1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thủ công nghiệp huyện Mỹ Lộc (Nam Đinh) giai đoạn 1997-2016

106 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐẶNG TUẤN NGHĨA TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP HUYỆN MỸ LỘC (NAM ĐỊNH) GIAI ĐOẠN 1997 2016 Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mã số 8 22 90 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KH.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  ĐẶNG TUẤN NGHĨA TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP HUYỆN MỸ LỘC (NAM ĐỊNH) GIAI ĐOẠN 1997-2016 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8.22.90.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Ngọc Cơ HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Tiểu thủ công nghiệp huyện Mỹ Lộc (Nam Đinh) giai đoạn 1997-2016” cơng trình nghiên cứu riêng tơi.Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực Mọi thơng tin luận văn trích dẫn rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Đặng Tuấn Nghĩa LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn tồn thể q thầy, giáo Khoa Lịch sử, thầy, phịng đào tạo Sau Đại Học - Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội giúp tơi hồn thành chương trình đào tạo Thạc sỹ thời gian qua Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Ngọc Cơ, người thầy đáng kính tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Xin cảm ơn lãnh đạo sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Nam Định, Sở Công thương tỉnh Nam Định, Thư viện tỉnh Nam Định, UBND huyện Mỹ Lộc, phòng Cơng thương, phịng Nơng nghiệp huyện Mỹ Lộc, nhiệt tình giúp đỡ tơi hồnh thành đề tài Hà Nội tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Đặng Tuấn Nghĩa DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BCHTƯ CCN CNH-HĐH CN-TTCN CNXH ĐCSVN GĐVH HĐBT HTX NN&PTNT NTM TTCN UBND Nội dung Ban Chấp hành Trung Ương Cụm cơng nghiệp Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Cơng nghiệp - Tiểu thủ cơng nghiệp Chủ nghĩa Xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam Gia đình văn hóa Hội đồng trưởng Hợp tác xa Nông nghiệp phát triển nông thôn Nông thôn Tiểu thủ công nghiệp Ủy ban Nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử phát triển ngành nghề kinh tế Việt Nam, tiểu thủ công nghiệp ngành đời từ sớm Qua số phát khảo cổ học nghề luyện gốm, chế tác đá, luyện kim (đỉnh cao văn hóa Đơng Sơn) bắt đầu phát triển Bên cạnh số ngành nghề khác đan lát, dệt, đóng thuyền hình thành Tiểu thủ công nghiệp trở thành yếu tố tách rời kinh tế nông nghiệp thời xa xưa Nó có vai trị bổ trợ cho nông nghiệp nhiều phương diện cung cấp nông cụ sản xuất, hàng tiêu dùng, Tiểu thủ công nghiệp gắn bó chặt chẽ với nơng nghiệp, thợ thủ cơng đồng thời người nơng dân gắn bó với đồng ruộng Trải qua nhiều kỷ tồn phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Việt Nam ngày đa dạng phong phú hơn, quy mô dần mở rộng Theo thời gian, tiểu thủ cơng nghiệp Việt Nam khơng cịn kết hợp đơn nông nghiệp với tiểu thủ công nghiệp mà đại hóa, có khả cung cấp sản phẩm cho thị trường quốc tế Cùng với nghề thủ công truyền thống như: mây tre đan, đúc gang, đồng, đồ gốm, đồ gỗ mỹ nghệ, chế biến đồ gia dụng, sản xuất gạch ngói, nghề đại chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất sản phẩm từ cao su, nhựa, tái chế phế liệu,…cũng xuất đạt thành tựu đáng ghi nhận Có thể nhận thấy cho dù từ xưa hay đến ngày ngành nghề thủ cơng ln có vị trí to lớn hoạt động kinh tế đời sống nhân dân, đặc biệt nhân dân vùng nơng thơn Vì vậy, việc sâu tìm hiểu nghề thủ công cổ truyền nghề thủ công xuất đặt nhu cầu thiết với yêu cầu thực tiễn nay, góp phần thực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước theo đường