Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHAN THỊ THANH HẰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA TỔNG CÔNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM THEO MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN TUẤN Hà Nội, 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Qua hai mươi năm hình thành phát triển, Tổng công ty nước có bước phát triển mạnh Đến nay, Tổng công ty nhà nước giữ vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội, nắm giữ số ngành, lĩnh vực trọng yếu đất nước điện, than, xăng dầu, nông lâm nghiệp , với trình đổi doanh nghiệp nhà nước (DNNN), Tổng công ty đổi nhiều mặt: từ chế quản lý đến mô hình tổ chức Bên cạnh đó, nhiều TCty không phát huy vai trò mình, hiệu kinh doanh thấp, chưa tương xứng với vốn đầu tư chưa đáp ứng mục tiêu đề Nhà nước tiến hành chuyển đổi xếp lại DNNN Cũng tình trạng chung TCty nước, TCty thuộc Bộ Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn trải qua trình hình thành, phát triển đổi nhiều mặt Tính đến thời điểm 30/6/2010, Bộ NN & PTNT có 112 doanh nghiệp (DN); đó: - Công ty độc lập trực thuộc Bộ có DN, - Số DN thành viên TCTy thành lập theo Quyết định 91: 68 DN; - Số DN thành viên 15 Tcty thành lập theo Quyết định 90: 39 DN Vốn nhà nước doanh nghiệp 14.054,5 tỷ đồng tăng 186% so với thời điểm 1/2/2001 Số lượng lao động 107.207 người (giảm 23%); doanh thu: 24.885,7 tỷ đồng; lãi 2.905,1 tỷ đồng; nộp ngân sách 1.374.575 tỷ đồng; lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu 20,7%, tăng lần so với năm đầu thành lập vào 1995 Cơ cấu ngành nghề doanh nghiệp ngành NN & PTNT chủ yếu sản xuất chế biến sản phẩm nông, lâm nghiệp, thủy hải sản…vv, kinh doanh XNK mặt hàng lương thực, thực phẩm, nông sản, thủy sản, vật tư nông nghiệp, máy móc thiết bị, xây dựng hạ tầng kỹ thuật cho nông nghiệp PTNT số ngành dịch vụ khác, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế chung cho toàn kinh tế quốc dân Tuy nhiên, TCty thuộc Bộ NN PTNT hạn chế mô hình tổ chức, chế quản lý, lực hiệu hoạt động sản xuất - kinh doanh (SX-KD) Hầu hết TCty Bộ hình thành sở xếp lại liên hiệp xí nghiệp, tổng công ty kiểu cũ xí nghiệp quốc doanh trước năm 1990 phương pháp lắp ghép mang tính "cơ học", thông qua định hành Thực Nghị Hội nghị Trung ương Nghị Hội nghị Trung ương 9, khoá IX, 10 năm qua Bộ NN & PTNT tích cực đẩy mạnh tiến độ xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu hoạt động DNNN thuộc Bộ, đến thu kết quan trọng Trong giải pháp đổi TCTy, việc chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty (CTM - CTC) trọng đặc biệt Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam DNNN hạng đặc biệt thuộc Bộ NN PTNT, thành lập theo định 90/TTg ngày 7/3/1994 Thủ tướng Chính phủ ; sở xếp lại 10 TCty liên hiệp trực thuộc Bộ Lâm nghiệp (cũ) Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam quản lý tham gia đầu tư 60 DN, đa số hoạt động lĩnh vực ngành lâm nghiệp Những năm gần Tổng công ty đạt thành tựu sản xuất kinh doanh (SXKD), đặc biệt năm gần từ 2008 đến năm 2010 doanh số lợi nhuận TCty tăng hàng năm đạt từ 20 đến 30% Trong điều kiện hội nhập phát triển, Tổng công ty đứng trước yêu cầu chuyển đổi sang mô hình tổ chức quản lý vừa linh hoạt, vừa đạt hiệu kinh tế nâng cao sức cạnh tranh hoạt động kinh doanh Nhằm giải yêu cầu trên, đạo Chính phủ, Bộ NN PTNT, năm 2009 TCTy chọn mô hình tổ chức quản lý Vinafor tiến hành sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty làm giải pháp phù hợp với định hướng phát triển lâu dài TCTy Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, việc nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp góp phần hoàn thiện tổ chức quản lý Tổng công ty lâm nghiệp Việt nam