tiếp tục nó đe dọa  đến sự tồn tại của trật tự phong kiến. Cách mạng tháng Bảy cũng mở đầu cho một số cuộc nổi dậy khác ở châu Âu ngay trong những năm 1830, 1831. Liên minh Thần thánh đã can thiệp và trấn áp nhiều vụ nổi dậy ở châu Âu Do những điều kiện lịch sử nhất định nên năm 1848 Pháp phải làm một cuộc cách mạng mới. Đây là một cuộc cách mạng tiến hành trong điều kiện cách 18 mạng tư sản đã hồn thành vào cuối thế kỷ XVIII. Nhiệm vụ của cách mạng lần này khơng phải là lật đổ chế độ phong kiến nữa, mà là việc lật đổ sự thống trị chật hẹp của tư sản tài chính để mở rộng quyền chính trị cho tầng lớp tư sản cơng nghiệp Năm 1848 ở Pháp đã có những biến đổi khá lớn về kinh tế. Tuy nhiên, chưa  phải là một nước tư bản giàu mạnh nhưng Pháp đã đi sâu vào con đường cơng nghiệp hóa tư bản chủ nghĩa. Quyền thống trị bấy giờ nằm trong tay tư sản tài chính, đại diện cho các chủ ngân hàng ở Pháp. Các tầng lớp khác của giai cấp tư sản, đặc biệt là tư sản cơng nghiệp, là tầng lớp có thế lực kinh tế rất lớn, nhưng khơng có thế lực về chính trị. Do đó, u cầu của tư sản cơng nghiệp là mở rộng chính quyền để các tầng lớp tư sản tham gia một cách rộng rãi. Bên cạnh sự chống đối của tư sản là sự chống đối của quần chúng nhân dân đối với chính quyền của vua Lui Philip. Đời sống của nơng dân, thợ thủ cơng vơ cùng khốn khổ, vì thế họ đã đứng lên lật đỏ chính quyền. Quần chúng nhân dân đã kéo xuống đường, những cuộc xung đột vũ trang đã nổ ra giữa quần chúng nhân dân và qn chính phủ. Sau 3 ngày đấu tranh anh dũng, quần chúng nhân dân ở pháp đã giành được thắng lợi. Sáng ngày 24/2 qn khởi nghĩa đã chiếm được trại lính và các kho vũ khí ở thủ đơ, Lui Philip trốn khỏi nước Pháp Kết quả cách mạng: tư sản đã giành lấy thành quả cách mạng của quần chúng nhân dân và lập nên một chính phủ lâm thời. Dưới ấp lực của quần chúng nhân dân, chính quyền tun bố nền Cộng Hịa II (24/2/1848) Chính phủ lâm thời thực chất là một chính phủ thỏa hiệp giữa những giai cấp, những tầng lớp làm cách mạng có quyền lợi đối địch nhau. Do đó q trình tồn tại của chính phủ lâm thời cũng là q trình đấu tranh giai cấp phức tạp, đi từ hợp tác giai cấp đến đối kháng giai cấp. Chính phủ lâm thời ra sắc lệnh tổ chức Cơng xưởng quốc gia và lập ra ủy ban lao động để giải quyết vấn đề lao động cho nhân dân. Thực ra, hai cơ quan này khơng hoạt động được vì khơng có kinh phí, thậm chí nó cịn tạo ra sự chia rẽ giữa cơng nhân và nơng dân vì tư sản đã đánh thuế vào nơng dân để chi phí cho hoạt động của Cơng xưởng quốc gia 19 Những việc làm của chính phủ lâm thời dần dần làm tiêu tan những ảo tưởng ban đầu của quần chúng nhân dân đối với chế độ mới  Tải bản đầy đủ http://text.123doc.org/document/3835435­khoa­luan­tot­nghiep­trat­tu­vienne­1815­1871.htm Thích Chia sẻ   12/14 8/7/2017 Khóa luận tốt nghiệp trật tự vienne (1815 1871) ­ Tài liệu text Nội chiến tháng sáu và sự thất bại của cách mạng: Quốc hội lập hiến khai mạc ngày 4­5­1848, đa số đại biểu là những người Cộng Hịa ơn hịa, cơng nhân chỉ có 18/880 ghế. Chính phủ lâm thời từ chức. Quốc hội lập hiến thành lập một chính phủ mới gọi là Ủy ban chấp hành, chiếm đa số trong Ủy ban là những người Cộng Hịa ơn hịa liên hệ chặt chẽ với đại tư