lối đổi Đảng Nhà nước Trong năm trở lại đây, vấn đề nông thôn Nhà nước quan tâm Việc phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề nhiệm vụ trọng tâm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn xây dựng nông thôn mới, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập góp phần xóa đói giảm nghèo, thực chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn với mục tiêu “ly nông bất ly hương” Nhằm phát huy lợi địa phương có nhiều nghề, làng nghề truyền thống, Tỉnh ủy Nam Định ban hành sách, nghị phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, làng nghề nông thôn Trong giai đoạn 2011- 2015, công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp tỉnh Nam Định có bước phát triển mới, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, phục vụ có hiệu Chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn Với vai trò huyện cửa ngõ tỉnh Nam Định, năm qua, cấp quyền huyện Mỹ Lộc có nhiều nỗ lực phối hợp với ban ngành tỉnh để tiến hành quy hoạch điểm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp nhằm tạo điều kiện cho người dân có mặt để phát triển sản xuất Đảng nhân dân huyện Mỹ Lộc tâm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ Khuyến khích hộ có điều kiện thành lập doanh nghiệp tư nhân để đầu tư cho sản xuất công nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp Qua đạt số thành tựu định Với lí mong muốn tìm hiểu sâu hơn, kỹ ngành tiểu thủ công nghiệp huyện Mỹ Lộc để thấy phần đổi mới, phát triển mảnh đất quê huơng nơi sinh lớn lên, định chọn đề tài: “Tiểu thủ công nghiệp huyện Mỹ Lộc (Nam Định) giai đoạn 1997 - 2016” làm luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Như trình bày trên, tiểu thủ cơng nghiệp ngành đời từ sớm có vị trí, vai trị quan trọng lịch sử kinh tế Việt Nam, gắn bó chặt chẽ với cơng nghiệp Chính vậy, có nhiều tác phẩm, cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập đến vấn đề nhiều khía cạnh, nhiều mức độ khác Tiểu thủ công nghiệp không nghiên cứu lĩnh vực khoa học lịch sử, văn hóa xã hội mà cịn lĩnh vực kinh tế Năm 1957, cơng trình nghiên cứu mang tên Sơ thảo lịch sử phát triển tiểu thủ công nghiệp Việt Nam, tác giả Phan Gia Bền khái quát lịch sử phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp Việt Nam năm 1945 Trong tác phẩm đưa số khái niệm nghề thủ cơng thợ thủ cơng chưa nói đến khái niệm làng nghề hay làng nghề thủ công truyền thống Bên cạnh đó, tác giả cịn nêu lên nghề thủ cơng truyền thống điển hình như: nghề dệt, nghề gốm…Từ đó, tác giả cho người đọc thấy ràng buộc gắn bó chặt chẽ thủ công nghiệp nông nghiệp, nông nghiệp giữ vai trò tảng Tác phẩm Những bàn tay tài hoa cha ông xuất năm 1988 hai tác giả Phan Đại Doãn Nguyễn Quang Ngọc không cung cấp thông tin nhiều nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam mà cịn nêu đầy đủ, chi tiết nguồn gốc, thời gian đời, vị tổ nghề sản phẩm tiếng nghề thủ công Cuốn sách thực tư liệu độc đáo kho tàng nghiên cứu tiểu thủ công nghiệp Cuốn sách Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam từ 1858 - 1945 Vũ Huy Phúc năm 1996 nhìn tổng quát q trình phát triển tiểu thủ cơng nghiệp Việt Nam từ thực dân Pháp nổ súng xâm lược bán đảo Sơn Trà năm 1945 Tác phẩm nêu lên bối cảnh, nguyên nhân phát triển đặc điểm phát triển tiểu thủ công nghiệp Việt Nam thời kỳ cận đại qua giai đoạn Hay luận án Phó tiến sĩ năm 1995 tác giả Lưu Thị Tuyết Vân Tiểu thủ công nghiệp nông thôn đồng sông Hồng (1945 - 1994) trình bày nét tiểu thủ công nghiệp vùng đồng sông Hồng từ năm kháng chiến chống Pháp năm đầu đất nước bắt tay vào công đổi Luận án nêu rõ mối quan hệ chặt chẽ, tương hỗ, tách rời tiểu thủ công nghiệp với nông nghiệp qua thời kỳ, thực trạng tiểu thủ công nghiệp nông