theo mô hình công ty mẹ-công ty con.” vấn đề có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài sở làm rõ thêm vấn đề lý luận mô hình việc chuyển đổi hình thức tổ chức quản lý Vinafor sang mô hình CTM-CTC; Qua đánh giá thực trạng đổi xếp Vinafor sau chuyển sang mô hình CTM-CTC để đề xuất giải pháp phù hợp đem lại hiệu SXKD Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn đặt là: - Làm rõ sở lý luận mô hình công ty mẹ - công ty việc chuyển đổi TCTy nhà nước sang mô hình này, bao gồm từ khái niệm, nguyên tắc, điều kiện biện pháp chuyển đổi - Đánh giá thực trạng mô hình TCTy nhà nước tình hình hoạt động Vinafor trước chuyển đổi, qua đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện việc đổi mới, chuyển đổi Vinafor theo mô hình CTM-CTC Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn kết cấu thành phần, gồm: Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương Mục tiêu, đối tượng, phương pháp nội dung nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Để chuyển đổi TCty DNNN sang hoạt động theo mô hình CTM CTC, cần làm rõ sở lý luận vấn đề, từ khái niệm, nguyên tắc tổ chức hoạt động, chế vận hành điều kiện chuyển đổi sang mô hình CTM -CTC điều kiện kinh tế thị trường nước ta Mô hình Tổng công ty, liên hiệp xí nghiệp xuất từ lâu nước ngành NN PTNT Các TCty hình thành, phát triển mạnh phát huy vai trò mức độ định kinh tế Đến nay, việc chuyển đổi TCty sang mô hình CTM-CTC tiến hành phạm vi nước, số ngành, số địa phương, số DNNN Các công trình nghiên cứu vấn đề hình thức chủ yếu như: báo cáo chuyên đề, Bài luận văn thạc sĩ kinh tế, viết đăng tạp chí, sách tham khảo Dưới số công trình tiêu biểu: - Tổng công ty nhà nước hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty (tài liệu hội thảo) Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp Trung ương năm 2003 - 2004 - Mô hình tập đoàn kinh tế công nghiệp hoá, đại hoá tác giả Vũ Huy Từ (2002), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - Đánh giá tổng kết 10 năm thực xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN, Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp nhà nước Bộ NN PTNT, 2010 Ông Hoàng Hữu Điệp - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế “ Đổi mới, xếp lại Tổng công ty Bộ giao thông vận tải theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con” tháng 10 năm 2006 học viên Trần Thị Hạnh Nhìn chung, công trình nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn như: lịch sử sở hình thành, nguyên tắc xây dựng mô hình, đánh giá thực trạng chuyển đổi (thử nghiệm) hoạt động, rút số học đề xuất số phương hướng đổi quy trình chuyển đổi TCty sang mô hình công ty mẹ - Tuy nhiên, công trình nghiên cứu vấn đề chưa nhiều Đặc biệt TCty thuộc Bộ NN PTNT, chưa có công trình nghiên cứu hoàn chỉnh vấn đề đổi mới, xếp lại tổng công ty theo mô hình công ty mẹ - công ty cách bản, hệ thống Do vậy, nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp góp phần hoàn thiện tổ chức quản lý Tổng công ty lâm nghiệp Việt nam theo mô hình công ty mẹ - Công ty con.” không trùng lặp với công trình đề tài nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn chuyển đổi Tổng công ty Nhà nước sang mô hình CTM – CTC 1.2.1 Cơ sở lý luận mô hình doanh nghiệp CTM-CTC 1.2.1.1 Khái niệm mô hình doanh nghiệp CTM – CTC Mô hình CTM - CTC loại hình tập đoàn kinh tế (TĐKT) liên kết vốn mối liên kết chủ đạo Trên sở liên kết vốn, doanh nghiệp với tư cách CTM thực đầu tư vốn mức độ chi phối để nắm quyền lãnh đạo kiểm soát CTC, nắm quyền lãnh đạo chi phối tập đoàn vốn, lao động, công nghệ, chiến lược phát triển… Lịch sử hình thành mô hình CTM - CTC giới xuất phát từ việc công ty lớn bỏ vốn thành lập CTC để thực dự án có độ rủi