sản Những hoạt động của Quốc hội lập hiến ngày càng tỏ rõ bản chất giai cấp tư sản. Chính phủ bác bỏ đề nghị thành lập Bộ Lao động, quyền tự do báo chí bị hạn chế gây ra những bất mãn trong nhân dân. Ngay cả chính sách ngoại giao cũng làm nhân dân bất bình. Quốc hội thi hành chính sách ngọai giao phản dân chủ, giúp đỡ cho Nga Hồng đàn áp phong trào cách mạng ở Ba Lan  Trước bản chất phản động của Quốc hội, quần chúng nhân dân đã đứng lên  tổ chức các cuộc biểu tình, tun bố giải tán Quốc hội và địi thành lập một chính phủ mới với những đề nghị tiến bộ như: đánh thuế vào người giàu, tổ chức lao động, giúp đỡ phong trào cách mạng Ba Lan  Cuộc biểu tình của quần chúng nhân dân nhanh chóng bị đàn áp, các lãnh tụ phong trào bị bắt. Cuộc khởi nghĩa bị dìm trong biển máu Thối trào cách mạng: sau khi tiêu diệt khởi nghĩa tháng 6, giai cấp tư sản đã thiết lập một chế độ chính trị phản động với những cuộc khủng bố gắt gao Ngày 10/12/1848, họ đã tổ chức bầu cử tổng thống. Bầu cử kết thúc với thắng cử của Lui Napoleon Bonapac. Chính sách thống trị của Lui Napoleon Bonapac làm mất hết những quyền tự do dân chủ của người dân. Khi mà nguy cơ cách mạng đã giảm, mâu thuẫn trong nội bộ giữa phe Trật tự và Tổng Thống bắt đầu nổi lên.  Giai cấp tư sản bên ngồi Quốc hội thấy rằng cuộc xung đột giữa Tổng Thống và Quốc hội khơng có lợi cho họ, họ cần có một chính quyền mạnh, vì thế, họ ủng hộ Louis Napoleon Bonapac để ơng tiếp tục cai trị một cách độc đốn. Louis Napoleon Bonapac làm một cuộc đảo chính: vào ngày 2/12/1851. Một năm sau ngày đảo chính, Louis Napoleon Bonapac lên ngơi hồng đế, lấy danh hiệu là Napoleon III, lập ra Ðế chế thứ II. Nền Cộng Hịa II của Pháp chấm dứt 20 Cách mạng thất bại vì sự phản bội của tư sản. Họ sẵn sàng đầu hàng thế lực của Louis Napoleon Bonapac. Bản thân giai cấp cơng nhân chưa có một chính đảng, chưa đủ sức giáo dục nơng dân để thiết lập một liên minh cơng nơng vững chắc, họ vẫn cịn ảo tưởng về nền Cộng Hịa, đến tháng 6/1848, ảo tưởng này mới chấm dứt Cuộc cách mạng 1848 có ý nghĩa lịch sử sâu sắc, nó tỏ rõ sự đối kháng giai cấp trong xã hội lúc bấy giờ: tư sản ­ vơ sản, đồng thời nó cũng vạch rõ sự phản bội của giai cấp tư sản và chỉ rõ những thắng lợi mà giai cấp vơ sản giành được trong những ngày tháng Sáu, do đó Mác viết: “Cách mạng đã chết, nhưng Cách mạng mn năm” [9,tr20] Ở Italia, trong những năm đầu thế kỷ XIX, nhân dân Italia bị đặt dưới sự thống trị của phong kiến trong nước và phong kiến nước ngồi (Áo). Ðiều này đã gây cho nhân dân Italia nhiều đau khổ. Vì vậy, một phong trào phản kháng  chính quyền của nhân dân do giai cấp tư sản liên minh với tầng lớp q tộc mới, đã phát triển trong những năm 20 của thế kỷ XIX ở Italia Cách mạng bắt đầu từ cuộc khởi nghĩa qn sự năm 1820 với sự tham gia bí mật của những người Carbonarie. Tổ chức Carbonarie gồm những q tộc, sĩ quan, tư sản, trí thức cách mạng  Họ chủ trương giải phóng Italia thốt khỏi Áo, thành lập một nước Italia thống nhất theo chính thể qn chủ lập hiến, thực hiện một số cải cách tư sản Cuộc đấu tranh của những người Carbonarie tuy dũng cảm, những đã bị Liên minh Thần thánh đàn áp. Nghĩa qn bị đánh tan vào cuối tháng 3 năm 1831, chế độ chun chế