thôn; sách kinh tế - xã hội tiểu thủ công nghiệp nông thôn đồng sông Hồng Trong Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam tái năm 2002, ngồi việc nêu lên vị trí làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam yêu cầu để bảo tồn tác giả Bùi Văn Vượng giới thiệu đến độc giả 16 làng nghề, là: Làng nghề Đúc đồng; Làng nghề Kim hoàn; Làng nghề Rèn; Làng nghề Gốm; Làng nghề Chạm khắc đá; Làng nghề Dệt tơ, Vải, Thổ cẩm; Làng nghề thêu ren; Làng nghề giấy gió; Làng nghề Tranh dân gian; Làng nghề Dệt chiếu; Làng nghề Quạt giấy; Làng nghề Mây tre đan; Làng nghề làm trống; Nghề ngọc trung tâm Ngọc trai; Làng nghề đặc sản Cốm, Bánh, Mứt, Gia vị; Làng nghề Trồng hoa Vào năm 2006, sách Làng nghề thủ công mỹ nghệ miền Bắc tác giả Trương Minh Hằng giới thiệu khái quát số nghề làng nghề tiêu biểu miền Bắc Tác phẩm có đề cập đến số nghề chạm khắc đá, chế tác kim loại đồng, làm gốm, nghề làm sơn, nghề thêu,… Tuy tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu số làng nghề tiêu biểu cho thấy phác thảo sơ qua tiến trình hoàn thiện tranh tổng thể làng nghề truyền thống tỉnh thành miền Bắc Gần kể đến Tổng tập nghề làng nghề truyền thống Việt Nam gồm tập PGS.TS Trương Minh Hằng làm chủ biên cung cấp nhìn tổng quan rõ nét nghề làng nghề truyền thống Việt Nam Các nghề truyền thống Việt Nam chọn để đưa vào sách “Tổng tập nghề làng nghề truyền thống Việt Nam” gồm: nghề chế tác đá; nghề chế tác kim loại; nghề chế tác gỗ; nghề đan lát; nghề sơn; nghề gốm; nghề dệt, thêu; nghề làm giấy, làm đồ mã; nghề làm tranh dân gian; nghề khác Trên trang tạp chí, nhiều tác giả đề cập đến vấn đề tiểu thủ cơng nghiệp, kể đến số như: Đinh Quang Hải - Tiểu thủ công nghiệp với vấn đề tạo việc làm cho người lao động thời kỳ 1975 – 1996; Vài nét q trình phát triển tiểu thủ cơng nghiệp Việt Nam (1945 – 1975) (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 6/2000); Phạm Quốc Sử - Làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (Tạp chí Lý luận trị số 2/2002); Tơ Ngọc Thanh - Làng nghề truyền thống vấn đề cấp bách đặt (Tạp chí văn hóa nghệ thuật số 1/1996); Lưu Thị Tuyết Vân - số vấn đề làng nghề nước ta (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 5/1999); Lưu Thị Tuyết Vân - Quan hệ thủ công nghiệp nông nghiệp làng nghề cổ truyền miền Bắc Việt Nam (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 1/1994) Trên lĩnh vực kinh tế, có số nghiên cứu vấn đề tiểu thủ công nghiệp như: Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Bạch Thị Lan Anh (2010) Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Trường Đại học Kinh tế Quốc dân); Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - Phát triển hoạt động kinh tế phi nông nghiệp nông thôn Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu chi tiết ngành tiểu thủ cơng nghiệp song chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ tiểu thủ công nghiệp huyện Mỹ Lộc giai đoạn từ 1997-2016 Trên sở nghiên cứu, kế thừa tiếp thu chọn lọc cơng trình khoa học nghiên cứu tiểu thủ cơng nghiệp trước đó, tiến hành sâu tìm hiểu địa phương, tơi chọn đề tài với mong muốn cung cấp nhìn rõ nét tiểu thủ cơng nghiệp huyện Mỹ Lộc giai đoạn 1997-2016 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 10 tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp nhằm phát triển kinh tế phục vụ đời sống nhân dân 37 Lam Hồng - Phụ nữ xã Mỹ Thắng giúp phát triển kinh tế Báo điện tử Nam Định số ngày 10/05/2017 38 Huyện ủy Mỹ Lộc (2005) - Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng huyện Mỹ Lộc lần thứ IX nhiệm kỳ 2005-2010, Nam Định 39 Huyện ủy Mỹ Lộc (2010) - Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng huyện Mỹ Lộc lần thứ X nhiệm kỳ 2010-2015, Nam Định 40 