ro cao hay thâm nhập thị trường mới, mở rộng hoạt động sang ngành lĩnh vực tạo sức ép động lực cạnh tranh nội Công ty lớn có quyền chi phối CTC với vai trò chủ sở hữu trở thành CTM Sở dĩ TCty hình thành hoạt động theo mô hình CTM – CTC có sức sống mãnh liệt phát triển không ngừng bốn nguyên nhân chính: Thứ nhất: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất Sự phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất tác động tiến khoa học công nghệ liên kết quốc tế dẫn đến phát triển sâu rộng phân công lao động xã hội, đến quy mô sản xuất tiêu thụ; SXKD không mang tính chất manh mún, rời rạc sở hữu không sở hữu cá thể mà di sâu vào xã hội hóa, vào hợp tác, phân công sở hữu hỗn hợp TCty với tư cách loại hình tổ chức kinh doanh, tổ chức liên kết kinh tế, hình thức biểu quy luật sản xuất cần phải đời để đáp ứng nhu cầu thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Thứ hai: Quy luật tích tụ tập trung vốn, sản phẩm Mỗi loại DN chế thị trường tế bào kinh tế Để tồn tại, phát triển quy luật cạnh tranh đòi hỏi DN phải tái sản xuất mở rộng không ngừng, trình tích tụ, tập trung vốn vào sản xuất Trong trình DN phải tích lũy vốn từ lợi nhuận đem lại tăng thêm từ nguồn vốn khác (đi vay, liên doanh, liên kết, gọi vốn cổ phần vv) Do đó, vốn khả sản xuất liên kết tạo nên sức mạnh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nâng lên Trong trình vận động kinh doanh TCty CTM đời phát triển Thứ ba: Quy luật cạnh tranh, liên kết tối đa hóa lợi nhuận Quá trình cạnh tranh DN chế thị trường dẫn đến hai xu hướng chính: Các DN chiến thắng cạnh tranh thôn tính sát nhập DN bị đánh bại, trình độ tập trung hóa sản xuất vốn nâng lên Nếu cạnh tranh qua nhiều năm mà không phân thắng bại số DN có liên kết nhằm tăng khả cạnh tranh Thứ 4: Tiến khoa học công nghệ, thị trường Yếu tố định cho DN thắng lợi cạnh tranh đạt lợi nhuận cao việc nghiên cứu áp dụng tiến khoa học công nghệ khả chiếm lĩnh thị trường Muốn đổi công nghệ cần phải có nhiều vốn, tiến hành thời gian nhiều năm độ rủi ro cao phải có lực lượng cán khoa học công nghệ đủ mạnh Một DN nhỏ, manh mún, biệt lập không đủ sức làm việc nêu trên, điều đòi hỏi phải có doanh nghiệp lớn TCty mẹ loại hình tiêu biểu, phù hợp cần thiết Mô hình CTM-CTC mô hình tổ chức SXKD thực liên kết nhiều pháp nhân DN độc lập, hoạt động nhiều lĩnh vực để tạo mạnh chung Tổ chức mô hình theo cấu “tập đoàn cứng” phổ biến nhiều nước giới CTM trở thành công ty chủ (Holding Company), xét theo khía cạnh sở hữu vốn đóng vai trò “trục kinh doanh” CTM hiểu theo nghĩa chung công ty có quyền kiểm soát công ty khác, làm chủ sở hữu phần toàn vốn điều lệ có vốn đầu tư, vốn cố phần công ty khác đủ để chi phối định quan trọng công ty khác CTM có tư cách pháp nhân, có tài sản riêng CTM trực tiếp sản xuất kinh doanh; có loại CTM không trực tiếp sản xuất, kinh doanh mà giữ chức quản lý chung, nghiên cứu, phát triển, định chiến lược kinh doanh, kiểm toán …; chức trực tiếp sản xuất, tiêu thụ, vận chuyển chuyển giao cho CTC Hiện nay, CTM - CTC hiểu mô hình liên kết chi phối lẫn đầu tư, góp vốn, bí công nghệ, thương hiệu thị trường công ty có tư cách pháp nhân, có công ty giữ phần chí phối công ty thành viên khác - gọi CTM công ty khác bị CTM chi phối - gọi CTC Như vậy, mô hình DN CTM - CTC gồm ba yếu tố bản: CTM, CTC liên kết CTM CTC Trong đó, CTM CTC pháp nhân kinh tế độc lập hoàn toàn mặt pháp lý Yếu tố then chốt mô hình CTM - CTC mối quan hệ vốn, quyền, nghĩa vụ lợi ích CTM CTC xác định rõ ràng sở vốn đầu tư CTC pháp nhân độc lập CTM đầu tư toàn vốn điều lệ nắm giữ số cổ phần đủ để chi phối định quan trọng CTC CTC có tài sản riêng, có tên gọi, dấu riêng độc lập với CTM quyền nghĩa vụ trước pháp luật CTC tổ chức