được lập lại ở Italia. Cuộc cách mạng 1821 ở Italia thất bại khơng phải chỉ do sự can thiệp của liên minh Thần Thánh, mà cịn do sự yếu kém của bản thân phong trào, khơng liên kết được với quần chúng nhân dân Bước sang năm 1848, Italia bị chia cắt thành 7 nước lớn nhỏ khác nhau  Tải bản đầy đủ http://text.123doc.org/document/3835435­khoa­luan­tot­nghiep­trat­tu­vienne­1815­1871.htm Thích Chia sẻ   13/14 8/7/2017 Khóa luận tốt nghiệp trật tự vienne (1815 1871) ­ Tài liệu text Trong số 7 vương quốc này, có hai bộ phận chịu sự thống trị trực tiếp của , số  cịn laị chịu ảnh hưởng gián tiếp của Áo. Ách áp bức nặng nề của phong kiến và phong kiến Italia cùng với sự chia cắt đất nước làm cho nền kinh tế Italia chậm phát triển. Tuy nhiên, từ giữa thế kỷ XIX nền kinh tế Italia có những thay đổi  21 Tài liệu liên quan KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP: BƯỚC ĐẦU ĐỌC TRÌNH TỰ VÙNG rDNA­ITS CỦA NẤM Rhizoctonia solani KUHN (Nội dung chính) KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP: BƯỚC ĐẦU ĐỌC TRÌNH TỰ VÙNG rDNA­ITS CỦA NẤM Rhizoctonia solani KUHN (Phần đầu) Tài liệu Khóa luận tốt nghiệp “Một số giải pháp nhằm góp phần tăng trưởng nguồn vốn huy động tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh tỉnh Kiên Giang” pdf Tài liệu Khóa luận tốt nghiệp ­ Đề tài: "Nghiên cứu quy trình sản xuất chả tơm từ thịt vụn của quy trình chế biến tơm đơng lạnh xuất khẩu" ­ Đại học Nha Trang pdf Tài liệu Khóa luận tốt nghiệp " Từ điển Khazar và những đóng góp của Milorad Pavic " docx KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THỬ NGHIỆM MỘT SỐ HỢP CHẤT CHIẾT XUẤT TỪ THẢO DƯỢC TRONG PHỊNG TRỊ BỆNH ĐỐM TRẮNG DO VIRUS GÂY HỘI CHỨNG ĐỐM TRẮNG (WSSV) TRÊN TƠM SÚ (Penaeus monodon) pdf Khóa luận Tốt nghiệp " Thực trạng cơng tác văn thư tại Tổng cục Thi hành án dân sự ­ Bộ Tư pháp" pot khóa luận tốt nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngồi của mỹ vào việt nam thực trạng và triển vọng khóa luận tốt nghiệp bài học kinh nghiệm từ wal ­ mart và triển vọng cho các cơng ty bán lẻ ở việt nam khóa luận tốt nghiệp đào tạo nguồn nhân lực cho thương mại điện tử ở việt nam ­ thực trạng và giải pháp  Tải bản đầy đủ http://text.123doc.org/document/3835435­khoa­luan­tot­nghiep­trat­tu­vienne­1815­1871.htm Thích Chia sẻ   14/14 ... Để góp phần làm rõ hơn về sự hình thành, sự duy trì, sự sụp đổ của? ?trật? ?tự Vienne? ?tơi mạnh dạn lựa chọn đề? ?tài? ?? ?Trật? ?tự? ?Vienne? ?(1815? ?­? ?1871)? ?? để làm  khóa? ?luận? ?tốt? ?nghiệp? ?của mình 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề cập đến? ?trật? ?tự? ?Vienne? ?(1815? ?1871)? ?đã có nhiều cơng trình nghiên cứu. ... Thích Chia sẻ   3/14 8/7/2017 Khóa? ?luận? ?tốt? ?nghiệp? ?trật? ?tự? ?vienne? ?(1815? ?1871)? ?­? ?Tài? ?liệu? ?text của? ?trật? ?tự? ?Vienne? ?đến năm 1871.  3.3. Phạm vi nghiên cứu Khơng gian: Đề? ?tài? ?tập trung nghiên cứu vấn đề trong phạm vi tồn châu Âu...8/7/2017 Khóa? ?luận? ?tốt? ?nghiệp? ?trật? ?tự? ?vienne? ?(1815? ?1871)? ?­? ?Tài? ?liệu? ?text Chương 1: Q TRÌNH HÌNH THÀNH TRẬT TỰ? ?VIENNE? ?  5 1.1. Tình hình thế giới đầu thế kỷ XIX 

Ngày đăng: 29/09/2017, 14:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w