Huyện ủy Mỹ Lộc (2015) - Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng huyện Mỹ Lộc lần thứ XI nhiệm kỳ 2015-2020, Nam Định 41 Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sỹ Liên – Đại Việt Sử ký toàn thư NXB Khoa học Xã hội (bản PDF) 42 Trần Văn Kính (8/1996) - Bảo tồn phát triển làng nghề thủ công truyền thống - lựa chọn xác đáng Kỷ yếu hội thảo quốc tế bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam Bộ Công nghiệp, Hà Nội 43 Phan Ngọc Liên (2000) - Từ điển phát triển ngành nghề truyền thống Việt Nam NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 44 Nghiêm Phúc Ninh (1997) - Con đường phát triển tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp Việt Nam NXB Thơng tin lí luận, Hà Nội 45 Vũ Huy Phúc (1996) - Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam (1958 – 1945) NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Dương Bá Phượng (2001) - Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Nam Định (2013) - Quy hoạch phát triển làng nghề nông thôn tỉnh Nam Định đến năm 2020 định hướng đến năm 2025, Tài liệu nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, Nam Định 48 Phạm Quốc Sử - Làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Tạp chí Lý luận trị số 2/2002 49 Khiếu Năng Tĩnh - Tân biên Nam Định tỉnh địa dư chí lược (Dương Văn Vượng dịch) Phịng Địa chí – Thư mục Thư viện tỉnh Nam Định chỉnh lý, chế 50 Thư viện tỉnh nam định - Thư mục làng nghề Nam Định 51 Tô Ngọc Thanh - Làng nghề truyền thống vấn đề cấp bách đặt 92 Tạp chí văn hóa nghệ thuật số 1/1996 52 Tỉnh ủy Nam Định - Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVI, Nam Định, 2000 53 Tỉnh ủy Nam Định - Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII, Nam Định, 2005 54 Tỉnh ủy Nam Định - Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVIII, Nam Định, 2010 55 Tỉnh ủy Nam Định - Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIV, Nam Định, 2015 56 Thành Trung - Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn tạo động lực xây dựng nông thôn Báo điện tử Nam Định, số ngày 22/06/2016 57 Chu Quang Trứ (1997) - Tìm hiểu làng nghề thủ công điêu khắc cổ truyền NXB Thuận Hóa 58 Lưu Thị Tuyết Vân - Một số vấn đề làng nghề nước ta Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 5/1999 59 Lưu Thị Tuyết Vân - Quan hệ thủ công nghiệp nông nghiệp làng nghề cổ truyền miền Bắc Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 1/1994 60 Lưu Thị Tuyết Vân (1995) - Tiểu thủ công nghiệp nông thôn đồng sông Hồng (1945 - 1994) Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Lịch Sử Viện Sư học 61 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - Phát triển hoạt động kinh tế phi nông nghiệp nông thôn 62 Bùi Văn Vượng (2002) - Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam NXB Văn hóa thơng tin 63 Trần Quốc Vượng (1996) - Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề NXB Văn hóa dân tộc 64 Trần Quốc Vượng, Nguyễn Vinh Phúc, Lê Văn Lan (1994) - Tìm hiểu di sản Văn hóa dân gian NXB Hà Nội 65 UBND huyện Mỹ Lộc (2015) - Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Mỹ Lộc đến năm 2020 66 UBND huyện Mỹ Lộc (2015) - Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 – 2015 huyện Mỹ Lộc 93 67 UBND tỉnh Đồng Nai – Quyết định số 85/2006/QĐ-UBND việc Ban hành Danh mục sản phẩm sở sản xuất thuộc lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai 68 UBND tỉnh Nam Định - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2020 ; Kế hoạch thực Nghị BCH Đảng tỉnh Nam Định phát triển CN-TTCN làng nghề nông thôn giai đoạn 2011-2015 (2011) 69 UBND tỉnh Nam Định - Nghị Về việc thông qua “Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (2012) 70 UBND tỉnh Nam Định - Quyết