theo loại hình DN khác công ty TNHH, công ty CP, công ty liên doanh, CTC có quyền chủ động bố trí tổ chức, tiến hành hoạt động kinh doanh, định chiến lược kinh doanh quyền, nghĩa vụ theo luật định loại hình DN theo đăng ký kinh doanh Ngoài ra, CTM CTC pháp nhân có quyền nghĩa vụ độc lập, tổ hợp CTM - CTC lại tư cách pháp nhân Điều phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam Theo Nghị định 153/2004/NĐ-CP Chính phủ tổ hợp CTM CTC tư cách pháp nhân Các TCT giữ vai trò quan trọng đời sống kinh tế nhiều nước kinh tế toàn cầu Việc chuyển TCty Nhà nước theo mô hình CTM - CTC có ý nghĩa mặt chủ yếu sau: Làm tăng sức mạnh kinh tế khả cạnh tranh TCty mẹ công ty thành viên TCty mẹ cho phép nhà kinh doanh huy động nguồn lực vật chất, người nguồn vốn to lớn xã hội vào trình sản xuất kinh doanh tạo hỗ trợ việc cải tổ cấu sản xuất, hình thành công ty đại có quy mô tiềm lực kinh tế lớn Việc hình thành TCty mẹ mạnh cho phép hạn chế đến mức tối đa cạnh tranh công ty thành viên, mặt khác nhờ mối liên hệ chặt chẽ công ty tạo điều kiện thuận lợi cho việc thống phương hướng chiến lược phát triển kinh doanh, đồng thời chống lại cạnh tranh ngành nghề khác kinh tế Đối với nước tiến hành công nghiệp hóa nước ta, TCty có ý nghĩa to lớn Là giải pháp chiến lược để bảo vệ sản xuất nước, chống lại thâm nhập công ty khổng lồ giới Với hỗ trợ tích cực Nhà nước định hướng chiến lược đắn, TCty nhà nước nước công nghiệp vươn không ngừng mở rộng thị trường giới, kể thị trường nước phát triển Mỹ, Anh, Pháp …Thể việc: * Tập trung điều hòa vốn Thành lập TCty mẹ nhà nước đòi hỏi thực tế khách quan nhằm khắc phục khả hạn chế vốn công ty riêng biệt Nguồn vốn CTM huy động từ công ty tập trung đầu tư vào công ty, dự án có hiệu nhất, khắc phục tình trạng vốn bị phân tán công ty nhỏ Với nguồn vốn tập trung làm sở cho việc thành lập Holding Company Thực chất Holding Company ngân hàng không nhận tiền gửi công chúng holding Company huy động vốn từ công ty thành viên để điều hòa vốn đầu tư vào nhũng lĩnh vực cần phát triển, công ty thành viên chia lãi theo cổ phần mà đóng góp Holding company huy động nguồn vốn cách vay từ công ty thành viên với lãi suất thỏa thuận Do có việc huy động vốn công ty với nhau, vốn công ty huy động vào công ty khác ngược lại giúp cho công ty liên kết với chặt chẽ hơn, quan tâm tới hiệu từ mà phát huy hiệu nguồn vốn công ty TCty Thành lập TCty mẹ giải pháp hữu hiệu cho việc tích cực đẩy mạnh nghiên cứu, triển khai ứng dụng khoa học công nghệ vào SXKD công ty thành viên Bởi vì: Hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ đòi hỏi khối lượng vốn lớn mà công ty riêng rẽ khả huy động 93 theo mô hình CTM – CTC - Đã làm rõ lý luận chung cấu tổ chức quản lý cấu tổ chức quản lý mô hình CTM – CTC làm sở cho việc nghiên cứu cấu tổ chức quản lý TCty Lâm nghiệp Việt Nam chuyển sang mô hình CTM – CTC - Thông qua đánh giá thực trạng cấu tổ chức quản lý mô hình TCty Lâm nghiệp Việt Nam trước chuyển đổi sang mô hình CTM – CTC, đề tài rút hạn chế, bất cập cấu tổ chức mô hình - Đã có đánh giá khách quan cấu tổ chức Vinafor trước chuyển sang mô hình CTM – CTC, làm rõ khác biệt cấu tổ chức, chế vận hành Vinafor theo mô hình CTM – CTC so với mô hình trước - Trên sở định hướng phát triển Vinafor năm tới, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện việc đổi tổ chức quản lý Vinafor tổ chức hoạt động theo mô hình CTM – CTC Tuy vậy, việc đổi mới, xếp TCty theo mô hình CTM - CTC gặp phải nhiều hạn chế, trở ngại, bao gồm hạn chế nhận thức, việc bảo đảm lợi ích cho chủ thể, quy trình chuyển đổi việc xử lí tồn sau chuyển đổi đặc biệt vận hành Tổng Công ty theo mô hình cho hiệu phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan chủ quan Trong bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế nay, việc đổi tổ chức quản lí TCty để hình thành tập đoàn kinh tế, nhóm CTM - CTC mạnh cần thiết, vừa mang tính cấp bách trước mắt, đồng thời vừa vấn đề bản, lâu dài để TCty nâng cao lực cạnh tranh, đứng vững kinh doanh hiệu môi trường cạnh tranh quốc tế ngày gay gắt 94 Kiến nghị Để giúp cho việc đổi mới, xếp TCty thuộc Bộ Nông nghiệp & PTNT theo mô hình CTM - CTC cách nhanh chóng hiệu quả, xin kiến nghị với quan, ngành chức số vấn đề sau đây: * Đối với Chính phủ: - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật hoàn chỉnh tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động theo mô hình CTM - CTC phát triển - Về quy hoạch sử dụng đất đai: Đề nghị Chính phủ Bộ NN PTNT có quy hoạch tổng thể vùng nguyên liệu rừng trồng mạng lưới công nghiệp chế biến gỗ, làm sở cho việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng để phát triển lâm nghiệp - Về sách đầu tư vốn tín dụng ưu đãi: Đề nghị Chính phủ cho phép vay tín dụng ưu đãi lãi suất lĩnh vực trồng rừng chế biến gỗ, xây dựng số nhà máy chế biến gỗ nhân tạo, công suất lớn sử dụng nguyên liệu gỗ rừng trồng để thay gỗ rừng tự nhiên gỗ nhập - Về sách đầu tư kết cấu hạ tầng khoa học công nghệ: Đề nghị Chính phủ tăng cường vốn ưu đãi cho lĩnh vực lâm nghiệp công nghiệp chế biến gỗ Nguồn vốn cần tập trung vào phát triển kết cấu hạ tầng, chuyển giao khoa học công nghệ, đào tạo đội ngũ khoa học kỹ thuật công nhân kỹ thuật lành nghề - Xây dựng hoàn thiện khung pháp luật chuyển đổi tổng công ty sang mô hình CTM - CTC: Trong kinh tế thị trường với quản lý nhà nước pháp quyền, trước mô hình CTM - CTC mô hình tổ chức SXKD mẻ, mô hình tích tụ tập trung sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường, việc nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm nước để áp dụng vào điều kiện cụ thể nước ta thông qua việc xây dựng hệ thống luật pháp thích hợp nhằm hỗ trợ cho đời hoạt động tổng công ty hoạt động 95 theo mô hình CTM - CTC yêu cầu cần thiết hoạt động quản lý kinh tế Nhà nước Hệ thống pháp luật liên quan đến mô hình CTM - CTC phải có tác dụng tạo điều kiện cần thiết, khuyến khích mô hình CTM -CTC phát triển; đồng thời ngăn ngừa hạn chế, xử lý mặt tiêu cực phát sinh hoạt động tổng công ty theo mô hình CTM - CTC Trong số luật chống độc quyền có vai trò quan trọng nhằm tạo môi trường bình đẳng cho hoạt động loại hình doanh nghiệp, hạn chế tác động độc quyền tổng công ty nhà nước lớn khác làm thủ tiêu cạnh tranh lành mạnh, dẫn đến hậu tiêu cực mặt kinh tế - xã hội - Cần đẩy mạnh cải cách hành nhà nước: Hành nhà nước hoạt động quan thực thi quyền lực nhà nước để quản lý, điều hành lĩnh vực đời sống xã hội theo luật pháp Nền hành nhà nước bao gồm hệ thống thể chế, cấu tổ chức máy hành cán bộ, công chức hành Hành nhà nước có tác động mạnh đến việc hình thành, hoạt động chuyển đổi doanh nghiệp nói chung TCty nói riêng Đối với nhóm CTM - CTC, việc chuyển từ DNNN sang DN đa dạng hóa sở hữu vấn đề cải cách hành có ý nghĩa quan trọng - Thúc đẩy hình thành đồng hệ thống thị trường: Thị trường yếu tố quan trọng môi trường kinh doanh DN nói chung, TCty nhóm CTM - CTC nói riêng Các tổng công ty hoạt động theo mô hình CTM - CTC doanh nghiệp khác có quan hệ với loại thị trường: thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường bất động sản, thị trường vật tư, thị trường tiêu dùng, thị trường công nghệ… Đối với nhóm CTM CTC, việc tạo lập môi thị trường ổn định hiệu đồng có ý nghĩa lớn Để tạo điều kiện cho hình thành phát triển mô hình CTM - CTC nước ta, cần đặc biệt trọng đến việc hình thành đồng thị trường, bảo 96 đảm cho thị trường hoạt động lành mạnh, hạn chế biến động thị