định số 1083/ QĐ-UBND ngày 10/06/2015 việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Mỹ Lộc đến năm 2020 71 UBND tỉnh Nam Định - Quyết định số 1705/QĐ-UBND ngày 28/08/2015 việc phê duyệt quy hoạch phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 72 Hoa Xuân - Triệu phú nghề may Báo điện tử Nam Định, số ngày 10/07/2015 94 PHỤ LỤC Hình 1.Bản đồ huyện Mỹ Lộc Hình Bản đồ QH Cụm CN địa bàn (Nguồn: Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Nam Định) Hình Anh Trần Cơng Lực (bên trái) thơn Lự Phố xã Mỹ Phúc giới thiệu sản phẩm cho khách hàng (Nguồn: Báo Nam Định) Hình Hồn thiện giành tích sở làng Vạn Đồn, thị trấn Mỹ Lộc (Nguồn: Báo Nam Định) Hình Máy làm dép sở dép Hưng Vượng thị trấn Mỹ Lộc (Nguồn: Ảnh tác giả cung cấp) Hình Một góc xưởng dép xã Mỹ Hưng, huyện Mỹ Lộc (Nguồn: Ảnh tác giả cung cấp) Hình Dép đóng gói sở dép Kỳ Linh (Nguồn: Ảnh tác giả cung cấp) Hình Một đoạn đường nhỏ bị tắc xe chở nguyên liệu may mặc gây nên làng Sắc, xã Mỹ Thắng (Nguồn: Ảnh tác giả chụp) Hình 9: Sản xuất quần áo sở may Huy Dung, xóm Nội, xã Mỹ Thắng (Nguồn: Báo Nam Định) Hình 10 Khói từ việc đốt phế liệu vải vụn từ làng nghề xã Mỹ Thắng (Nguồn: Ảnh cắt từ clip báo điện tử Tiền Phong youtube link: https://www.youtube.com/watch?v=yD2asJ8EMDA) ... HUYỆN MỸ LỘC TRƯỚC NĂM 1997 1.1 Khái quát huyện Mỹ Lộc 1.1.1 Một số lần điều chỉnh tên gọi địa giớ * Những lần điều chỉnh tên gọi: Mỹ Lộc mảnh đất có lịch sử tồn phát triển lâu đời Xưa Mỹ Lộc... phần đất thành phố Nam Định ngày * Những lần điều chỉnh địa giới huyện Mỹ Lộc: Từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, huyện Mỹ Lộc qua nhiều lần điều chỉnh địa giới: Ngày 01/9/1950 cắt xã Lộc An, Mỹ... quản lý khu vực kinh tế này, vừa đẩy mạnh sản xuất, vừa coi trọng tiếp tục cải tạo xã hội chủ nghĩa, hoàn thiện quan hệ sản xuất mới, phát huy tác dụng tích cực, hạn chế ngăn chặn việc làm tiêu

Ngày đăng: 03/09/2022, 10:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bạch Thị Lan Anh (2010) - Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững làng nghề truyền thốngvùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
2. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Nam Định (2001) - Lịch sử Đảng bộ tỉnh Nam Định, tập 1 (1930 - 1975), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnhNam Định
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
6. Báo điện tử Nam Định - Bước đột phá làng nghề xã Mỹ Thắng, số ngày 01/10/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đột phá làng nghề xã Mỹ Thắng
7. Phan Gia Bền (1957) - Sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam. NXB Văn Sử Địa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp ViệtNam
Nhà XB: NXB Văn Sử Địa
8. Vũ Ngọc Bích (1988) - Lược truyện tranh tổ các làng nghề. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: - Lược truyện tranh tổ các làng nghề
Nhà XB: NXB Khoahọc xã hội
10. Tạ Phong Châu, Nguyễn Quang Vinh, Nghiêm Đa Văn (1977) - Truyện các ngành nghề. NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện cácngành nghề
Nhà XB: NXB Lao động
11. Chính phủ (2004) - Nghị định số 134/2004/NĐ-CP về khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 134/2004/NĐ-CP về khuyến khích pháttriển công nghiệp nông thôn
3. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Nam Định (2013) - Lịch sử Đảng bộ tỉnh Khác
4. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Mỹ Lộc (2000) - Lịch sử Đảng bộ huyện Mỹ Lộc 1930 - 2000 Khác
5. Ban chấp hành Đảng bộ xã Mỹ Hưng (2003) - Lịch sử Đảng bộ xã Mỹ Hưng 1930 - 2000 Khác
9. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006) - Thông tư số 116/2006/TT về việc Hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn Khác
w