trường, nâng cao chức điều tiết thị trường - Khuyến khích liên kết, hợp tác thành phần kinh tế: Nền kinh tế thị trường nước ta bao gồm nhiều thành phần kinh tế dựa hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Tất thành phần kinh tế xuất phát từ yêu cầu phát triển khách quan đất nước, thành phần phận kinh tế quốc gia nằm hệ thống kinh tế thống quản lý nhà nước, phát huy tiềm lực để thực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Xu hướng vận động thành phần kinh tế kinh tế thị trường đan xen ngày nhiều thành phần kinh tế Trong chế, sách Nhà nước, cần khuyến khích liên kết chiều dọc, chiều nganh hợp tác kinh doanh doanh nghiệp nước với với doanh nghiệp nước Trên sở để nâng cao lực hiệu kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời tạo tiền đề cho việc hình thành tập đoàn kinh tế, nhóm CTM - CTC nước Bộ Nông nghiệp & PTNT * Đối với Bộ Tài chính: - Có kế hoạch cụ thể để xử lý vốn, tài sản lao động Tổng công ty như: kiểm kê, phân loại, xác định số lượng, thực trạng tài sản có thuộc quyền quản lý, khai thác sử dụng tổng công ty nhà nước - Xác định vốn điều lệ CTM - CTC đủ để tạo điều kiện cho mô hình CTM - CTC hoạt động vai trò đạt hiệu quả; - Khi cổ phần hoá doanh nghiệp có định giao đất giá trị doanh nghiệp sau cổ phần hoá phải tính giá trị quyền sử dụng đất theo sát giá thị trường 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Tường Anh (2005), Mô hình công ty mẹ - công ty con: học từ Constrexim, Kinh tế dự báo (số 11) Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng (2006), Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chỉ đạo đổi phát triển doanh nghiệp (2004), Mô hình công ty mẹ - công ty con, Tài liệu hội thảo, Hà Nội Ban đổi phát triển Doanh nghiệp nhà nước Bộ NN & PTNT (2009), Báo cáo việc thực xếp, đổi cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn năm 2009 Bộ NN&PTNT (2010), Báo cáo số 3409/BNN-ĐMDN ngày 20/10/2010 kết đổi Doanh nghiệp 10 năm Bộ NN & PTNT năm 2010, Hà Nội Bộ NN PTNT (25/11/2009), Quyết định số 3390/2004/QĐ-BNNĐMDN ngày 25/11/2009 phê duyệt đề án chuyển đổi Tổng công ty lâm nghiệp Việt nam sang hoạt động theo mô hình CTM-CTC với Công ty mẹ Công ty TNHH thành viên, Hà Nội Bộ NN PTNT (2010), Quyết định số 507/QĐ-BNN-ĐMDN ngày 08/3/2010 việc ban hành điều lệ tổ chức hoạt động Tổng công ty lâm nghiệp Việt nam – Công ty TNHH thành viên theo mô hình CTM-CTC, Hà Nội Bộ Lâm nghiệp (cũ): Quyết định số 667/TCLĐ ngày 4/10/1995 việc thành lập Tổng công ty lâm sản Việt nam Quyết định số 758/TCLĐ ngày 28/10/1995 việc phê chuẩn ban hành điều lệ tổ chức hoạt động Vinafor 98 Chính phủ (2004), Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16-11-2004 chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần, Hà Nội 10 Chính phủ (2004), Nghị định số 180/2004/NĐ-CP ngày 28-10-2004 thành lập mới, tổ chức lại, giải thể công ty nhà nước, Hà Nội 11 Chính phủ (2005), Nghị định số 80/2005/NĐ-CP ngày 22-6-2005 giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê công ty nhà nước, Hà Nội 12 Chính phủ (2006), Nghị định số 95/2006/NĐ-CP ngày 8-9-2006 Chính phủ chuyển công ty nhà nước thành công ty TNHH thành viên, Hà Nội 13 Chính phủ (2007), Nghị định số 153/2004/NĐ-CP ngày 9/8/2004 Nghị định số 111 /2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 Chính phủ tổ chức quản lý Tổng công ty nhà nước chuyển đổi Tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước độc lập, công ty mẹ Công ty nhà nước theo hình thức Công ty mẹ - Công ty hoạt động theo Luật DN, Hà Nội 14 Chính phủ (2007), Nghị định số 111 /2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 Chính phủ tổ chức quản lý Tổng công ty nhà nước chuyển đổi Tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước độc lập, công ty mẹ Công ty nhà nước theo hình thức Công ty mẹ - Công ty hoạt động theo Luật DN, Hà Nội 15 Chính phủ (2010), Nghị định số 25/2010/NĐ-CP ngày 19/3/2010 Chính phủ chuyển đổi Tổng công ty nhà nước sang hoạt động theo mô hình CTM-CTC, Hà Nội 16 Trần Tiến Cường (2005), Chuyển tổng công ty nhà nước theo mô hình công ty mẹ - công ty kết thí điểm số học kinh nghiệm, Kinh tế Dự báo (số 5) 17 Nguyễn Tấn Dũng (2006), Nhìn lại năm năm xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước, Báo Nhân dân, Hà Nội 18 Diễn đàn doanh nghiệp (2005), Từ tổng công ty đến tập đoàn kinh tế: "Bình - rượu cũ, Hà Nội 99 19 Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện hội nghị lần thứ chín ban chấp hành trung ương Đảng khoá IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành trung ương Đảng khoá IX tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu qủa doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22.Phạm Quang Huấn (2005), Thành lập doanh nghiệp theo mô hình công ty mẹ công ty con: trạng vấn đề đặt ra, Nghiên cứu kinh tế, (số 331) 23 Nguyễn Văn Hùng (2006), Một số phương thức hình thành công ty mẹ, Tạp chí Công nghiệp, kỳ I, tháng 5-2006 24 Hoàng Ngọc Lữ (2006), Một góc nhìn khác công ty mẹ - công ty con, Thời báo Kinh tế Sài Gòn (số 4) 25 Nguyễn Cảnh Nam (2002), Tìm hiểu mô hình tổ chức công ty mẹ - công ty con, Tạp chí Công nghiệp Việt Nam, Hà Nội 26 Quốc hội (2003), Bộ Luật dân nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Hà Nội 27 Quốc hội (2003), Luật doanh nghiệp nhà nước, Nxb CTQG, Hà Nội 28 Quốc hội (1995), Luật Doanh nghiệp nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Thủ tướng Chính phủ (2008), Văn số 181/TTg-ĐMDN ngày 04-022008 Thủ tướng phủ việc chuyển đổi hoạt động Tổng công ty lâm nghiệp Việt nam hoạt động theo mô hình CTMCTC, Hà Nội 31 Thủ tướng Chính Phủ Nguyễn Tấn Dũng (2006), Nhìn lại năm năm xếp, đổi mới, phát triển DNNN, Báo Nhân dân, ngày 7-10-2006 100 32 Thông xã Việt Nam (2006), Thành phố Hồ Chí Minh: mô hình công ty mẹ - công ty đạt hiệu cao, www.vnagency.com.vn, ngày 288-2006 33 Thông xã Việt Nam (2006), Thành phố Hồ Chí Minh: mô hình công ty mẹ - công ty đạt hiệu cao, www.vnagency.com.vn, ngày 288-2006 34 Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam (2009, Đề án xếp, đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 35 Tổng công ty lâm nghiệp Việt nam (2009), Đề án chuyển đổi Tổng công ty lâm nghiệp Việt nam thành Công ty TNHH thành viên 36 Tổng công ty lâm nghiệp Việt nam (2011), Kế hoạch xếp đổi Tổng công ty lâm nghiệp Việt nam giai đoạn 2011- 2015 37 Tổng công ty lâm nghiệp Việt nam (2010), Báo cáo 10 năm thực xếp,đổi mới, phát triển nâng cao hiệu Tổng công ty 38 Tổng công ty lâm nghiệp Việt nam (2010), Báo cáo kế SXKD năm 2007, 2008, 2009, 2010 39 Tổng công ty lâm nghiệp Việt nam (2010), cáo cáo kết đầu tư vốn vào doanh nghiệp khác năm 2010, Hà Nội 40 Tổng công ty lâm nghiệp Việt nam (2010), Báo cáo Tài năm 2007, 2008, 2009, 2010, Hà Nội ii 101 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt ……………………………………………….…… i Danh mục bảng ……………………………………………………… ii Danh mục hình ……………………………………………………… iii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn chuyển đổi Tổng công ty Nhà nước sang mô hình CTM – CTC 1.2.1 Cơ sở lý luận mô hình doanh nghiệp CTM-CTC 1.2.2 Chuyển đổi TCTy nhà nước sang mô hình DN CTM-CTC 18 1.2.3 Chủ trương Đảng Nhà nước chuyển đổi Tổng Công ty Nhà nước sang mô hình DN CTM – CTC 24 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 28 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam (Vinafor) trước chuyển đổi 30 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Vinafor 30 102 iii 3.1.2 Quá trình đổi doanh nghiệp Tổng công ty lâm nghiệp Việt Nam 31 3.1.3 Tổ chức quản lý Vinafor trước chuyển sang mô hình CTM –CTC 32 3.1.4 Kết SXKD Vinafor giai đoạn 2008 – 2010 49 3.1.5 Thuận lợi khó khăn Vinafor chuyển đổi sang mô hình DN CTM – CTC 52 3.2 Quá trình chuyển đổi sang mô hình CTM – CTC Vinafor 54 3.2.1 Cơ sở pháp lý việc chuyển đổi 54 3.2.2 Mô hình doanh nghiệp CTM-CTC Vinafor 54 3.3 Những thành công tồn sau chuyển Vinafor hoạt động theo mô hình CTM-CTC 66 3.3.1 Những thành công đạt 66 3.3.2 Một số tồn học kinh nghiệm rút từ việc chuyển TCty Lâm nghiệp Việt nam sang mô hình CTM - CTC 75 3.4 Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện việc chuyển đổi tổ chức quản lý Vinafor hoạt động theo mô hình doanh nghiệp CTM - CTC 78 3.4.1 Định hướng phát triển Vinafor thời gian tới 78 3.4.2 Giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện đổi tổ chức quản lý Vinafor mô hình CTM-CTC 80 3.4.3 Kiện toàn hệ thống Người đại diện 82 3.4.4 Lựa chọn mô hình liên kết, đầu tư hợp lý 83 3.4.5 Đầu tư phát triển Vinafor theo mô hình CTM - CTC 85 3.4.6 Tăng cường công tác quản lý vốn tài sản TCty 87 3.4.7 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm TCty 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Kiến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv103 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ NN PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn CBCNV Cán công nhân viên Công ty TNHH 1TV Công ty TNHH thành viên CP Cổ phần CTC Công ty CTM Công ty mẹ CTM-CTC Công ty mẹ - Công ty CTy Công ty DN Doanh nghiệp DNNN doanh nghiệp nhà nước HĐQT Hội đồng quản trị HĐTV Hội đồng thành viên HTQT Hợp tác quốc tế SXKD Sản xuất kinh doanh TCTy Tổng công ty TĐKT Tập đoàn kinh tế TNHH Trách nhiệm hữu hạn VCSH Vốn chủ sở hữu VINAFOR Tổng công ty lâm nghiệp Việt nam VN Việt nam XDCB Xây dựng XHCN Xã hội chủ nghĩa XNK Xuất nhập v104 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 3.1 Danh sách doanh nghiêp hạch toán phụ thuộc 34 3.2 Danh sách doanh nghiệp hạch toán độc lập 34 3.3 Danh sách công ty cổ phần Vinafor chi phối 35 3.4 Danh sách công ty cổ phần Vinafor không chi phối 36 3.5 Danh sách công ty liên doanh với Vinafor 37 3.6 Diện tích đất cho đầu tư XDCB Tổng công ty Lâm Nghiệp 42 Việt Nam tính đến 31/12/2010 3.7 Diện tích đất cho kinh doanh rừng kinh tế Vinafor 43 3.8 Tình hình quản lý sử dụng vốn VINAFOR 45 3.9 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh VINAFOR qua 51 năm 2008 – 2010 vi 105 DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 1.1 Sơ đồ cấu tổ chức liên kết mô hình CTM – CTC 18 3.1 Sơ đồ mô hình tổ chức hoạt động tổng công ty lâm nghiệp 33 Việt Nam trước chuyển đổi 3.2 Sơ đồ cấu tổ chức quản lý công ty mẹ 62 3.3 Sơ đồ cấu tổ chức quản lý Vinafor theo mô hình CTM – CTC 63 3.4 Biểu đồ so sách tỷ trọng doanh thu qua năm khối 68 kinh doanh Tcty 3.5 Biểu đồ tỷ trọng lợi nhuận qua năm khối kinh doanh 69 Vinafor 3.6 Biểu đồ so sánh mức lợi nhuận khối SXKD Tcty năm 70 PHỤ LỤC ... SXKD Tổng công ty lâm nghiệp Việt nam - Thực tiễn trình chuyển đổi Tổng công ty lâm nghiệp Việt nam sang mô hình DN CTM-CTC - Những giải pháp góp phần hoàn thiện tổ chức quản lý Tổng công ty lâm. .. tài: Một số giải pháp góp phần hoàn thiện tổ chức quản lý Tổng công ty lâm nghiệp Việt nam theo mô hình công ty mẹ - Công ty con. ” không trùng lặp với công trình đề tài nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý. .. tiêu tổng quát: Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp góp phần hoàn thiện tổ chức quản lý Tổng công ty lâm nghiệp Việt nam theo mô hình công ty mẹ - Công ty * Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa lý luận